MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và PHÂN LOẠI dị tật bẩm SINH VÀNH TAI NHỎ

57 111 0
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và PHÂN LOẠI dị tật bẩm SINH VÀNH TAI NHỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Dị tật tai nhỏ phát triển bất thường vành tai mà kết vành tai bị dị dạng Dị dạng từ thay đổi mốc giải phẫu đến khơng có mặt hoàn toàn vành tai Hẹp bẩm sinh ống tai thường kết hợp với dị tật vành tai, phát triển bất thường ống tai Dị dạng bẩm sinh vành tai dị tật tương đối hiếm, tỷ lệ gặp khoảng 1,5 10000 đến 15000 trẻ Tuy nhiên ảnh hưởng đến sức nghe bệnh nhân, đặc biệt vấn đề thẩm mỹ: Trên 90% trẻ dị tật tai nhỏ có giảm sức nghe mức độ khác gây ảnh hưởng tới giao tiếp, học tập… Nguyên nhân mức độ dị tật liên quan tới vành tai, ống tai ngoài, cấu trúc tai tai Tuy nhiên hầu hết bệnh nhân dị tật tai nhỏ thường có cấu trúc tai bình thường Dị tật tai nhỏ gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân gia đình bị kỳ thị, trêu chọc, phân biệt đối xử người xung quanh làm cho người bệnh mặc cảm thân gánh nặng trải qua nhiều lần phẫu thuật[5] Về lâm sàng, dị tật phân loại dựa hình dạng phần vành tai lại[6] Hướng bị lệch tùy thuộc vào độ thiểu sản mặt kèm theo,và vào mức độ nặng dị tật Dị tật tai xuất phức hợp dị tật cung mang (thiểu sản nửa mặt, thiểu sản sọ mặt) dị tật tai đơn Từ cuối kỷ XIX đến giới có nhiều tác giả nghiên cứu hình thái giải phẫu, chức năng, phương pháp tạo hình tổn thương vành tai mắc phải bẩm sinh thu kết định Dị tật tai gặp nhiều Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, đặc biệt người Eskimo Navajo Ở Việt Nam, số tác Nguyễn Thái Hưng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết tạo hình tổn thương khuyết vành tai[7], Nguyễn Thị Minh ứng dụng hoàn thiện phương pháp tạo hình tổn thương khuyết rộng tồn vành tai có sử dụng vạt cân thái dương nơng[8] Tạo hình tai tạo chi tiết vành tai kết hợp hài hòa cấu trúc không gian ba chiều vành tai việc tạo hình, chuyển vạt ghép, hình thái vành tai quan trọng việc lên kế hoạch phẫu thuật tạo hình tai Tuy nhiên, nghiên cứu nước nghiên cứu tổn thương khuyết vành tai nói chung mà chưa sâu vào nghiên cứu hình thái, đánh giá phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Để giải vấn đề chúng tơi cần phải có nghiên cứu điều tra đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ người Việt Nam Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ” Mục tiêu nghiên cứu 1) Mơ tả đặc điểm hình thái dị hình bẩm sinh vành tai nhỏ 2) Phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai 1.1.1 Vành tai - Tai phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe mang cung hàm cung xương móng Vành tai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác tai Vành tai hình thành từ gò lồi (còn gọi gò His) tụ tập khe mang thứ Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gờ lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1, 2, 3) gờ lồi lại từ cung xương móng (gờ lồi 4, 5, 6) phần đối diện khe mang thứ Hình 1.1 Phôi thai học vành tai - Những gờ lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vành tai Ba gờ lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, rễ luân nhĩ loa tai Những gờ lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vành tai người lớn Gờ lồi thứ thứ sáu giữ ngun vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai gờ đối bình Gờ lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ nhất, từ phát sinh phần trước luân nhĩ phần kế cận thân vành tai Mặc dù phần lớn tác giả công nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ luân nhĩ phần luân nhĩ Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18, dù tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành Các bất thường trình phát triển tai thời kì phơi thai ngun nhân dẫn tới thiểu sản vành tai Hình 1.2 Các dạng thiểu sản vành tai 1.1.2 Ống tai ngồi Ớng tai phát triển từ khe mang thứ cung mang I (gọi cung hàm) cung mang II (gọi cung móng) Vào tuần thứ bào thai, ống tai bắt đầu phát triển từ phần lõi cứng tế bào biểu mơ hình thành từ ngồi bì khe mang thứ đào sau dần vào Đến tuần thứ bào thai, khe mang I đào sâu vào tạo ống hình phễu sau sẽ trở thành ống tai ngồi Hình 1.3 Sơ đờ hố sự phát triển ớng tai ngồi màng tai 1.Ớng tai ngồi;2.Túi họng 1;3.Ớng nhĩ;4.Hốc tai giữa;5.Mảnh nhĩ A: Bào thai 13 ngày, phần ngoại bì khe mang I đào sâu dần vào để tạo thành OTN B: Bào thai 15 ngày, ống nhĩ bắt đầu phát triển từ túi họng I C: Bào thai 19 ngày, ống tai mở rộng màng nhĩ rõ ràng 1.2 Đặc điểm giải phẫu 1.2.1 Vành tai 1.2.1.1 Hình thể chung Tai đạt kích cỡ trưởng thành sớm nữ giới: 12 tuổi nữ 13 năm, tuổi nam Chiều cao tai bình thường 5,5 - 6,5 cm Tai phát triển nhanh từ – tuổi đạt 95 % kích thước người lớn tuổi Sau tai phát triển với tốc độ vừa phải đạt đến kích thước trưởng thành năm thiếu niên Tai nhô từ bề mặt xương chũm khoảng 1.5 - 2.0 cm, tạo góc từ 15 đến 20 độ Bờ vành tai ngang với góc bên lơng mày mí mắt 85% trường hợp Người ta thường sử dụng mí mắt làm mốc chỉnh hình bệnh nhân bị dịt tật vành tai bên Tai nghiêng phía sau từ đến khoảng 30 độ dọc theo trục thẳng đứng Trong sách kinh điển nói trục vành tai song song với mặt lưng mũi, nhiên trục vành tai thường hướng thẳng đứng hơn, thường tạo với phương thẳng đứng góc từ 15 -20 độ Hình 1.4 Các kích thước vành tai Tai ngồi cấu tạo hài hòa, phần khung sụn ba chiều phần trên, mơ mềm vùng dái tai tạo thành phức hợp nếp cuộn vành tai, chia cấu trúc vành tai thành ba tầng để dễ tính tốn thành phần cần thiết phẫu thuật tái tạo bao gồm: - Tổ hợp sọ khoảng 1/3 gồm phức hợp xoăn sụn - Giữa tổ hợp gờ đối luân, đối bình - 1/3 tổ hợp bán phần sụn – dái tai Mối liên quan vị trí khơng gian ba chiều tỷ lệ tai so với mốc giải phẫu hàm, mặt, sọ quan trọng kế hoạch tái tạo vành tai, công bố nhiều y văn Tolleth [9] tổng kết A B Hình 1.5 Các góc vành tai A : Góc vành tai – xương chũm : 20 - 30 o tương ứng với khoảng cách gờ luân mặt xương chũm 15 – 20 mm Góc loa tai – bề mặt xương sọ khoảng 90o Góc loa tai – hố thuyền khoảng 90 - 120o B : Góc loa tai – bề mặt ngồi xương sọ góc loa tai – hố thuyền tù lớn 120o Bất thường góc vành tai – xương chũm > 40o tương ứng khoảng cách gờ luân mặt xương chũm > 25 mm Chiều cao tai xấp xỉ khoảng cách từ đầu ngồi lơng mày đến chân gờ ln khơng cao mức bờ ngồi lơng mày, điểm thấp dái tai ngang mức tiểu trụ Chiều rộng xấp xỉ 55% chiều cao Chiều dài tai trưởng khoảng 5-6 cm từ viền vành tai đến khóe mắt ngồi xấp xỉ 6.5-7 cm Bờ vành tai nhô khoảng cm từ sọ tạo góc với sọ 21-25° Chiều dọc vành tai không chạy song song với sống mũi chạy hướng đổ sau khoảng 15-20° từ vị trí vng góc với thể Hình 1.6 Kích thước vành tai Da mặt trước dính sát khung sụn có chứa nhiều tuyến bã, da mặt sau góc sát sọ nhẵn lỏng lẻo Hình 1.7 Các thông số giải phẫu vành tai 1.2.1.2 Động mạch: vành tai cung cấp máu hai nguồn : động mạch thái dương nông động mạch tai sau Đó ngành bên động mạch cảnh ngồi Các nhánh xuất phát từ động mạch thái dương nông gọi động mạch tai trước, nhánh xuất phát từ động mạch tai sau gọi động mạch tai sau Các động mạch tai trước : thường có nhánh + Nhánh : phân chia cấp máu cho nửa trước bình tai dái tai 10 + Nhánh : vào nửa phần lên gờ luân xuống cấp máu cho loa tai theo rễ gờ luân + Nhánh : cấp máu cho nửa phần lên gờ luân Các động mạch tai sau : có nhánh tách từ thân động mạch tai sau, số nhánh tai sau, số nhánh Ngay sau chỗ xuất phát nhánh tới mặt vành tai phân nhánh mặt theo hướng chếch lên trước Như vậy, nhánh từ phần dính vành tai bờ tự Phần lớn nhánh nhỏ tận hết mặt vành tai Một số nhánh nhỏ gọi nhánh viền quanh bờ tự tận hết phần tương ứng gờ luân Một số nhánh khác – nhánh xiên từ chọc qua sụn cấp máu cho phần mặt ngồi vành tai Hình 1.8 Mạch máu vành tai Hình (A) : Động mạch thái dương nông , Động mạch tai sau, Các nhánh động mạch tai trước, Các nhánh xiên Cơ nhị thân, Góc hàm Hình (B) : Cơ sau tai, Động mạch tai sau, Các nhánh xiên 1.2.1.3 Tĩnh mạch: giống động mạch Các tĩnh mạch vành tai phân chia thành tĩnh mạch tai trước tai sau: + Các tĩnh mạch tai trước : đổ vào tĩnh mạch thái dương nông sau 43 Ảnh 1.37 Dựng vành tai sau đặt túi giãn tổ chức - Thì hai: dựng khung sụn phải ghép da cho mặt sau khung sụn - Nhược điểm: đau, không phù hợp với trẻ nhỏ, đặt túi giãn tổ chức phẫu thuật nên số phẫu thuật khơng thực giảm Nguy tạo viền xơ sẹo quanh cấu trúc giãn tổ chức thứ phát Ảnh 1.38 Kết phẫu thuật tạo hình vành tai có đặt túi giãn tổ chức Công nghệ tổ chức học (Tissue engineering) - Có khả cung cấp khung sụn tự thân mà khơng có nguy xẩy vùng lấy mảnh ghép sụn - Khung sụn đúc sẵn: Sức căng da phủ bề mặt làm méo khung Khung nhân tạo chống lại sức căng da bị đẩy Rất khó để có kích thước, hình dạng đồng với tai đối diện Cần tái tạo số lượng lớn tế bào sụn người đủ cho khung sụn - Cao cộng năm 1997: Nuôi tế bào sụn bò ống nghiệm ghép vào khung tai nhân tạo phân hủy sinh học 44 Khung cấy vào chuột có khả miễn dịch với tế bào sụn bò Cấu trúc sụn hình thành có hình dạng tai người sau 12 tuần - Kamil năm 2004 thí nghiệm khung đỡ hydrogel kích thước tai người lợn, tác giả nuôi tế bào sụn khn tai đục lỗ (mắt sàng) vàng ròng, sau lấy tế bào sụn từ khn mẫu tai người cấy chuột Ảnh 1.39 Tạo hình tai theo công nghệ tổ chức học 45 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân (BN) có dị tật vành tai nhỏ bẩm sinh 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Các BN chẩn đốn có dị tật vành tai nhỏ theo phân loại: -Độ I: Vành tai có đầy đủ đơn vị giải phẫu hình dạng méo mó kích thước nhỏ bình thường, ống tai ngồi bị tịt hẹp, hầu hết đặc điểm vành tai gờ luân, hố tam giác hõm thuyền có xác định rõ -Độ II: Vành tai nhỏ, phát triển độ I, thiếu hụt – đơn vị giải phẫu vành tai gờ luân không phát triển đầy đủ, hố tam giác, hõm thuyền, gờ đối luân không thấy rõ, ống tai tịt hẹp, trục thẳng đứng vành tai thường bị rút ngắn lại - Độ III: Vành tai bất thường hoàn toàn, cấu trúc gờ có cớt sụn khơng có cớt sụn, da tổ chức xơ mỡ bao phía ngồi Vị trí cấu trúc gờ khơng đối xứng với tai bình thường mà thường nằm cao tai bình thường Vành tai với mô tả kinh điển: “vành tai hạt đậu” – ‘peanut’ - Khơng có vành tai: xếp thành độ IV 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những BN có bệnh tồn thân kết hợp (suy tim, rối loạn đông máu, rối loạn tâm thần,…), chống định phẫu thuật - Mắc bệnh vùng hàm mặt liệt mặt, viêm nhiễm chỗ - Có bệnh lý xương hàm: u xương, loạn sản xương 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Khoa phẫu thuật tạo hình Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (Số 12 Chu Văn An, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) 46 - Thời gian nghiên cứu: năm (từ tháng 8/2013 đến tháng 8/2018) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, hồi cứu, tiến cứu 2.3.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu Chọn toàn số BN chẩn đốn có chẩn đốn dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ theo phân loại tiểu chuẩn lựa chọn phía trên, đến khám khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn từ tháng năm 2013 đến hết tháng năm 2018 Dự kiến có:………bệnh nhân 2.3.3 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 2.3.3.1 Thu thập số liệu chung Thông qua hỏi khám lâm sàng BN: - Thu thập thông tin số đặc điểm: Tuổi, giới - Tiền sử bệnh tật, bệnh lý kết hợp, tình trạng sức khoẻ: + Dị tật bẩm sinh vùng mặt; Chấn thương hàm măt + Phẫu thuật chỉnh hình vùng hàm mặt + Các bệnh lý kết hợp + Tình trạng sức khoẻ trước mổ (Chiều cao, cân nặng, số BMI) 2.3.3.2 Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân dị tật tai nhỏ Đánh giá hình thái khn mặt có dị tật tai nhỏ: * Khám lâm sàng: - Đánh giá cân xứng chiều cao tầng mặt theo chiều [1]: + Đo chiều cao tầng mặt: = … mm • Tầng mặt = KC điểm chân tóc – điểm gốc mũi (tr-gl) • Tầng mặt = KC điểm gốc mũi – điểm mũi (gl-sn) 47 • Tầng mặt = KC điểm mũi – điểm cằm (sn-gn) + tầng mặt cân xứng chiều cao tầng mặt trung bình = 1/3 tổng chiều cao mặt (tr –gn) + tầng mặt không cân xứng chiều cao tầng mặt chênh lệch nhau, tầng mặt dài chiều cao > 1/3 tổng chiều cao mặt (tr –gn) ngược lại xác định tầng mặt ngắn - Định dạng khn mặt góc nhìn thẳng: + Đo khoảng cách: KC hai điểm thái dương (ft-ft) = …… mm KC hai điểm ngồi gò má cung tiếp bên (zy-zy) = … mm KC hai điểm góc hàm (go-go) = …… mm + Phân loại hình dạng khn mặt theo Celébie Jerolimov [1], [63]: Hình chữ nhật go-go = zy-zy = ft-ft, hình vng ft-ft = zy-zy zyzy = go-go, mặt hình ovale zy-zy > ft-ft zy-zy > go-go, mặt hình tam giác ft-ft > zy-zy > go-go ft-ft < zy-zy < go-go (nếu kích thước chênh khoảng 2mm coi nhau) Hình 2.1 Đo kích thước thước đo điện tử Mitutoyo Absolute (Ng̀n: Tư liệu nhóm nghiên cứu - TLNC) * Cận lâm sàng: - Đánh giá ảnh chụp mặt thẳng: cân xứng khuôn mặt theo chiều ngang - qua đường giữa: + Chụp ảnh mặt thẳng (tư chụp ảnh hộ chiếu chứng minh thư) + Kẻ đường qua điểm Gl, Sn 48 + Khuôn mặt đánh giá cân xứng KC điểm gò má (zy) đến đường nhau, KC điểm thái dương (ft) đến đường KC điểm góc hàm (go) đến đường - Định dạng mặt theo chiều trước – sau phim đo sọ nghiêng: + Vẽ đường thẳng: từ trán đến chân trụ mũi (Sn) từ Sn đến cằm + Dạng mặt lồi đường nối từ trán đến môi tạo với đường nối mơi cằm thành góc nhơ trước dạng mặt lõm góc nhơ sau Dạng mặt thẳng góc có giá trị gần với 180º - Đánh giá hài hòa khn mặt phim đo sọ nghiêng: + Cố định miếng kim loại đánh dấu điểm mốc mơ mềm gò má hai bên chụp phim đo sọ nghiêng [7] + Khi có phim chụp tiến hành phân tích vẽ phim để xác định giá trị hài hòa tổng thể qua góc mặt Gb’-Sn-Pog’ hài hòa cấu trúc nhơ qua khoảng cách Gb’-TVL, Pog’-TVL  Đánh giá hình thái vành tai: * Khám lâm sàng: - Đánh giá kiểu vành tai bên theo Nagata: Lobule type – type dái tai; Concha type – type loa tai; Small - concha type – type loa tai nhỏ; * Đo kích thước vành tai bên KĐVHD với giá trị theo chiều: - Đo chiều dài trục vành tai = … mm (Đo ngang, giá trị lớn, chiều dài trục vành tai tăng) - Đo chiều dài, chiều rộng dái tai = … mm (Đo nang, giá trị lớn, chiều dài, chiều rộng dái tai) - Đo chiều rộng tai- khoảng cách từ bình tai đến vành tai, vng góc với trục vành tai=…mm (Đo ngang, giá trị lớn, chiều rộng tai tăng) 49 - Đo độ sâu hố bình tai=…mm (Đo ngang, giá trị lớn, độ sâu hố bình tai lớn) - Đo khoảng cách vành tai- bề mặt ngồi xương sọ, vng góc với trục vành tai (Đo ngang, giá trị lớn, khoảng cách vành tai- bề mặt xương sọ lớn) - Đo góc trục vành tai phương thẳng đứng = … độ (Đo thước đo góc, giá trị lớn, hướng vành tai theo chiều - hạ thấp) - Đo góc vành tai- xương chũm=…độ (Đo thước đo góc, giá trị lớn, hướng vành tai theo chiều trước –sau trước) Tiến hành đo lần độc lập theo giá trị lần đo để có thống kết quả, sẽ tiến hành tập huấn cho thao tác đo KĐVHD số Kappa (các kết nhóm sẽ lựa chọn số Kappa ≥ 0,61 * Đánh giá cận lâm sàng: - Đánh giá hình thái vành tai qua phân tích ảnh: Chụp ảnh khn mặt góc nhìn thẳng chếch 90º (cho hai bên P bên T) đánh giá phân loại dị tật vành tai theo tiêu chuẩn lựa chọn 2.4 Phương tiện nghiên cứu 2.4.1 Dụng cụ khám lâm sàng - Máy chụp phim sọ mặt kỹ thuật số Orthoralix 9200; - Thước đo điện tử Mitutoyo Absolute với sai số 0,01; Thước Compa; - Máy ảnh Canon 77 D, ống kính Canon EF 50mm 1:1.8 STM; - Máy siêu âm - Máy chụp cắt lớp vi tính CT Scanner 50 2.5 Các biến sớ, sớ nghiên cứu 2.5.1 Các biến số, số Bảng 2.1 Các biến số, số nghiên cứu TT Biến số THƠNG TIN CHUNG: Tuổi Giới HÌNH THÁI KHUÔN MẶT: Dạng mặt Sự cân xứng mặt theo chiều ngang Sự cân xứng mặt theo chiều Dạng mặt theo chiều trướcsau 6.1 Gb’-Sn-Pog’ 6.2 Gb’- TVL 6.3 Pog’ – TVL HÌNH THÁI VÀNH TAI: Kiểu dị dạng vành tai Chiều dài trục vành tai 10 Chiều dài, chiều rộng dái tai 11 Chiều rộng tai 12 Độ sâu hố bình tai 13 Khoảng cách vành tai14 15 Loại biến Phương pháp thu thập Độc lập Độc lập Hỏi bệnh Hỏi bệnh Phụ thuộc Phụ thuộc Khám lâm sàng Khám lâm sàng Phụ thuộc Khám lâm sàng Phụ thuộc Phân tích phim sọ nghiêng Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc Phân tích phim sọ nghiêng Phân tích phim sọ nghiêng Phân tích phim sọ nghiêng Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc Phụ thuộc Khám lâm sàng Đo KĐVHD Đo KĐVHD Đo KĐVHD Đo KĐVHD Đo KĐVHD bề mặt xương sọ Góc trục vành tai Phụ thuộc phương thẳng đứng Góc vành tai- xương Phụ thuộc chũm Đo Compa Đo Compa 2.6 Phân tích xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê mơ tả, sử dụng số trung bình xử lý số liệu với phần mềm SPSS 20 2.7 Sai số cách khống chế sai số 51 - Sai số hệ thống: kỹ thuật đo, dụng cụ đo, người đo, tư người đo - Cách khống chế: Tập huấn kỹ cho người đo, tập huấn cho bác sĩ chụp XQ, tập huấn cho chuyên gia tham gia nghiên cứu đánh giá để tránh sai số cảm tính Sử dụng dụng cụ, đo loại đơn vị đo, thước đo có chuẩn mực Đo tiêu chuẩn, điều kiện 2.8 Đạo đức nghiên cứu Được đồng ý đối tượng nghiên cứu Các kỹ thuật đo phương tiện sử dụng khơng gây hại cho đối tượng nghiên cứu Các tư liệu riêng đối tượng nghiên cứu giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác 52 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm hình thái dị tật vành tai nhỏ lâm sàng phân tích đo hình thái phim đo sọ thẳng nghiêng 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.1.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có khn mặt hài hồ Bảng 3.1 Tỷ lệ có khn mặt hài hòa nhìn thẳng nhìn nghiêng Hài hòa Hài hồ Hài hồ thẳng nghiêng n n % % Hài hồ Khơng thẳng hài hòa nghiêng n % N % TC N p % 3.1.3 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dị hình vành tai phân loại theo Nagata Bảng 3.2 Tỷ lệ có dị dạng vành tai phân loại theo Nagata Lobule Concha type – type – type dái type loa tai tai n % n Small concha Không type – có vành type loa tai TC p tai nhỏ % n % N % N 3.1.4 Đặc điểm kết cấu vành tai toàn mẫu nghiên cứu: % 53 * Đo thước đo điện tử Mitutoyo Absolute với sai số 0,01; Thước Compa; Bảng 3.3 Các giá trị đánh giá hình thái dị dạng vành tai STT Ký hiệu Chiều dài trục vành tai Chiều dài dái tai Chiều rộng dái Đơn SD vị P Mức độ khác biệt tai Chiều rộng tai Khoảng cách vành tai- bề mặt xương sọ Góc trục vành tai phương thẳng đứng Góc vành tai- xương chũm * So sánh kích thước trái phải Bảng 3.4 So sánh giá trị trung bình (mm) kích thước vành tai bên phải trái 54 STT Kí hiệu Chiều dài trục vành tai Chiều dài dái tai Chiều rộng dái tai Chiều rộng tai Khoảng cách vành tai- bề mặt xương sọ Góc trục vành tai phương thẳng đứng Góc vành taixương chũm Bên phải Bên trái p (Mức độ khác biệt) 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Travis T Tollefson (2006), Advances in the treatment of microtia Pediatric otolaryngology: 412-22 Roland D Eavey (2002), Auricular repair for microtia Surgical Atlas of Pediatric Otolaryngology 30: 701-15 Anson Donaldson J Duckert L.G (1992), Surgical anatomy of the temporal bone New York Raven Press; 56 Mastroiacovo P (1995), Corchia C, Botto LD, Lanni R, Zampino G, Fusco D Epidemiology and genetics of microtia-anotia: A registry based study on over one million births J Med Genet 32:453–7 [PMC free article] [PubMed] Du J M Zhuang H X Chai J K et al (2007), Psychological status of congenital microtia patients and relative influential factors: Analysis of 410 cases, Zhonghua Yi Xue Za Zhi 87:383–387 Weerda H (1988), Classification of congenital deformities of the auricle Fac Plast Surg 5:385–8 [PubMed] Nguyễn Thái Hưng (2006), Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết tạo hình tổn khuyết vành tai khơng tồn bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trang : 3-25 Nguyễn Thị Minh (1995), Nghiên cứu điều trị tổn khuyết rộng toàn vành tai phẫu thuật tạo hình, Luận án tiến sỹ y học, trang : 7-23, 84 – 133 Tolleth H (1978), Artistic anatomy, dimensions, and proportions of the external ear Clin Plast Surg Jul 5(3):337-45 [Medline] 10 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, trang : 427-430 11 Melnick M Myranthopoulus N.C et al (1979), External ear malformations: epidemiology, genetics and natural history In: Birth Defects Vol 15 12 Craig M.J (1955), Mandibulo-facial dysostosis Arch Dis Child 30:391-397 13 Robert O R (2009), Congenital Malformation of the Auricle, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, second edition, Chapter 64, pp : 803 – 812 14 Poswillo D (1974), Otomandibular deformity: Pathogenesis as a guide to reconstruction J Max Fac Surg 2:64-72 15 Brent B (1980), The correction of mirotia with autogenous cartilage grafts: I The classic deformity Plast Reconstr Surg Jul 66(1):1-12 [Medline] 16 Canfield M A Langlois P H et al (2009), Epidemiologic features and clinical subgroups of anotia/microtia in Texas, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol 85 : 905–913 17 Beahm E K Walton R L (2002), Auricular reconstruction for microtia: part I anatomy, embryology, and clinical evaluation, Plast Reconstr Surg 109(7): 2473-2482 18 Teissier N Benchaa T et al (2009), Malformations congénitales de l’oreille externe et de l’oreille moyenne, Le Manual du resident Oto - Rhino Laryngologie II Edition Tsunami 20-005-A-10 19 Nagata S (1993), A new method of total reconstruction of the auricle for microtia Plast Reconstr Surg Aug 92(2):187-201 20 Gassner E M (2004), Mallouhi A, Jaschke WR Preoperative evaluation of external auditory canal atresia on high-resolution CT AJR Am J Roentgenol 182:1305–12 [PubMed] 21 Yang S.L Zheng J.H et al (2008), Combined Fascial Flap and Expanded Skin Flap for Enveloping Medpor Framework in Microtia Reconstruction Aesthetic Plast Surg Oct 7; [Medline] 22 Brent B (1990), Reconstruction of the Auricle, Plastic Surgery, W.B Saunders Company; USA; Vol 3; Part 2; Chapter 40; pp : 2094-2152 23 Brent B (1992), Auricular repairs with autogenous rib cartilage grafts: Two decades of experience with 600 cases, Plastic and Reconstructive Surgery 90(3):355–374 ... loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ người Việt Nam Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Mục tiêu nghiên cứu 1) Mơ tả đặc điểm hình... cứu 1) Mơ tả đặc điểm hình thái dị hình bẩm sinh vành tai nhỏ 2) Phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai 1.1.1 Vành tai - Tai phát triển từ khe mang thứ... vành tai nói chung mà chưa sâu vào nghiên cứu hình thái, đánh giá phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Để giải vấn đề chúng tơi cần phải có nghiên cứu điều tra đặc điểm lâm sàng phân loại dị

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chất liệu tạo khung sụn

  • Các phương pháp điều trị cơ bản

  • Kế hoạch phẫu thuật :

    • Chống chỉ định:

    • Lựa chọn đường vào:

      • Dị tật tai nhỏ bẩm sinh/tịt tai ngoài một bên:

      • Dị tật tai nhỏ bẩm sinh/tịt tai ngoài hai bên:

      • Mặc dù bắt đầu phẫu thuật tai giữa sớm để thuận lợi cải thiện sức nghe nhưng các nguy cơ do phẫu thuật cần được xem xét kỹ như hẹp lại ống tai ngoài, nguy hiểm hơn là tổn thương dây VII, do vậy, phải đánh giá thật cẩn thận trên CT scan trước phẫu thuật để xác định vị trí, đường đi của dây VII.

        • Các bước phẫu thuật.

          • Chuẩn bị trước mổ.

            • + Bước 3 : Đặt khung sụn.

            • Sau mổ:

            • Theo dõi:

            • Biến chứng:

            • Kết quả và tiên lượng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan