Mon Ky thuat tu tuan 11- 18

11 229 0
Mon Ky thuat tu tuan 11- 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 11- Tuần 11 THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kó thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài mới: 2/ Giới thiệu: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. 3/ Các hoạt động: • Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi đònh hướng quan sát để HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu. - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. * Tóm tắt: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để trang trí . • Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II SGK. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát H2 SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát H3 SGK để nêu cách bắt đầu thêu. GV lưu ý 1 số điểm sau: + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều. + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu - HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V. - Lắng nghe. - Nêu các bước thêu dấu nhân. - HS so sánh cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V. - HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. - Hướng dẫn HS quan sát H5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bò thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li. * Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo. - HS nêu. - Nhắc lại.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 12 – Tuần 12 THÊU DẤU NHÂN (tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kó thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh • Hoạt động 1 : HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Lưu ý HS nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp. - Kiểm tra sự chuẩn bò thực hành của HS. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, quan sát uốn nắn những HS còn lúng túng. • Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 2/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS. - Dặn dò HS chuẩn bò một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản”. - HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu của sản phẩm và thực hành. - HS nêu yêu cầu đánh giá và đánh giá sản phẩm được trưng bày.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 13 – Tuần 13 THÊU DẤU NHÂN (tiết 3 ) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kó thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh • Hoạt động 1 : HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Lưu ý HS nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp. - Kiểm tra sự chuẩn bò thực hành của HS. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, quan sát uốn nắn những HS còn lúng túng. • Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 2/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS. - Dặn dò HS chuẩn bò một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản”. * Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu của sản phẩm và thực hành. - HS nêu yêu cầu đánh giá và đánh giá sản phẩm được trưng bày.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 14 – Tuần 14 CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50cm x 70cm. - Khung thêu cầm tay, Kim khâu, kim chỉ, chỉ thêu, chỉ thêu các màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh 1/ Bài mới: - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. 2/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu túi xách tay và đạt câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay. - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tác dụng của túi xách tay. - Nhận xét và tóm tắt đặc điểm của túi xách tay.  Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - GV nêu và giải thích – minh họa một số điểm cần lưu ý khi HS thực hành cắt, khâu, thêu, túi xách tay. - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm hoặc theo cặp. * GV nhận xét tiết học. - HS nhận xét đặc điểm hình dạng của túi xách tay. - Nêu tác dụng của túi xách tay. - HS nêu cách thực hiện từng bước như SGK và thực hiện thực hành cắt, khâu, thêu túi xách tay.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 15 – Tuần 15 CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50cm x 70cm. - Khung thêu cầm tay, Kim khâu, kim chỉ, chỉ thêu, chỉ thêu các màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh  Hoạt động 1 : HS thực hành - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trước. - Nhận xét, nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm . Nhắc HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi. - GV gợi ý để HS vẽ hình thêu theo ý thích của các em. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để HS có điều kiện học hỏi, giúp đỡ nhau. GV uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.  Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các nhóm. 2/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ hocï tậpvà kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “thực hành tiết 3. - HS thực hành vẽ mẫu thêu trong SGK lên vải. - HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. - HS dựa vào yêu cầu của sản phẩm để đánh giá. - 2 – 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 16 – Tuần 16 CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 3 ) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50cm x 70cm. - Khung thêu cầm tay, Kim khâu, kim chỉ, chỉ thêu, chỉ thêu các màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh  Hoạt động 1 : HS thực hành - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trước. - Nhận xét, nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm . Nhắc HS thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi. - GV gợi ý để HS vẽ hình thêu theo ý thích của các em. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để HS có điều kiện học hỏi, giúp đỡ nhau. GV uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.  Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của các nhóm. 2/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ hocï tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”. - HS thực hành vẽ mẫu thêu trong SGK lên vải. - HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. - HS dựa vào yêu cầu của sản phẩm để đánh giá. - 2 – 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 17 – Tuần 17 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh 1/ Bài mới: - Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. 2/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình - GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm. - Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm và hướng dẫn HS ghi cách thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu. - Hướng dẫn HS tìm thông tin để hoàn thành phiếu học tập. - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung trong SGK.  Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Thảo luận. - Báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét. Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang 2/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bò nấu ăn” và tìm cách thực hiện một số công việc chuẩn bò trước khi nấu ăn ở gia đình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - Rút kinh nghiệm.  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 18Tuần 18 CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Nêu được những công việc chuẩn bò nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh, ảnh một số loiạ thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu đánh giá kết quả học tập (nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường): A B Khi sơ chế rau xanh cần phải Gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải Loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột đầu và rửa sạch. Khi sơ chế cá, tôm cần phải Dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế thòt lợn cần phải Nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già, .và rửa sạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài mới: - Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. 2/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Xác đònh một số công việc chuẩn bò nấu ăn. - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực chiện khi chuẩn bò nấu ăn. - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần cần tiến hành các công việc như: chuẩn bò, chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, . nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến m,ón ăn như dự đònh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bò nấu ăn. a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan - HS đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực chiện khi chuẩn bò nấu ăn. - Lắng nghe. . Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 18 – Tu n 18 CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Nêu được những công việc. Trường TH Hoàng Văn Thụ Giáo án kó thuật GV : Phạm Quang Tiết 11- Tu n 11 THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách thêu

Ngày đăng: 10/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan