Giao an Ky Thuat Tuan 1- 10

11 430 0
Giao an Ky Thuat Tuan 1- 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh Tuần 1 Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: - HS biết đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( vỏ con trai, nhựa, gỗ ), Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học.  HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, nhận xét mẫu: - HS quan sát một số khuy hình 1a ( SGK ) rút ra nhận xét: + Về hình dạng như thế nào ? + Kích thước của các khuy như thế nào ? + Màu sắc các khuy ra sao ? - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b ( SGK ) + HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy. + Khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - HS quan sát khuy được đính trên áo của mình và nêu nhận xét + khoảng cách giữa các khuy với nhau. + So sánh vò trí các khuy với nhau. - GV kết luận:  HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật: - GV HDHS theo 2 công đoạn trong SGK + Kẽ dấu các điểm đính khuy. ( theo hình 2 GSK ) + Đính khuy vào các điểm vạch dấu ( hình 3,4,5 – SGK ) - GV gọi HS lên bảng thực hiện từng thao tác trong quy trình đính khuy. - HS nhắc lại và thực hiện các bước đính khuy hai lỗ. - Hoạt động chung cả lớp – Cá nhân phát biểu + Có dạng hình tròn + Nhiều kích thước khác nhau. + Màu đỏ, màu trắng,… - HS quan sát và nêu nhận xét: + Khuy hay còn gọi là cúc, nút, làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy, trên 2 nẹp áo, vò trí lỗ khuy ngang bằng với vò trí lỗ khuyết. * Nhận xét và bổ sung: . . . Tuần 2. Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tt ) I. MỤC TIÊU: - HS biết đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( vỏ con trai, nhựa, gỗ ), Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học  HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh thực hành - GV gọi HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ. - GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu của HS. - HS thực hành đính khuy ( thời gian khoảng 20 phút) - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật.  HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy ? - HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ( hoàn thành A; chưa hoàn thành B; hS hoàn thành sớm đúng kó thuật thì A + )  HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bò vải, khuy 4 lỗ, kim, chỉ để học bài “ Đính khuy bốn lỗ”  Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………. ………………………………………………………. - 3 HS nhắc quy trình đính khuy 2 lỗ. - Kiểm tra cả lớp. - Mỗi HS đính 2 khuy. - HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm + Đính 2 khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn. - Hoạt động chung Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh ………………………………………………………. Bài 2: Tuần 3 ĐÍNH KHUY BỐN LỖ I. MỤC TIÊU: - HS biết đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. - Một số sản phẩm may được đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( vỏ con trai, nhựa, gỗ ), Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. • HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, nhận xét mẫu: - Gv giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ. - HS quan sát một số khuy hình 1a ( SGK ) rút ra nhận xét: + Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc. + Hình dạng và kích thước khác nhau. + Giống như khuy 2 lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa mặt khuy. + Khuy bốn lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối lỗ khuy với vải. + Các đường chỉ đính khuy tạo hai đường song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. + Phía dưới khuy bốn lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy giống như đính khuy hai lỗ. - GV kết luận: • HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật: - HS đọc lướt các nội dung SGK trả lời: + Cách đính khuy hai lỗ và bốn lỗ có gì giống và khác nhau ? - HS đọc nội dung và quan sát hình 2 ( SGK ) để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường chỉ khâu song song trên mật khuy. + HS lên bảng thực hiện đính khuy có hai đường - Hoạt động chung cả lớp – Cá nhân phát biểu + Có dạng hình tròn + Nhiều kích thước khác nhau. + Màu đỏ, màu trắng,… - HS quan sát và nêu nhận xét: + Cách đính khuy 4 lỗ gần giống như cách đính khuy 2 lỗ, chỉ khác là số dường khâu nhiều gấp đôi. - 2 HS thực hiện trên lớp – Cả lớp quan sát các thao tác thực hiện. Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh chỉ song song. + GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng. - HS quan sát hình 3 ( SGK ) nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách thứ 2. + HS lên bảng thực hiện đính khuy có hai đường chỉ chéo nhau. - GV nhận xét các thao tác của HS. * HS nhắc lại và thực hiện các bước đính khuy bốn lỗ. ( tương tự đính khuy hai lỗ ). - 2 HS thực hiện đính khuy trên lớp – HS cả lớp quan sát các thao tác đính khuy bốn lỗ có hai đường chỉ chéo nhau. • Nhận xét và bồ sung: . . . . Bài 2: Tiết 2 - Tuần 4 ĐÍNH KHUY BỐN LỖ Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh I. MỤC TIÊU: - HS biết đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. - Một số sản phẩm may được đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( vỏ con trai, nhựa, gỗ ), Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra chuẩn bò của HS: • HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh thực hành - GV gọi HS nhắc lại quy trình đính khuy 4 lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 4 lỗ. - GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu của HS. - HS thực hành đính khuy ( thời gian khoảng 20 phút) - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật. • HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy ? - HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ( hoàn thành A; chưa hoàn thành B; HS hoàn thành sớm đúng kó thuật thì A + ) • HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bò vải, khuy bấm, kim, chỉ để học bài “ Đính khuy bấm” - 3 HS nhắc quy trình đính khuy 4 lỗ. - Kiểm tra cả lớp. - Mỗi HS đính 2 khuy: + một khuy có đường chỉ song song. + Một khuy có đường chỉ chéo nhau. - HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm + Đính 2 khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn. - Hoạt động chung • Nhận xét và bồ sung: . . . . Bài 3 : Tiết 1 – tuần 5 ĐÍNH KHUY BẤM Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh I. MỤC TIÊU: - HS biết đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tính tự lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may được đính khuy bấm như: áo bà ba, áo sơ mi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm có kích cở khác nhau. + Hai mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may, kéo, kim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. • HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm. - HS quan sát một số khuy hình 1a,1b ( SGK ) rút ra nhận xét: + Khuy bấm làm bằng kim loại, nhựa. + Hình dạng : hình bầu dục. + Có hai phần : mặt lồi và mặt lõm cài khớp vào nhau.Mỗi phần có 4 lỗ sát mép khuy và cách đều nhau. + Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải. + Vò trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vò trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. - GV kết luận: • HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật: - HS đọc lướt các nội dung mục 1,2 ( SGK ) và quan sát các hình trả lời: + Muốn đính khuy bấm ta thực hiện theo mấy công đoạn ? - HS quan sát hình 2 trả lời câu hỏi SGK + 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu. + GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. - GV HDHS mục 2a và quan sát hình 4 ( SGK ) để trả lời câu hỏi SGK về đính mặt lõm. + HS lên bảng thực hiện đính lỗ khuy ( Lưu ý HS mặt lõm lỗ khuy quay lên trên ). - Hoạt động chung cả lớp – Cá nhân phát biểu + Thực hiện theo 2 công đoạn. - 2 HS thực hiện trên lớp – Cả lớp quan sát các thao tác thực hiện. + 2 HS thực hiện đính khuy trên lớp – HS cả lớp quan sát các thao tác đính khuy bấm mặt lõm. Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - HS đọc nội dung và quan sát hình 5 ( SGK ) để nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm. + HS lên bảng thực hiện đính khuy bấm phần mặt lồi. + GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng. - GV nhận xét các thao tác của HS. * HS nhắc lại và thực hiện các bước đính khuy bấm. - HS thực hiện trên bảng – Lớp quan sát. • Nhận xét và bồ sung: . . . . Bài 3: Tiết 2 – Tuần 6 ĐÍNH KHUY BẤM I. MỤC TIÊU: Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - HS biết đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tính tự lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may được đính khuy bấm như: áo bà ba, áo sơ mi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm có kích cở khác nhau. + Hai mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may, kéo, kim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học • HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh thực hành - GV gọi HS nhắc lại cách đính 2 phần của khuy bấm. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy bấm. - GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu của HS. - HS thực hành đính khuy ( thời gian khoảng 20 phút) - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật. • HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ( hoàn thành A; chưa hoàn thành B; HS hoàn thành sớm đúng kó thuật thì A + ) • HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bò vải, kim, kéo để học bài “ Thêu chữ V” - 3 HS nhắc quy trình đính khuy bấm. - Kiểm tra cả lớp. - Mỗi HS đính 2 khuy bấm - HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm + Đính 2 khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn. - Đôi bạn đánh giá sản phẩm . - Hoạt động chung • Nhận xét và bồ sung: . . . . Bài 3: Tiết 3 – Tuần 7 ĐÍNH KHUY BẤM I. MỤC TIÊU: Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - HS biết đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kó thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tính tự lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may được đính khuy bấm như: áo bà ba, áo sơ mi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm có kích cở khác nhau. + Hai mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ khâu, Kim khâu thường. + Phấn vạch, thước thợ may, kéo, kim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học • HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh thực hành - GV gọi HS nhắc lại cách đính 2 phần của khuy bấm. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy bấm. - GV kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ, vật liệu của HS. - HS thực hành đính khuy ( thời gian khoảng 20 phút) - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn những HS thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật. • HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ( hoàn thành A; chưa hoàn thành B; HS hoàn thành sớm đúng kó thuật thì A + ) • HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bò vải, kim, kéo để học bài “ Thêu chữ V” - 3 HS nhắc quy trình đính khuy bấm. - Kiểm tra cả lớp. - Mỗi HS đính 2 khuy bấm - HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm + Đính 2 khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn. - Đôi bạn đánh giá sản phẩm . - Hoạt động chung • Nhận xét và bồ sung: . . . . BÀI 4 : THÊU CHỮ V (3 tiết) I. MỤC TIÊU : Hs cần phải: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kó thuật, đúng quy trình. Giao ánThuật Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Mẫu thêu chữ V (Được thêu bằng len hoặc bằng sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu trong sách SHK). - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V (Váy, áo, khăn tay .). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm. + Kim khâu len + Len (hoặc sợi) khác màu vải + Phấn màu, thước kẻ kéo, khung thêu có đường kính 20-25 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 1/ Bài mới: Giới thiệu - Cho học sinh nhắc lại kiểu thêu lớp 4. - Giới thiệu và nêu mục đích bài học. • Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, hướng dẫn Hs quan sát mẫu kết hợp với quan sát hính (SGK) để trả lời câu hỏi và nêu nhận xét dặt điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu hs nêu ứng dụng thêu chữ V. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu chữ V là cách tạo thành các chữ V nối với nhau với hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Mặt trái đường thêu là hai đường khâu với các muỹi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau. Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay,… • Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - Hướng dẫn HS đọc nỗi dung mục II kết hợp với quan sát hình 2(SGK) và nễu các bứơc thêu chữ V. - Hdẫn HS đọc nội dung mục I kết hợp với quan sát H2 SGK đặt câu hỏi yêu cầu Hs nêu cách vạch dấu đường thêu chữ. Có thể yêu cầu HS so sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V vói cách dấu đường thêu móc xích, thêu lướt vặn học ở lớp 4. - Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu chữ V. - GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu. + Thêu theo chiều từ trái sang phải. + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường dấu song song. - HS trả lời, lớp nhận xét. - Hs quan sát mẫu. - HS nêu ứng dụng thêu chữ V. - HS đọc. - HS so sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V vói cách dấu đường thêu móc xích, thêu lướt vặn học ở lớp 4. Giao ánThuật [...]... - Hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các thao tác thêu chữ V - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V và nhận xét - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS và tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên giấy kẻ ô li hoặc vải Tiết 2, 3 • Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS - GV nhắc lại và nêu thời gian thực hành - GV quan sát, uốn nắn... HS nêu yêu cầu của sản phẩm ở mục III SGK - HS trưng bày sản phẩm - HS lên đánh giá sản phẩm • Nhận xét và bồ sung: Giao ánThuật . lớp – Cả lớp quan sát các thao tác thực hiện. + 2 HS thực hiện đính khuy trên lớp – HS cả lớp quan sát các thao tác đính khuy bấm mặt lõm. Giao án kó Thuật. đích bài học. • Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, hướng dẫn Hs quan sát mẫu kết hợp với quan sát hính (SGK) để trả lời

Ngày đăng: 10/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan