Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non đỗ đình thiện lạc thủy hòa bình

70 204 0
Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5   6 tuổi tại trường mầm non đỗ đình thiện   lạc thủy   hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN MINH THƯ ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỖ ĐÌNH THIỆN - LẠC THỦY - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN MINH THƯ ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỖ ĐÌNH THIỆN - LẠC THỦY - HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Người hướng dẫn khoa học: Ths.Vũ Long Giang HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng dạy bậc học giáo dục mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu, tiếp thu kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang tận tình hướng dẫn, cung cấp tri thức, kinh nghiệm quý báu, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cán giáo viên, nhân viên trường Mầm non Đỗ Đình Thiện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo, bạn bè bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Minh Thư LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Lạc Thủy - Hòa Bình” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Minh Thư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI Hoạt động vẽ trẻ mầm non Vai trò quan trọng hoạt động vẽ với trẻ mẫu giáo lớn 2.1 Hoạt động vẽ với phát triển trí tuệ, nhận thức cho trẻ 2.2 Hoạt động vẽ với giáo dục đạo đức 2.3 Hoạt động vẽ với giáo dục thẩm mỹ 11 2.4 Hoạt động vẽ với phát triển thể chất: 12 Đặc điểm vẽ trẻ - tuổi: 12 Nội dung hoạt động vẽ trẻ - tuổi chương trình GDMN 16 4.1 Vẽ theo mẫu 16 4.2 Vẽ theo đề tài 17 Các hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi: 18 5.1 Hoạt động vẽ tiết học 19 5.2 Hoạt động vẽ tiết học 20 5.3 Tổ chức hoạt động vẽ lớp học 21 5.4 Tổ chức hoạt động vẽ lớp học 23 Lý luận đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi 26 6.1 Vai trò hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi 26 6.2 Tác động thay đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ 27 6.3 Ảnh hưởng đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ với trẻ - tuổi28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỖ ĐÌNH THIỆN - LẠC THỦY - HỊA BÌNH 29 Một số nét trường mầm non Đỗ Đình Thiện 29 Nội dung khảo sát thực trạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Lạc Thủy - Hòa Bình 30 2.1 Nội dung khảo sát thực trạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi30 2.2 Kết khảo sát thực trạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổt trường mầm non Đỗ Đình Thiện 32 2.3 Nội dung khảo sát nhận thức giáo viên 35 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐỖ ĐÌNH THIỆN - LẠC THỦY - HỊA BÌNH 43 Cơ sở đề xuất biện pháp 43 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động vẽ cho trẻ tuổi 44 2.1 Tích hợp hoạt động vẽ thông qua môn học khác 44 2.2 Tổ chức hoạt động vẽ theo phương pháp Giáo dục Montessori 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận chung 54 Một số khuyến nghị sư phạm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo bước phát triển nhân loại, ta dễ dàng nhận thấy hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động vẽ đóng vai trò vô lớn đời sống, sinh hoạt người Từ chưa phát minh ngôn ngữ, cha ông ta biết sử dụng loại hình vẽ phương tiện giao tiếp truyển đạt kinh nghiệm cho hệ sau Điều chứng tỏ, hoạt động tạo hình hoạt động vơ quan trọng thiết yếu với người Đối với trẻ mầm non, đa số trẻ biết vẽ trước biết viết, hoạt động vẽ nội dung giáo dục toàn diện, giúp trẻ phát triển mặt: đạo đức, trí tuệ, thể lực, thầm mỹ, lao động.Thơng qua phát triển cho trẻ cảm xúc, tri giác, cảm thụ khả sáng tạo,đồng thời hoạt động vẽ giúp trẻ biểu thái độ, tình cảm, cảm xúc với giới xung quanh Trẻ nhỏ muốn thông qua phương tiện để biểu đạt cảm xúc với sống mn màu đầy mẻ lý thú, điều kiện ngơn ngữ phát triển chưa tồn diện hội họa phương tiện đắc lực để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu Hiện nay, vẽ hoạt động phổ biến trường mầm non, hoạt động trẻ yêu thích làm quen từ lứa tuổi nhà trẻ Khi tiếp xúc với hoạt động vẽ, trẻ có hội trải nghiệm, thể cảm xúc phong phú, thể hình ảnh - hình tượng theo cảm xúc ý tưởng riêng từ việc thay đổi màu sắc, nét vẽ, từ phát huy sáng tạo, nhạy cảm, linh hoạt trẻ Đồng thời, việc tham gia hoạt động vẽ không giúp trẻ thđược vẽ theo hướng dẫn mà tạo tiền đề thuận lợi để trẻ thực hoạt động tạo hình khác vẽ trang trí, nặn, xé dán, chắp ghép,… Đối với trẻ - tuổi, độ tuổi trẻ chuẩn bị bước học cấp I, đặc điểm tâm sinh lý trẻ gần phát triển toàn diện Thời điểm này, trẻ có nhiều ham muốn học hỏi, tìm tòi, khám phá sáng tạo, đặc biệt trẻ bị thu hút thích thú với hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ hoạt động mà trẻ có nét đặc trưng riêng biệt Qua nghiên cứu, nhận thấy việc tổ chức hoạt động vẽ trường mầm non Đỗ Đình Thiện quan tâm trú trọng, trẻ có tiềm năng, nhiên, hoạt động vẽ trẻ mầm non nói chung trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng trường phát triển Vì vậy, xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời nhận thấy ảnh hưởng tích cực giáo dục qua hoạt động vẽ lớn, lựa chọn đề tài “Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động tạo vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện - xã Cố Nghĩa - huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong giáo dục mầm non, tạo hình coi mơn học trọng tâm hoạt động vẽ đặc biệt quốc gia quan tâm trú trọng Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động như: Tác giả Kazakova, (1995), Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo, NXB Sư phạm Hà nội; Vưgotxki, (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, NXB phụ nữ Các cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao khả sáng tạo cho trẻ Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu hoạt động vẽ cho trẻ mầm non như: - Tác giả Nguyễn Quốc Toản: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Tác giả Lê Đức Hiền: Tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình - Tác giả Lê Thanh Thủy: Các quan điểm tâm lý học nguồn gốc chất hoạt động tạo hình cho trẻ em Các quan điểm tập trung vào việc trả lời cho câu hỏi “ Trẻ em vẽ gì?” - Tác giả Ngô Bá Công: Tư cảm xúc trẻ mẫu giáo qua tranh vẽ Tuy nhiên, đề tài “Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện - xã Cố Nghĩa - huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình” chưa tìm hiểu.Vì vậy, tơi chọn đề tài để tiến hành thực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ hình thức tổ chức hoạt động vẽ - Khách thể nghiên cứu : Quá trình hoạt động vẽ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động vẽ, đặc biệt hình thức tổ chức hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Nhằm đề xuất số hình thức tổ chức phát triển hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện 4.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Phát triển hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Đỗ Đình Thiên - Lạc Thủy - Hòa Bình” tơi đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vẽ trẻ trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Bút màu, giấy vẽ,… Đồ dùng trẻ - Bút sáp, bút màu - Giấy vẽ III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô” học buổi học trước trẻ đọc thơ - Đàm thoại: + Chúng vừa đọc thơ gì? + Bạn nhỏ thơ tặng Bó hoa tặng cho giáo? Bó hoa - cho trẻ xem số tranh ảnh Trẻ quan sát loại hoa Nội dung Hoạt động 1: Đàm thoại quan sát tranh, ảnh - Cô đưa tranh vẽ hoa + Bạn nhận xét Trẻ nêu nhận xét tranh? +Bơng hoa gồm phần? phần + Cánh hoa vẽ nét gì? nét cong tròn + Nhụy hoa vẽ nét gì? nét cong tròn khép kín + Thân bơng hoa vẽ nét gì? +Để tranh thêm đẹp vẽ vẽ thêm cỏ, ơng mặt trời,… thêm bên cạnh bơng hoa? + Cơ tơ màu cho hoa màu vàng, màu xanh, màu đỏ,… mình? +Ai đặt ten cho tranh trẻ đặt tên cho trannh cô? Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ tranh - Cô làm mẫu lần trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần kết hợp mô tả, trẻ quan sát, lắng nghe giảng giải, đàm thoai trẻ phần nhuy hoa + Cô vẽ phần hoa trước tiên? phần cánh hoa + Sau nhụy hoa cô vẽ tiếp phận hoa? phần thân (cành) hoa + Khi vẽ xong nhụy cánh hoa, cô vẽ tiếp phận nào? Ở phần thân hoa + Cô vẽ hoa đâu? - Hoạt động 3: Trẻ thực trẻ thực vẽ theo hướng dẫn + Trẻ tiến hành vẽ hoa theo cô hướng dẫn cô + Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ, ý trẻ yếu Trẻ vẽ màu + Cô hướng dẫn trẻ vẽ màu - Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm + Cho Trẻ tự giới thiệu trẻ giới thiệu + Cho trẻ tự nhận xét trẻ nhận xét bạn + Con thích tranh nhất? Vì sao? - Cơ nhận xét bốc cục, màu sắc, đường nét trẻ trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên trẻ Kết thúc trẻ hát di chuyển - Cho trẻ hát “Vào vườn hoa”- chuyển hoạt động 2.2 Tổ chức hoạt động vẽ theo phương pháp Giáo dục Montessori 2.2.1 Mục tiêu Trẻ tham gia tiếp cận phương pháp học hấp dẫn hơn, hứng thú hơn, giảm lặp lại nhàm chán, phát triển giác quan cho trẻ Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình lấy trẻ làm trung tâm 2.2.2 Nội dung Phương pháp Montessori lý luận giáo dục cho tiền đề giáo dục tôn trọng đặc thù trẻ, coi trọng tiềm trẻ nỗ lực để phát triển tiềm môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở Hai yếu tố đặc trung phương pháp Montessori tài liệu giáo dục (giáo cụ) luyện tập với tài liệu giáo dục Montessori phương pháp giáo dục tỉ mỉ, không bỏ qua khía cạnh sống.Trong giáo dục Montessori, hoạt động vẽ chiếm tỉ lệ lớn, Vẽ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, thể cảm xúc trải nghiệm sống, khai thác tiềm trí lực trẻ, có vai trò bồi dưỡng trẻ nhiều phương diện như: sức sáng tạo, sức tưởng tượng, óc thẩm mỹ,… Trong phương pháp này, vào dụng cụ vẽ tranh chia làm hai loại, là: vẽ theo tranh vẽ sáng tạo Trẻ dùng bút vẽ (sáp màu, màu nước, màu bột,…) chất liệu chọn giấy trắng, giấy thủ cơng,… Vẽ sáng tạo nhằm phát huy tính sáng tạo, khơng hạn chế việc vẽ bút, vẽ ngón tay, vẽ dụng cụ nhà bếp, in hình rau xanh, vẽ đáy chai nước, in hình rau xanh, in hình bơng cải,… Sử dụng phương pháp hoạt động vẽ, giáo viên cần có nghiên cứu, trau dồi lý thuyết tìm tòi giáo cụ để thiết kế học Giáo cụ tạn dụng thứ tìm xung quanh sống Ở trường mầm non Đỗ Đình Thiện, việc tổ chức hoạt động vẽ theo phương pháp gần la khơng có, giáo viên chủ yếu dạy theo chủ đề, môn học buộc trẻ phải tuân thủ chấp hành khiến trẻ tiếp thu kiến thức cách bị động, trẻ học theo định 2.2.3 Quy trình thực Giáo án minh họa Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: Vẽ hoa đào đáy chai nhựa Lứa tuổi - tuổi Thời gian 30-25 phút I Mục đích Kiến thức - Trẻ gọi tên, biết đặc điểm, cấu tạo, màu sắc hoa đào - Trẻ biết thời gian hoa đào xuất hoa đào báo hiệu cho mùa lễ hội Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, khả sáng tạo, trưng bày sản phẩm - Trẻ biết trả lời câu hỏi cách rõ ràng, rành mạch Thái độ - Trẻ hứng thú với tiết học - Biết yêu đẹp, biết giữ gìn sản phẩm bạn khác II Chuẩn bị - Hình ảnh hoa đào mùa xuận - Nhạc hát: “Vào rừng hoa” - Các đáy chai nhựa bỏ giáo viên cắt ngắn chai nhưa để trẻ dễ cầm, đảm bảo phần đáy chai không gây nguy hiểm cho trẻ) - Giấy vẽ sẵn cành đào - Màu nước, khăn lau,… III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tôt chức, gây hứng thú - Giáo viên đặt câu đố mùa xuân đàm thoại trẻ: + Mùa xuân có thời tiết nào? mát mẻ + Mùa Xuân có lễ hội gì? lễ tết + Mùa xuân thường xuất loại hoa đào, hoa mai,… hoa gì? + Các có u mùa xn khơng? Có - Giáo viên cho trẻ quan sát số Trẻ quan sát tranh tranh ảnh mùa xuân Nội dung HĐ : quan sát đàm thoại - cô giới thiệu tranh hoa đào Trẻ quan sát vẽ đáy chai nước - Cô đàm thoại trẻ: + Bức tranh vẽ hoa gì? Hhoa đào + Cánh hoa có màu gì? màu hồng + Nhụy hoa có màu gì? Màu vàng HĐ : hướng dẫn trẻ vẽ - Cô làm mẫu lần Trẻ ý quan sát - Cô làm mẫu lần kết hợp lời nói: Trẻ quan sát lắng nghe lấy tờ giấy vẽ sẵn thân cành đào trải trước mặt Cô dùng phần đáy chai nhựa chuẩn bị sẵn chấm vào đĩa màu nước màu hồng ( chấm nhẹ nhàng, khơng ấn q mạnh) sau từ từ in phần đáy chai vào chỗ muốn vẽ hoa đào thân để tạo hình cánh hoa Sau đó, dùng bút màu vàng vẽ nhụy màu vàng vào cành hoa HĐ Trẻ thực - Trẻ thực theo hướng dẫn cô Trẻ thực - Cô bao quát trẻ, giúp đỡ, khuyến khích động viên trẻ yếu HĐ 4: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên cho trẻ nhận xét Trẻ nhận xét bạn, hỏi trẻ lý trẻ thích sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung kỹ năng, cục sản phẩm trẻ Kết thúc Cô trẻ hát bào hát “Vào rừng Trẻ hát di chuyển hoa chuyển hoạt động” Tiểu kết chương Qua việc khảo sát thực hành biện pháp, nhận thấy số trẻ hứng thú tham gia hoạt động vẽ tăng lên, sản phẩm vẽ trẻ có nhiều sáng tạo, nhiều chi tiết lạ hấp dẫn mang tính nghệ thuật cao, số trẻ hoạt động tự nhiên bọ hạn chế nhiều khả tượng tượng sáng tạo, hứng thú tham gia hoạt động vẽ Đó bất lợi trẻ bước vào phổ thông Do mà việc tổ chức hoạtđộng vẽ cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trường mầm non, giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ vẽ tranh theo chủ đề cho trẻ Việc đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt độn vẽ có vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy vẽ cho trẻ - tuổi Vì tạo hứng thú, giúp trẻ tìm kiếm, khám phá, tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm kĩ cho trẻ Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Ngồi ra, bồi dưỡng tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tượng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trưng biết thể nét đẹp phương tiện vẽ khác Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Để bồi dưỡng khả thể nét đặc thù đối tượng giúp cho trẻ tập tìm hiểu đối tượng cần vẽ tập cho trẻ khám phá, hiểu màu sắc cách vẽ màu cho thích hợp Một số khuyến nghị sư phạm Cần có buổi sinh hoạt chun mơn để khuyến khích giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt việc tìm biện pháp để tổ chức hoạt động vẽ trẻ đạt kết cao Nên tổ chức thi, hội thảo chuyên môn hoạt động vẽ để giáo viên cần thấy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vẽ từ đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ hoạt động vẽ, khơng ngừng học hỏi nâng cao, tìm biện pháp tối ưu để tạo hứng thú phát huy tối đa tính động, sáng tạo cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hòa (2009) Chương trình giáo dục mầm non - NXB SPHN [2] Nguyễn Quốc Toản (2006) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB ĐHSP [3] Nguyễn Ánh Tuyết (1993) Tâm lý học lứa tuổi mầm non NXB ĐHSPHN [4] Nguyễn Ánh Tuyết (2005) Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHSP [5] Lê Thanh Thủy (2010) phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB ĐHSP [6] Trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Lạc Thủy - Hòa Bình (2018) Kế hoạch giảng dạy lớp mẫu giáo [7] Lê Đức Hiền (2005) Tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình NXB Hà Nội [8] Lê Thị Thanh Bình (2012) Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB Giáo dục [9] Lê Hồng Vân (2000) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em NXB Đại học quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2004) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB ĐHSPHN PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Câ u hỏi : Thầy (cơ) có thường xun cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động vẽ hay khơng? a Tổ chức thường xun b Ít tổ chức c Không tổ chức PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Câ u hỏ i: Theo thầy (cơ) tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vẽ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy (cô) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Câ u hỏ i : Anh (chị ) thường tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ đâu? a Trong lớp học b Ngoài lớp học c Cả hình thức d Khơng tổ chức theo hình thức PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Câ u hỏ i : Thầy có thường xun thay đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ hay khơng? a thường xun b thay đổi c khơng thay đổi PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Câ u hỏi : Nếu đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ, thầy (cô) nghĩ chất lượng sản phẩm trẻ có thay đổi khơng? a Có b Khơng MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hoạt động vẽ trẻ - tuổi Triển lãm tranh vẽ trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ ĐÌnh Thiện Vẽ hoa đào đáy chai Vẽ hoa vân tay Chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu ... trẻ - tuổi trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Lạc Thủy - Hòa Bình CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ - TUỔI Hoạt động vẽ trẻ mầm non Vẽ hoạt động nhiều trẻ em... 6. 1 Vai trò hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi 26 6.2 Tác động thay đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ 27 6. 3 Ảnh hưởng đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ với trẻ - tuổi2 8 CHƯƠNG... tổ chức hoạt động vẽ, đặc biệt hình thức tổ chức hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đỗ Đình Thiện - Nhằm đề xuất số hình thức tổ chức phát triển hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan