KỸ THUẬT sản XUẤT súp lơ THEO TIÊU CHUẨN VietGAP

11 143 0
KỸ THUẬT sản XUẤT súp lơ THEO TIÊU CHUẨN VietGAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT SÚP LƠ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP I Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh I.1 Đặc điểm thực vật học Súp lơ có tên khoa học Brassica oleraceae var bothytis, thuộc họ cải Brassicaceae Đặc điểm thực vật học súp lơ sau: - Bộ rễ: Thuộc loại rễ chùm, phân nhánh, phát triển phía hệ rễ tiếp tục ăn sâu xuống đất, rễ chùm súp lơ xanh phát triển mạnh rễ cọc, giai đoạn thành thục, hệ rễ ăn sâu khoảng 30cm rộng 40cm - Lá: Lá thn hình thìa, gân thưa, gần giống với súp lơ trắng - Hoa: Hoa súp lơ giống dạng hoa họ thập tự, nở thành chùm, hoa nở từ lên vào buổi sáng khoảng 8-10 giờ, thụ phấn nhờ côn trùng Nhiệt độ thích hợp cho thụ phấn 12-220C, nhiệt độ 100C xâm nhập hạt phấn bị kìm hảm - Qủa: Qủa thuộc loại giác có hai ngăn chứa hạt nằm dọc theo rãnh túi thuộc vào giống mà có số lượng hạt khác nhau, sau hoa nở 3-4 tuần đạt kích thước lớn chuyển vào giai đoạn chín - Hạt: Thường có dạng trứng đường kính khoảng 1-2mm màu nâu, hay nâu xám đỏ nâu, trọng lượng 1000 hạt khoảng 3g I.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh - Yêu cầu nhiệt độ: + Súp lơ trắng chịu lạnh, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển 15 - 180C Từ 250C trở lên mọc kém, chậm, mau hoá già, hoa lơ bé rễ nở Trái lại giai đoạn súp lơ hoa nhiệt độ 10 0C hoa súp lơ bé, phẩm chất + Súp lơ xanh chịu nhiệt súp lơ trắng Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng dinh dưỡng 23-250 C giai đoạn hình thành hoa 17-200C - Yêu cầu ánh sáng: Ở thời kỳ cần nhiều ánh sáng, sau phát triển đầy đủ yêu cầu ánh sáng lại phải giảm Khi ánh sáng ngày dài rút ngắn sinh trưởng phát triển súp lơ Khi hoa yêu cầu ánh sáng nhẹ đạt suất phẩm chất cao - Yêu cầu độ ẩm: Là loại rau ưa ẩm Nếu độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ khơng khí cao, đất không đủ ẩm (dưới 50 - 60% độ ẩm đồng ruộng) hoa bé, chóng già, suất thấp Trái lại độ ẩm khơng khí cao (trên 90%), nhiệt độ cao hoa dễ thối Độ ẩm thích hợp 60 - 80% độ chứa ẩm đồng ruộng - Yêu cầu dinh dưỡng: Súp lơ ưa đất thịt nhẹ, nhiều mùn, có độ pH = 6,0 Súp lơ cần lượng phân bón gấp đơi so với cải bắp, 70 - 75% dinh dưỡng tập trung vào thời kỳ làm hoa Vì bón thúc có hiệu lực II Kỹ thuật trồng chăm sóc II.1 Thời vụ - Vụ sớm: gieo từ tháng đến tháng - Vụ chính: gieo từ tháng 10 đến tháng 12 II.2 Chuẩn bị vườn ươm II.2.1 Chuẩn bị giống Các giống phổ biến nước ta: - Súp lơ đơn (hay sớm): để trồng vụ sớm, có nhỏ, dài bề mặt phiến có lớp phấn trắng mỏng, hoa trắng gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng ăn ngon, nặng từ - kg VD: giống Sakata Nhật,… - Suplơ kép: Để trồng vụ muộn Cây lùn, hoa to, nặng từ 1,5 - kg màu trắng ngà, mỏng bầu, nghiêng phía, nõn tía VD: giống Gradisimo, Barkha Mỹ, … Những năm gần đây, loại Súp lơ xanh Nhật Bản có màu xanh đậm, mặt hoa thưa khơng mịn ăn ngọt, ngon, chịu nhiệt ẩm Suplơ trắng Có khả trồng dày có tán đứng II.2.2 Trồng Trước gieo, ngâm hạt vào nước ấm (54 0C) 25 - 30 phút Lượng hạt gieo 1m2 khoảng 3,5 - gram (1 gieo từ 400 - 600 gram) Sau gieo phải tưới giữ ẩm Chú ý che mưa, nắng cho giống Riêng Suplơ vụ sớm, sau mọc từ 15 - 18 ngày phải đem giâm Đất giâm Súp lơ làm luống gieo hạt, cách từ - cm theo nanh sấu Chú ý giâm vào buổi chiều để đỡ héo, nhanh bén rễ Giâm song tưới nước giữ ẩm Cây trồng giâm từ 20 - 25 ngày nhổ đem trồng Tiêu chuẩn lựa chọn giống xuất vườn: Giống Độ tuổi Chiều cao Đường kính (ngày) (cm) cổ rễ (mm) Số thật Tình trạng Cây khoẻ mạnh, khơng dị hình, rễ trắng quấn bầu, phát triển Suplơ 20-28 10-12 1,5-2,0 4-6 tốt, khơng có biểu nhiễm sâu bệnh, đặc biệt bệnh sưng rễ (do nấmPlasmodiophora brassicae.W) II.3 Trồng II.3.1 Đất trồng, lên luống - Chuẩn bị đất: Chọn đất canh tác cách xa khu công nghiệp, bệnh viện, nhà máy, … (không gần nguồn nước ô nhiễm nước thải nhà máy, bệnh viện) - Vệ sinh vườn, dọn tàn dư thực vật vụ trồng trước, rải vôi cày xới kỹ sâu khoảng 20-25 cm Trong trường hợp cần thiết, xử lý đất Sincosin, phun trước phay đất để hạn chế tuyến trùng rải Nebijin 0.3DP trước cày xới để hạn chế bệnh sưng rễ - Làm luống rộng 120cm rãnh, cao 15cm, mùa khô cao 10cm II.3.2 Cách trồng - Đối với giống Súp lơ trắng: Trồng hàng kép nanh sấu luống Đối với giống sớm giống trung ngày khoảng cách mật độ giống cải bắp: 60cm x 50cm x 60cm Đối với giống muộn giống có lớn súp lơ Nhật Bản khoảng cách thưa hơn: 70cm x 60cm x 65cm; 70cm x 65cm Mật độ trồng từ 2.300 – 2.700 cây/ha - Đối với Súp lơ xanh: Súp lơ xanh có thẳng đứng Súp lơ trắng nên trồng với mật độ dày Súp lơ trắng Trồng hàng ba với khoảng cách 30x35cm, mật độ 55.000 cây/ha, trồng buổi chiều, trồng xong tưới trì đủ ẩm sau trồng để bén rễ tốt II.4 Chăm sóc II.4.1 Tưới nước Sử dụng nguồn nước khơng bị ô nhiễm nước mạch ngầm, nước suối đầu nguồn, không sử dụng nước thải, nước ao tù, ứ đọng lâu ngày để tưới rau Tưới nước: Cây súp lơ xanh ưa ẩm, không chịu ngập úng Do vậy, cần cung cấp lượng nước vừa đủ, tránh ngập úng gốc làm ảnh hưởng đến rễ, tưới ngày lần nước sạch, tưới lướt không cần tưới đẫm nước II.4.2 Che đậy hoa Che hoa biện pháp cần thiết kỹ thuật trồng súp lơ Nếu không che hoa, để nụ hoa chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ cao ánh sáng trực xạ làm cho hoa chuyển sang màu sẫm màu nâu, làm giảm giá trị sử dụng Vì che hoa để nâng cao phẩm chất hoa súp lơ Sau trồng khoảng 45-50 ngày, mà nhỏ hẳn bắt chéo nhau, dấu hiệu điểm sinh trưởng xuất hiện, nụ hoa có đường kính 4-5cm tiến hành che hoa Khi che bẻ phía đậy lên hoa II.4.3 Bón phân Phân bón: Lượng phân tổng số tính cho ha/vụ: Phân chuồng hoai: 25-30m3; phân hữu vi sinh: 1.000kg; vôi bột: 800-1.000kg, tùy theo pH đất canh tác; - Phân vô lượng nguyên chất: 140kg N - 85kg P2O5 - 180kg K2O Lưu ý: Chuyển lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn NPK tương đương: Cách 1: Ure: 304kg; Super lân: 531kg; KCl: 300kg Cách 2: NPK 15-5-20: 900 kg; Ure: 11kg; Super lân: 250kg Bón theo cách 1: Bón thúc Hạng mục Tổng số Bón lót Lần Lần Lần 10 NST 25 NST 45 NST Phân chuồng hoai 25-30 m3 25-30 m3 Vôi bột 800 - 1000 kg 800 - 1000kg Hữu vi sinh 1.000 kg 1.000 kg Ure 304 kg 104 kg 40 kg Super lân 531 kg 400 kg 131 KCl 300 kg 120 kg 70 kg 90 kg 60 kg 120 kg Bón theo cách 2: Bón thúc Hạng mục Tổng số Bón lót Lần Lần 10 NST 25 NST Phân chuồng hoai 30-40 m3 Lần 45 NST 30-40 m3 Vôi bột 800 - 1000 kg 800 - 1000kg Hữu vi sinh 300 kg 300 kg Ure 11 kg 11 kg Super lân 250 kg 250 kg NPK 15-5-20 900 kg 250 kg 50 kg 250 kg * Ghi chu:Phân bón sử dụng theo khuyến cáo in bao bì 350 kg Chỉ sử dụng loại phân bón có tên Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam II.5 Phòng trừ sâu bệnh * Các loại sâu hại chủ yếu: - Sâu tơ (Plutella xylostella) Là sâu gây hại nguy hiểm, chúng phát sinh gây hại liên tục quanh năm, nặng từ tháng 10 đến tháng năm sau Kiểm tra đồng ruộng phun thuốc mật độ sâu non trung bình con/cây giai đoạn 2-3 tuần sau trồng, trở lên giai đoạn 4-7 tuần sau trồng Không phun thuốc đặc trị sâu tơ sâu chưa xuất ngưỡng Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh vườn, tiêu hủy tàn dư trồng sau thu hoạch Trồng xen số tiết mùi khó chịu để ngăn ngừa bướm sâu tơ hành, tỏi Tưới phun mưa lúc chiều mát biện pháp hữu hiệu phòng trừ sâu tơ bắt cặp, đẻ trứng Bảo vệ loài thiên địch sâu tơ nhưong ký sinh, bọ kìm… Sâu tơ có khả kháng thuốc cao nên sử dụng luân phiên số loại thuốc sau: + Các loại thuốc sinh học gốc BT như: Bacillus thuringiensis var aizawai (Xentari 350WDG); Bacillusthuringiensis var.kurstaki (Dipel 6.4WG, Delfin WG (32BIU), Biocin 16 WP); + Chlorantraniliprole (DuPontTM Prevathon® 5SC); + Abamectin (Abatin 1.8 EC, 5.4 EC, Agromectin 1.8 EC, Alfatin 1.8 EC, Shertin 1.8EC, 3.6EC, 5.0EC, Vertimec 1.8 EC, 084SC); + Abamectin + Chlorantraniliprole (Voliam targo 063SC); + Abamectin + Emamectin benzoate (TC-Năm Sao 20EC, 35EC); + Abamectin + Matrine (Miktox 2.0 EC); + Diafenthiuron (Pegasus 500SC, Pesieu 500SC); + Cypermethrin (Sec Saigon 5ME - 10M); + Emamectin Benzoate (Angun 5WDG; + Emamectin benzoate (Silsau super 3EC, 4EC, 5WP; Comda gold 5WG) - Sâu xám (Agrotis ypsilon) Sâu xám phát sinh điều kiện thời tiết lạnh, ẩm độ cao, chủ yếu phá hại nhỏ Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh vườn, thu dọn cỏ dại vườn; Biện pháp hóa học: Sử dụng số loại thuốc hố học có hoạt chất: + Abamectin (Dibamec 1.8 EC, 3.6EC, WG, Shertin 3.6EC, 5.0EC ) + Permethrin (Pounce 1.5GR) * Các loại bệnh hại phổ biến - Bệnh thối gốc (Phoma ligam) Triệu chứng: Ban đầu vết nứt thối trũng xuất gốc thân sau xuất lá, có hình đốm tròn màu nâu nhạt Những bị bệnh thường có kích thước nhỏ Các vết thối mục lan rộng bao lấy thân phía mặt đất, làm cho bị héo đổ Thân khơ hố gỗ, mơ chuyển màu đen, đơi có viền đỏ tía Bệnh gây hại cho lớn Điều kiện phát sinh, phát triển: Nấm phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ 15 0C ẩm độ khơng khí cao Nguồn bệnh tồn hạt giống tàn dư bệnh Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Trồng giống bệnh, vệ sinh vườn Mùa mưa lên luống cao, nước tốt Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc có hoạt chất: Trichoderma viride; (Biobus 1.00WP)…; Validamycin:(Validacin 5SP); Ngồi xử lý đất Sunfat đồng CuSO4 - Bệnh cháy (Xanthomonas campestris ) Triệu chứng: Bệnh gây hại giống lớn Lá giống nhiễm bệnh chuyển sang màu vàng rụng trước lớn Trên lớn hơn, vết bệnh có màu vàng, hình chữ V xuất rìa với mũi nhọn hướng vào Những vết bệnh lan dần vào Diện tích bị nhiễm bệnh chuyển sang màu nâu, mô bị chết Gân vùng bị nhiễm chuyển màu đen nhìn thấy cắt Nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, phát triển: Vi khuẩn phát triển nhiệt độ 30-320C, pH thích hợp 7,4 Tồn tàn dư trồng hạt giống Vi khuẩn xâm nhập qua vết thương côn trùng giới, mưa gió Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng vườn, thu dọn tàn dư sau thu hoạch, luân canh trồng khác họ, tránh dòng nước chảy từ nơi bị bệnh Chọn khoẻ mạnh khơng có triệu chứng bệnh Thậm chí phát nhiều bị bệnh việc chọn giống khỏe vơ ích khỏe bị nhiễm vi khuẩn Bón phân cân đối, khơng bón q nhiều đạm Biện pháp hóa học: Sử dụng số loại thuốc có hoạt chất sau: Copper Oxychloride 16% + Kasugamycin 0.6%: (New kasuran 16.6BTN); Copper Hydroxide (DuPontTM KocideÒ 46.1 DF, Champion 77WP); Kasugamycin 2% (Kasuran 47WP) - Bệnh sương mai (Peronopora parasitica) Triệu chứng: Bệnh gây hại từ nhỏ vườn ươm lớn Trên mầm thật xuất đốm nhỏ màu vàng nâu Trên lớn vết bệnh đốm tròn hình dạng bất định màu vàng nâu, có lớp mốc lơng mịn màu xanh đen Vết bệnh mặt bao phủ lớp trắng xốp sương Sau thời gian vết bệnh khơ lại, có màu nâu đen Các vết bệnh lan rộng liên kết với thành mảng cháy lớn lá, vàng rụng Điều kiện phát sinh, phát triển: Bệnh phát triển điều kiện thời tiết mát mẻ (10150C) ẩm ướt Nấm bệnh tồn hạt giống, tàn dư trồng cỏ họ thập tự Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Trồng mật độ thích hợp, hạn chế bón nhiều đạm mùa mưa Biện pháp hóa học: Sử dụng số hoạt chất sau: Chlorothalonil: (Forwanil 75WP); Mancozeb + Metalaxyl (Vimonyl 72 WP, Ridomil MZ 72WP); Ningnanmycin: (Diboxylin 4SL, 8SL); Metalaxy: (Mataxyl 25WP); Acrylic acid % + Carvacrol % (Som 5DD); Ningnanmycin: (Diboxylin 4SL, 8SL); Oligo – sacarit: (Olicide 9DD) - Bệnh lở cổ rễ(Rhizoctonia solani) Triệu chứng: Vết bệnh lõm sâu vào phần thân giáp mặt đất có màu sẫm Cây bị bệnh phát triển kém, bắp nhỏ, bị nặng héo chết Trong điều kiện ẩm ướt bệnh lây lan sang bên cạnh gây thối bơng Tồn bơng bị thối khơ, bao phía ngồi Trên chỗ thối có hạch nhỏ màu nâu Điều kiện phát sinh, phát triển: Bệnh phát triển điều kiện thời tiết ẩm ướt nhiệt độ đất cao Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, luân canh trồng, trồng giống bệnh Biện pháp hóa học: sử dụng số loại thuốc có hoạt chất: Validamycin (Tung vali 3SL, 5SL, Valivithaco 3SC); Copper citrate: (Heroga 6.4SL), …; Trichoderma viride:(Biobus 1.00 WP); Copper citrate: (Heroga 6.4SL),…; Cytokinin: (Etobon 0.56SL); Trichoderma viride:(Biobus 1.00 WP) - Bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae.W) Triệu chứng: Bệnh gây hại rễ (rễ rễ bên) Bộ phận rễ bị biến dạng sưng phồng lên, có kích cỡ khác tùy thuộc thời kỳ mức độ nhiễm bệnh Cây biểu triệu chứng sinh trưởng chậm, cằn cỗi, biến màu xanh bạc, có biểu héo vào lúc trưa nắng, sau phục hồi vào lúc trời mát, bị nặng toàn thân héo rũ kề trời mát, chuyển màu xanh bạc, nhợt nhạt, héo vàng bị chết hoàn toàn Bệnh hại công vào vùng rễ, gây biến dạng, làm giảm khả hút nước, dinh dưỡng khả chống chịu cây, dẫn đến việc xâm nhập dễ dàng số loài nấm, khuẩn gây nên thối mục đen toàn rễ Khi bị nhiễm bệnh sớm (giai đoạn vườn ươm, hồi xanh) khó phục hồi chết, bị nhiễm giai đoạn muộn (giai đoạn hình thành bắp, phân hố hoa) cho thu hoạch suất giảm, chất lượng Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Xử lý dụng cụ (khay, máy dập khuôn, xẻng, cuốc…) formol 2-3% sau lần sử dụng, xử lý đất Nebijin 0.3DP (3kg/10m giá thể) xử lý nhiệt Điều chỉnh pH đất giá thể > 6,5 vôi Sử dụng nước máy, nước ngầm để tưới Không sử dụng nước ao hồ Vệ sinh vườn ươm định kỳ 01 tháng/lần Tiêu huỷ tàn dư không đủ tiêu chuẩn xuất vườn Sau lần xuất cần vệ sinh vườn ươm dụng cụ làm vườn, kiểm tra trước xuất vườn Luân canh trồng với khác họ Nhổ bỏ, gom tiêu huỷ sớm bị nhiễm bệnh Biện pháp hoá học:Xử lý đất trước trồng Nebijin 0,3DP (Flusulfamide) liều lượng 300kg/ha Phòng trừ dịch hại tổng hợp Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Biện pháp canh tác:Vệ sinh vườn sẽ, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trồng khác họ Chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Bón phân cân đối hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu sinh học, vi sinh Kiểm tra vườn phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký Biện pháp sinh học:Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ loài ong ký sinh ruồi đục lá, loài thiên địch bắt mồi nhện, bọ kìm… Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Biện pháp vật lý:Sử dụng bẫy màu vàng, bẫy Pheromone dẫn dụ trùng Có thể sử dụng lưới ruồi cao từ 1,5-1,8m che chắn xung quanh vườn hạn chế ruồi đục lá, sâu, côn trùng gây hại bay từ vườn khác sang Biện pháp hóa học:Sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc (đúng lúc, cách, liều lượng, thuốc) đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước dùng Phun bệnh chớm xuất - Sử dụng thuốc BVTV cần thiết, ưu tiên sử dụng thuốc sinh học Chỉ sử dụng loại thuốc BVTV Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng rau Việt Nam II.6 Thu hoạch Trong điều kiện chăm sóc tốt bơng nở thu hoạch từ 2-3 đợt, thu vòng 15 ngày kết thúc Khi thu tránh làm xây sát, dập nát thân, Tuỳ theo yêu cầu thị trường để thu theo kích cỡ bơng, độ dài thân số bao Sau ngù hoa xuất 15 - 20 ngày thu vừa Lúc mặt hoa lơ bắt đầu gồ ghề, có tượng rão xung quanh hoa phải thu hoạch Dùng dao sắc, chặt sát gốc, tỉa bỏ vài chân, xếp đứng cuống hoa xếp chụm cuống hoa vào để dễ vận chuyển Năng suất súp lơ đạt từ 18 - 22 tấn/ha II.7 Sơ chế bảo quản - Sản xuất Súp lơ theo tiêu chuẩn VietGAP, việc quan tâm đến quy trình sản xuất khâu sơ chế, chế biến sản phẩm ưu tiên hàng đầu Mỗi vùng sản xuất cần phải có nhà sơ chế phù hợp với quy mô sản xuất chủng loại sản phẩm Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh khu chứa phế thải Các dụng cụ sơ chế bước tiến hành đảm bảo quy trình Cán làm việc nhà sơ chế phải nắm kỹ thuật sơ chế - Sau sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa sản phẩm Hiện có Thơng tư Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 Chính người trồng rau có thêm hội điều kiện thuận lợi để tham gia trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ... suất súp lơ đạt từ 18 - 22 tấn/ha II.7 Sơ chế bảo quản - Sản xuất Súp lơ theo tiêu chuẩn VietGAP, việc quan tâm đến quy trình sản xuất khâu sơ chế, chế biến sản phẩm ưu tiên hàng đầu Mỗi vùng sản. .. 70cm x 65cm Mật độ trồng từ 2.300 – 2.700 cây/ha - Đối với Súp lơ xanh: Súp lơ xanh có thẳng đứng Súp lơ trắng nên trồng với mật độ dày Súp lơ trắng Trồng hàng ba với khoảng cách 30x35cm, mật độ... phải nắm kỹ thuật sơ chế - Sau sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa sản phẩm Hiện có Thơng tư Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất,

Ngày đăng: 16/09/2019, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan