các kiểu kiến trúc trên thế giới

122 93 0
các kiểu kiến trúc trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tảng đá giữ cấu trúc vào vị trí LỀU BẰNG CÁC CÀNH CÂY GÃY Khoảng 380.000 năm trước, tổ tiên chúng ta tạo dựng chỗ ở đơn giản từ các cành cây gãy xếp khít với nhau và dằn bằng đá. Các lều như thế này chỉ để ở một khoảng thời gian nào đó trong năm. Người ta thường di chuyển đây đó để tìm thức ăn. 8 CHỖ Ở CÓ KHUNG BẰNG GỖ Các dãy lều có khung bằng gỗ được xây dựng ở Monte Verde, Chile, khoảng năm 12.000 trước Công nguyên. Khung được bọc bằng da thú, các lỗ trũng đào chìm vào đất để làm bếp lò. Lỗ bếp lò Da thú Các lều này ở Chile là chỗ ở được biết đến sớm nhất ở châu Mỹ GÓP NHẶT Các ngôi nhà đầu tiên phát triển từ cấu trúc dạng lều tạm thời. Những thợ xây đầu tiên ở Ukraina và Siberia dùng xương voi mamut làm khung nhà. Di tích nhiều túp lều của người Neanderthal được tìm thấy trong một hang động ở Pháp. 9 NHÀ TRÒN Cư dân ven biển của Israel, Syria và Lebanon (Li Băng) xây dựng các nhà tròn như thế này vào khoảng năm 10.000 trước Công nguyên. Nhà kiểu này được xây dựng bởi những người định cư, họ hái lượm thức ăn hoang dã. Tường bằng đá, chìm một phần vào lòng đất, tạo ra một cấu trúc vĩnh viễn Tường đá Mặt cắt cho thấy phần chìm bên trong

CÁC KIỂU KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN TỨ CÁC KIỂU KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI NHÀ XUẤT BẢN TRẺ HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GĨP Ý PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng Quận Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 9.316289 9.317849 9.316211 Fax: 84.8.8437450 KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC CÁC KIỂU NHÀ ĐẦU TIÊN Con người cần nơi trú ngụ, từ buổi đầu lịch sử nhân loại, tổ tiên bắt đầu xây dựng chỗ Họ dùng vật liệu có sẵn, chẳng hạn gỗ, đất, đá, da thú Chẳng bao lâu, cấu trúc phát triển với khung gỗ, tường rắn làm từ bùn đá Các tảng đá giữ cấu trúc vào vị trí LỀU BẰNG CÁC CÀNH CÂY GÃY Khoảng 380.000 năm trước, tổ tiên tạo dựng chỗ đơn giản từ cành gãy xếp khít với dằn đá Các lều để khoảng thời gian năm Người ta thường di chuyển để tìm thức ăn CHỖ Ở CĨ KHUNG BẰNG GỖ Các dãy lều có khung gỗ xây dựng Monte Verde, Chile, khoảng năm 12.000 trước Công nguyên Khung bọc da thú, lỗ trũng đào chìm vào đất để làm bếp lò Lỗ bếp lò Da thú Các lều Chile chỗ biết đến sớm châu Mỹ GĨP NHẶT * Các ngơi nhà phát triển từ cấu trúc dạng lều tạm thời * Những thợ xây Ukraina Siberia dùng xương voi mamut làm khung nhà * Di tích nhiều túp lều người Neanderthal tìm thấy hang động Pháp NHÀ TRÒN Cư dân ven biển Israel, Syria Lebanon (Li Băng) xây dựng nhà tròn vào khoảng năm 10.000 trước Công nguyên Nhà kiểu xây dựng người định cư, họ hái lượm thức ăn hoang dã Tường đá, chìm phần vào lòng đất, tạo cấu trúc vĩnh viễn Tường đá Mặt cắt cho thấy phần chìm bên Nhà tròn Ain Mallaha, Israel 10 CÁC THỊ TRẤN ĐẦU TIÊN Vào khoảng năm 6.000 trước Công nguyên, thị trấn đầu tiên, chẳng hạn Catal Hüyük Thổ Nhĩ Kỳ, xây dựng Thị trấn có nhà gạch bùn nằm sát với Muốn vào nhà phải chui qua cửa sập mái bằng, mái nhà dùng nơi làm việc trời không nóng Thang dẫn từ mái xuống để vào nhà Sân Mái Thị trấn Catal Hüyük Thổ Nhĩ Kỳ 11 KIẾN TRÚC LÀ GÌ? Các chỗ trú ngụ nhà đơn giản xây dựng người Nhưng cấu trúc lớn phức tạp hơn, chẳng hạn đền thờ, nhà cơng cộng hồng cung, việc xây dựng phải quy hoạch Các cơng trình kiến trúc sư thiết kế để có chức năng, hấp dẫn tiện nghi Địa điểm chuẩn bị, vật liệu đặt hàng, lực lượng lao động tổ chức Các kiến trúc sư thường có phong cách riêng họ THỢ ĐÁ Một số nhân công quan trọng công trường xây dựng thời La Mã thợ đá Về sau, vào thời Trung cổ, đốc cơng thợ đá giữ vai trò kiến trúc sư 12 ĐỀN THỜ Ở AI CẬP Một kiến trúc sư mà biết đến Imhotep, ông người thiết kế Kim tự tháp Người Ai Cập tạo số cơng trình lớn giới cổ đại Việc xây dựng đền thờ, chẳng hạn ngơi đền Abu Ghurab hình bên, đòi hỏi lực lượng lao động đông đảo để vận chuyển số lượng đá lớn Đền thờ thần Mặt trời Ra, với đài kỷ niệm đá vượt cao lên Bàn thờ Sân lộ thiên Đền thờ thần Ra Ai Cập Đường đắp cao Đền phụ 13 ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI CỦA NHÀ THỜ REIMS Các cơng trình xây dựng thường mang nhiều ý nghĩa tạo chỗ trú ngụ Ngay ngơi nhà xồng xĩnh có vài nét trang trí nhằm phản ánh sở thích người xây dựng chủ sở hữu Hình bên đồng hồ mặt trời nhà thờ Reims Pháp, giữ phần chức trang trí, báo cho giáo dân lễ misa Các kiểu miệng ống máng dẫn nước mưa từ mái nhà thờ xuống MIỆNG ỐNG MÁNG Các miệng ống máng nhà thờ gôtic xem lính canh chống lại ma quỷ, thường chạm trổ theo hình dáng kỳ dị 14 VIỆN BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT Kiến trúc sư thường trở nên tiếng cơng trình họ Hình bên Viện bảo tàng nghệ thuật Frank Lloyd Wright thiết kế Khách tham quan dùng thang máy lên tầng tản xuống dọc theo đường dốc xoắn ốc để xem tranh tượng Hình dáng đặc trưng đường dốc nhìn thấy từ bên ngồi Các đường tròn đường xoắn ốc tương phản với cơng trình xung quanh Đường dốc xoắn ốc Bảo tàng Guggenheim New York 15 CƠNG TRÌNH DÀNH CHO CON NGƯỜI Mặc dù xu hướng kiến trúc thường quy định cơng trình công cộng lớn nhà đặt làm riêng, đại đa số cơng trình giới cấu trúc nhỏ nhà người, mà rộng gấp đôi chỗ làm việc họ Phần lớn nhà gồm vách mái xây dựng theo nhiều kiểu khác GĨP NHẶT * Nhà dài dài đến 45 mét * Trên vùng hoang mạc nóng Úc, số nhà xây dựng mặt đất * Thời đại cơng nghiệp cho thấy có nhiều nhà mọc lên người xây dựng chuyên nghiệp 16 Nhà nơi làm việc Nhà giới khác nhau, tùy thuộc vào khí hậu mơi trường Ví dụ, vùng dễ bị ngập lụt nhà xây dựng cọc; vùng hoang mạc nóng, vách dày giữ cho nhà mát vào ban ngày ấm vào ban đêm NHÀ SÀN Nhà sàn mái tranh Thái Lan dựng cọc để tránh ngập nước vào mùa mưa Kiểu nhà xây dựng Đông Nam Á trăm năm Nhà sàn Thái Lan Mái tranh Sườn gỗ Cọc 17 Vách phên trát đất Nhà dài Bylany, Moravia (Tiệp Khắc) Mái tranh NHÀ DÀI Đôi nhà, người sống đầu gia súc đầu Kiểu nhà dài Trung Âu có khung gỗ vách phên đan từ cành non trát đất sét Bản hứng gió Đỉnh CỐI XAY GIĨ Một số cơng trình thiết kế cho chức đặc biệt Các hứng gió lắp đỉnh xoay gió Cối xay gió đá 18 Ngơi nhà lớn Cumberland London, Anh NHÀ THÀNH PHỐ CHÂU ÂU Trong khoảng khơng gian chật hẹp thành phố, tạo thêm chỗ cách xây nhà cao lên Như vậy, nhu cầu người giàu, kể phòng người hầu gác mái nhà bếp tầng hầm, nằm gọn nhà cao trang nhã Ngôi nhà liền dãy xây dựng Anh vào năm 1790 Cơng trình công cộng Đền, nhà thờ, hội trường, địa điểm phủ, thường số cơng trình đáng ý Được thiết kế để nhiều người sử dụng, chúng rộng lớn phức tạp, đơi có nhiều phòng bố trí xung quanh sảnh rộng trung tâm Các cơng trình cơng cộng thường trang trí cho phản ảnh cơng dụng chúng ví dụ thượng viện, có tượng biểu thị cho công lý dân chủ 19 NHÀ DÀNH CHO CHÍNH PHỦ Nhà đại dành cho phủ phức hợp lớn nhằm đáp ứng nhiều nhu cầu Cũng phòng tranh luận, tòa nhà hai viện Quốc hội Anh London gồm văn phòng, phòng gặp mặt với cơng chúng, thư viện, phòng thết đãi phòng Ủy ban Hành lang hồng gia Thượng viện Tháp chng Sảnh trung tâm Hạ viện Lối vào thành viên Tòa nhà hai viện Quốc hội Anh London 20 NHÀ TẮM LA Mà Vào thời La Mã cổ đại, người ta tập hợp nhà tắm công cộng Tại đây, họ gặp nhau, bàn việc làm ăn, hòa nhập với xã hội, tắm phòng chung có nước nóng nước lạnh Phức hợp rộng lớn Rome gồm phòng đọc sách, phòng trưng bày tác phẩm nghệ thuật vườn cảnh Khu nhà tắm Caracalla Rome, Ý Tháp Tường ốp gạch ghép mảnh Vòm cổng vào 21 THÁNH ĐƯỜNG NGÀY THỨ SÁU Cơng trình cơng cộng thường cho thấy mục đích từ xa Các thánh đường Islam giáo (mosque) chẳng hạn thánh đường Isfahan (Iran), có tháp cao để thầy tư tế báo cho giáo dân đến cầu nguyện Do đạo Islam cấm dùng hình người nghệ thuật, nên trang trí thánh đường Islam giáo mơ hình trừu tượng THÁNH ĐƯỜNG VUA HASSAN Bên thánh đường Islam giáo, khoảng không gian chủ yếu sảnh cầu nguyện Thánh đường Rabat (Maroc) có trần rộng cao Gỗ thạch cao chạm khắc trang trí sảnh cầu nguyện 22 Cơng trình cho mục đích riêng biệt Kiến trúc sư cần phải suy nghĩ thận trọng cách đưa vào sử dụng cơng trình Đấy trường hợp nhà nhỏ không phức tạp, cơng trình thiết kế cho mục đích riêng biệt lại chuyện khác Ví dụ, ga đường sắt cần mái che lớn cho đoàn tàu khoảng khơng gian rộng hành khách lại thoải mái Hoặc nhà hát cần tiện nghi hậu trường, từ phòng thay quần áo đến buồng kho; thường chiếm diện tích nhiều thính phòng BỂ BƠI CỦA CHIM CÁNH CỤT Thiết kế cơng trình cho động vật có vấn đề riêng Trong thập niên 1930, Berthold Lubetkin dùng bê tơng có đặc tính điêu khắc để tạo mơi trường mà chim cánh cụt Vườn thú London cảm thấy thoải mái Cầu dốc cong bê tông Bể bơi dành cho chim cánh cụt Vườn thú London (Anh) 23 TÒA NHÀ HÀNH KHÁCH Ở SÂN BAY Các kiến trúc sư sử dụng hình dáng kết cấu để thể mục đích cơng trình họ Tòa nhà hành khách sân bay Kennedy New York (hoàn thành năm 1962) Eero Saarinen thiết kế, có mái bê tơng gợi lên hình ảnh chim bay lượn Trụ đỡ mái Mái bê tông Các cửa sổ lớn kính Ga cuối hãng hàng khơng TWA New York, Mỹ LÂU ĐÀI THỜI TRUNG CỔ Các lâu đài thời Trung cổ có tường dày để bảo vệ Tháp có khe bắn tên lỗ châu mai cho phép lính phòng thủ bắn vào đối phương nấp kín Các khe bắn tên Lâu đài Caernarvon xứ Wales (Anh) 24 NHÀ HÁT OLIMPICO Kiến trúc sư người Ý Andrea Palladio thời Phục hưng đưa thiết kế nhà hát La Mã cổ đại vào cơng trình ơng vào cuối kỷ 16 Ơng cho xây dựng cảnh vật vĩnh viễn giống với cảnh phố thật Cảnh vật thiết kế nhằm mô tả thành phố lý tưởng thời Phục hưng Trần sơn để trông giống với bầu trời Sân khấu vĩnh viễn dựa theo kiến trúc cổ điển Các tượng nhìn xuống thính phòng Khán giả ngồi dãy bậc dài Thính phòng có hình vòng cung Khu vực phía trước sân khấu dàn nhạc 25 VẬT LIỆU Nhà xuất sớm làm vật liệu thiên nhiên, chẳng hạn đá, gỗ cỏ Nhưng khoảng 6.000 năm trước, người biết cách làm gạch từ đất sét Ngày nay, nhà kết hợp vật liệu thiên nhiên vật liệu chế tạo GỖ Gỗ xẻ sử dụng rộng rãi để làm khung sườn mái, sàn nhà khung cửa Cây trồng theo quy hoạch để cung cấp gỗ cho xây dựng TRANH Rơm từ cỏ lau sậy vật liệu lợp mái xưa Nó dùng lợp mái nhẹ châu Phi, lớp phủ chống thấm châu Âu Mái tranh Lati (mèn) Vì kèo (rui, xà) Tay đòn Lớp tranh 26 yanyàgnnếhp i áĐ ĐÁ PHIẾN Đá phiến, loại vật liệu lợp mái thông dụng, đá tách thành mỏng đóng đinh lên kèo gỗ ĐÁ Từ đá granit cứng, bền đá vơi mềm cắt chạm trổ Đá vật liệu xây dựng cổ kiên cố Đá granit Gạch kỹ thuật đại GẠCH Đất ép thành khn phơi khơ nắng, nung lò để sản xuất gạch Do dễ đặt bền nên gạch sử dụng hàng ngàn năm qua 27 Kính KÍNH Trong nhiều kỷ, kính vật liệu xa xỉ đắt tiền nên làm thành nhỏ Những người làm kính màu thời Trung cổ sử dụng nhỏ thiết kế họ Chỉ đến kỷ 19, kính sản xuất thành lớn Khung chì BÊ TƠNG Người La Mã phát minh bê tơng dùng rộng rãi Mãi đến kỷ 18, hỗn hợp gồm cát, sỏi xi măng sử dụng lại Kết cấu thô Kết cấu thô trung bình Kết cấu mịn 28 KIM LOẠI Cuộc cách mạng công nghiệp vào kỷ 18 19 cho thấy có gia tăng sử dụng kim loại xây dựng Các cột sắt khung thép giúp giữ vững kho hàng tòa nhà Việc sử dụng sắt thép mở khả xây dựng tòa nhà cao tầng LÁ ƠRƠ Cả người Hy Lạp lẫn người La Mã dùng ôrô cơng trình họ BYZANTINE Các kiến trúc sư đế chế Byzantine thường sử dụng kiểu chạm khắc sâu, tạo thành lỗ thủng trang trí 234 LA Mà Trang trí phổ biến cơng trình La Mã nét chạm khắc đơn giản theo hình chữ chi CÀNH LÁ GÔTIC Các nhà thờ kỷ 13 thường trang trí cành HOA HÌNH CẦU Họa tiết thuộc hậu gôtic kỷ 14, thường tìm thấy xung quanh cửa sổ Các thức cổ điển Tất cột người Hy Lạp người La Mã dựa kiểu trang trí gọi thức Người Hy Lạp có thức Doric, Ionic Corinth; người La Mã thêm vào thức Tuscan Hỗn hợp DORIC Đây thức có sớm Đầu cột đơn giản, thân cột có đường xoi vành khơng có đế cột tách rời 235 IONIC Đặc điểm dễ nhận thức Ionic hai đường cuộn đầu cột CORINTH Đầu cột thức Corinth có đặc điểm trang trí nét chạm khắc rơ cầu kỳ TUSCAN Đầu cột thức Tuscan giống thức Doric, thân cột trơn không xoi rãnh HỖN HỢP Đầu cột thức hỗn hợp giống đầu cột thức Corinth, có họa tiết cuộn xoắn góc Mái vòm Một kiểu mái oai nghiêm mái có dạng vòm Mái vòm khó xây, hình dáng phụ thuộc vào việc tạo phần bên bật, để che mái cho phần bên có diện tích rộng 236 MÁI VỊM NƠNG Các kiến trúc sư đế chế Byzantine kỷ xây dựng mái tròn nơng che phần bên có diện tích rộng MÁI VÒM BÁN CẦU Kiểu mái tạo dáng vẻ oai nghiêm, khó xây MÁI VỊM ĐA DIỆN Giải pháp dùng cho mái tám mặt nhà thờ Florence, Ý MÁI VÒM CỦ HÀNH Nhà thờ St Basil Moskva vào kỷ 16 có nhiều mái vòm củ hành, nét đặc trưng tiếng cơng trình Nga 237 THEO DỊNG THỜI GIAN Sơ đồ sau cho biết vị trí, thời điểm xuất phát triển phong cách chủ yếu kiến trúc Có nhiều điểm tương đồng cơng trình Ấn Độ Viễn Đơng qua thời gian dài, phương Tây lại có nhiều biến đổi lớn phong cách Phong cách kỷ 20 lại có xu hướng ngày quốc tế hóa 238 Năm 7000 TCN – 1000 TCN Năm 1000 TCN – SCN Người Anatolia cổ, Thổ Nhĩ Kỳ Thời Chiến quốc Trung Hoa Người Minos, Crete Đế chế Ai Cập cổ Người Sumer, Trung Đông Vạn lý trường thành Trung Quốc Đền Ziggurat, Ur, Iraq Đền Pathenon Hy Lạp cổ Người Neo-Babylon Cổng thành Babylon 239 Năm 500 Năm 500 – 1000 Đạo Phật, Ấn Độ Nara, Nhật Bản Trung Mỹ tiền cổ đại Byzantine, Đông Âu Kitô giáo thời sơ khởi, Thánh địa Kim tự tháp Mặt trời, Mexico La Mã cổ đại Nhà thờ Chúa Giáng sinh, Israel Đại hý trường, Rome Đạo Islam thời sơ khởi, Trung Đông Tháp Đại thánh đường Islam giáo Samarra, Iraq 240 Năm 1000 – 1100 Năm 1100 – 1200 Người Maya hậu Cổ đại, Nam Mỹ Người Khmer, Campuchia Đền thờ chiến binh, Mexico Đền Angkor Wat, Campuchia Người Bắc Ý, kiểu Roman Người Nam Ý, kiểu Roman Người Pháp, kiểu Roman Người Pháp, kiểu gôtic Quân Thập tự chinh thời đầu Trung cổ, Trung Đông Lâu đài Krak des Chevalier, Syria 241 Năm 1200 1300 Năm 1300 – 1400 Đạo Hindu, Ấn Độ Người Hispanomaghrebi, kiểu đạo Islam Người Ý, kiểu Gothic Nhà thờ Reims, Pháp Người châu Âu, kiểu gôtic Nhà thờ Milan, Ý Người Anh, kiểu gôtic Nhà thờ Salisbury, Anh 242 Năm 1400 – 1500 Đời nhà Minh, Trung Quốc Inca Tử Cấm thành, Bắc Kinh Machu Picchu, Peru Người Ấn Độ, đạo Islam Thánh đường Ngày thứ Sáu, Ahmad Shah, Ấn Độ Người Ý, kiểu Phục hưng Nhà thờ St Andrea, Mantua, Ý 243 Năm 1500 – 1600 Năm 1600 – 1700 Người Nam Mỹ, kiểu baroc Người Mogul cổ, kiểu Ấn Độ Người Bắc Âu, kiểu Phục hưng Người Tây Ban Nha, kiểu Phục hưng Ottoman Thánh đường Selimiye, Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ Đền Taj Mahal, Ấn Độ Nhà thờ St Paul, Anh Người Anh, kiểu baroc Người Pháp, kiểu baroc Safavid, Trung Đông Đền Masjid-i-Shah, Iran 244 Năm 1700 – 1800 Năm 1800 – 1900 Nga, kiểu baroc Thời Tiền tân cổ điển Cung điện Mùa Đông, St Petersburg, Nga Merchant’s Exchange, Philadelphia, Mỹ Cấu trúc kim loại Kiểu Art Nouveau Thuộc địa Anh Tòa nhà Wonders, Zanzibar, Tanzania 245 Năm 1900 – Người Scandinavia – Australia Nhà hát Opera, Sydney, Úc Kiểu Art Deco Cơng nghệ cao Phong cách quốc tế hóa 246 TỪ BẢN VẼ ĐẾN THI CƠNG Mỗi cơng trình phải thiết kế Kiến trúc sư lập vẽ để người xây dựng vào mà thi cơng Tiến trình xây dựng thực theo trình tự nghiêm ngặt: Móng phải đặt trước xây tường, việc trang trí làm giai đoạn cuối BÌNH ĐỒ VÀ MẶT CHIẾU ĐỨNG Kiến trúc sư vẽ sơ đồ tầng, trình bày kích thước đặc điểm, chẳng hạn cầu thang, cửa vào, cửa sổ, v.v Các mặt chiếu đứng vẽ mặt nhà, cho thấy trơng xây dựng Cầu thang Sơ đồ mặt cắt ngang Mặt chiếu đứng Cửa sổ Cửa vào Bản vẽ kèm theo ghi vật liệu kết cấu 247 NỀN Công việc trước tiên người xây dựng chuẩn bị bãi đất, lấy lớp đất mặt, làm cho phẳng, đánh dấu vị trí ngơi nhà đào rãnh để đặt móng Bê tơng rót vào để làm móng, đường ống lắp đặt dành cho điện, nước, ga Rãnh đặt móng Làm Điểm chịu lực bê tông CÁC TIỆN NGHI Có nhiều dây điện đường ống nước chạy ván sàn phía sau lớp vữa trát, chúng phải lắp đặt trước tiên 248 CẤU TRÚC BÊN TRÊN Giàn giáo Ván đặt giàn giáo để thợ đứng xây Khung cửa sổ NGƠI NHÀ HỒN TẤT Ngôi nhà làm xong tương xứng với mặt chiếu đứng Nhà hoàn tất sẵn sàng sử dụng 250 NHỮNG KIẾN TRÚC SƯ LỪNG DANH Các cơng trình lớn ln đòi hỏi phải quy hoạch giám sát q trình thi cơng Nhưng từ thời kỳ Phục hưng kiến trúc sư lên người quan trọng, mà tên tuổi mãi gắn liền với cơng trình họ thiết kế FILIPPO BRUNELLESCHI (1377-1446) Brunelleschi thiết kế mái vòm nhà thờ Florence Ông kiến trúc sư thời kỳ Phục hưng Ý LEON BATTISTA ALBERTI (1404-1472) Là nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ kiến trúc sư người Ý Ơng sửa đổi mơ hình nhiều nhà thờ, chẳng hạn Santa Maria Novella Florence, thiết kế nhà thờ Palazzo Rucellai Florence Ông viết sách tiếng kiến trúc 251 MICHELANGELO BUONAROTTI (1475-1564) Ông tiếng tranh vẽ trần nhà nguyện Sistin Vatican, Michelengelo kiến trúc sư lừng danh Ơng thêm mái vòm vào cho nhà thờ Saint Peter Rome, thi công nhà nguyện Medici Florence, Ý SINAN (1491-1588) Là kiến trúc sư người Thổ Nhĩ Kỳ, chịu trách nhiệm 300 công trình Các thánh đường Islam giáo (mosque) ơng thiết kế có mái vòm trung tâm với mái vòm nhỏ kèm DONATO BRAMANTE (1444-1514) Là kiến trúc sư người Ý có ảnh hưởng, ơng mang lại cho cơng trình Phục hưng tính cách hồnh tráng bề Có lẽ ơng làm việc cung điện Ducal Urbino trước thiết kế nhà thờ, chẳng hạn nhà thờ Santa Maria Presso San Satiro Milan LEONARDO DA VINCI (1452-1519) Là họa sĩ nhà tư tưởng vĩ đại người Ý thời kỳ Phục hưng Tuy ơng xây dựng khơng xây dựng cả, ảnh hưởng ơng lớn, đặc biệt kiến trúc sư Bramante Năm 1487, ơng vẽ mơ hình mái vòm nhà thờ Milan, với sơ đồ lớn cho thành phố lâu đài Pháp 252 PHILIBERT DE L’ORME (1515-1570) Là kiến trúc sư người Pháp thời kỳ Phục hưng, có tài kết cấu ban đầu sơ đồ Ông tiếng lâu đài Chenonceaux cung điện Tuileries Paris FRANÇOIS MANSART (1598-1666) Là kiến trúc sư bắt đầu phát triển phong cách baroc Pháp, công trình ơng đơi kết hợp chi tiết Phục hưng baroc Ông thiết kế lâu đài Berny xây dựng nhà thờ Sainte Marie de la Visitation Paris INIGO JONES (1573-1652) Là kiến trúc sư người Anh thiết kế dọc theo dòng Phục hưng cổ điển Ông du lịch Ý trước làm việc cho vua James I vua Charles I Các cơng trình ơng London gồm có nhà Nữ hoàng, trường Đại học Hải quân Hoàng gia Greenwich, nhà thờ Saint Paul, chợ hoa rau Covent Garden GIOVANNI LORENXO BERNINI (1599-1680) Bernini bắt đầu nghiệp với tư cách nhà điêu khắc trước thiết kế cơng trình theo phong cách baroc Phần lớn cơng trình ơng nhà thờ cung điện Rome, chẳng hạn San Andrea al Quirinale Piazza phía trước nhà thờ Saint Peter FRANCESCO BORROMINI (1599-1667) Là kiến trúc sư người Ý theo phong cách baroc Ông rèn luyện với tư cách người chạm khắc đá trước thiết kế cơng trình, chẳng hạn nhà thờ Carlo alle Quattro Fontane Rome, cho thấy cách vận dụng hình tam giác đường cong gây ấn tượng Ông thiết kế cung điện Palazzo Falconieri Rome LOUIS LE VAU (1612-1670) Ông làm việc với nhà thiết kế nội thất Charles le Brun để tạo nhà thị trấn công phu mang phong cách baroc Ông thiết kế lâu đài Vaux le Vicomte, Pháp 253 CHRISTOPHER WREN (16311723) Là kiến trúc sư người Anh tiếng theo phong cách cổ điển Sau trận đại hỏa hoạn London (1666), ông thiết kế 51 nhà thờ xây dựng lại nhà thờ Saint Paul Ông tiếng thay đổi cho cung điện hoàng gia điện Hampton JULES HARDOUIN MANSART (1646-1707) L cht trai ca Franỗois Mansart, ụng l ngi u tiên hiểu biết đầy đủ kiến trúc Pháp Ông thiết kế nhiều lâu đài trước trở thành kiến trúc sư cho vua Louis 14 Về sau ông sửa đổi nhiều phần cung điện Versailles xa hoa 254 BERNHARD FISHER VON ERLACH (1656-1723) Là kiến trúc người Áo theo phong cách baroc, Von Erlach đào tạo Rome, làm việc chủ yếu Vienna Ông tiếng cung điện lộng lẫy, chẳng hạn cung điện Hungarian Guard Vienna (Áo) cung điện Clan Galles Prague (Tiệp Khắc) NICHOLAS HAWKSMOOR (1661-1736) Là kiến trúc sư người Anh, phụ tá cho Christopher Wren John Vanbrugh, làm việc cơng trình nhà thờ Saint Paul lâu đài Howard Phong cách baroc ông chịu ảnh hưởng lớn Christopher Wren, cho thấy rõ ràng qua sáu nhà thờ ông London JOHN VANBRUGH (1664-1726) Là sĩ quan quân đội nhà soạn kịch người Anh trước trở thành kiến trúc Cơng trình ơng lâu đài Howard đồ sộ mang phong cách baroc, thiết kế cho người bạn Vanbrugh thiết kế cung điện Blenheim, ông trở thành kiến trúc sư tiếng phong cách baroc Anh KARL FRIEDRICH SCHINKEL (1781-1841) Là kiến trúc sư người Đức tiếng theo phong cách tân cổ điển Các cơng trình ông vận dụng chi tiết theo kiểu Hy Lạp La Mã, gồm có viện bảo tàng Altes New Guard House Berlin A.W.N PUGIN (1812-1852) Là kiến trúc sư người Anh, ủng hộ mạnh mẽ khôi phục phong cách gơtic Ơng tiếng sách giải thích kiến trúc gơtic, thiết kế chi tiết phong phú phần nội thất Hai viện Quốc hội Anh London J.L.C GARNIER (1825-1898) Là kiến trúc sư người Pháp biết đến đế chế thứ hai, ông đoạt giải tranh tài thiết kế nhà hát lớn opera trọng điểm Paris Sau nhà hát hồn thành năm 1875, ơng tiếp tục thiết kế sòng bạc Monte Carlo Vittel 255 ANTONI GAUDI (1852-1926) Là kiến trúc sư người Catalonia (đông bắc Tây Ban Nha) có phong cách độc đáo Các cơng trình ơng bật với mái điêu khắc trang trí gạch khảm Cơng trình tiếng ông nhà thờ Sagrada Familia chưa h o n t ấ t Barcelona LOUIS SULLIVAN (1856-1924) Là kiến trúc sư có ảnh hưởng Chicago, người tiên phong thiết kế nhà chọc trời Các cơng trình ơng, chẳng hạn cửa hàng bách hóa Carson Pirie Scott tòa nhà Auditorium Chicago, mang dáng đại kết cấu nhìn thấy từ bên ngoài, chúng bọc lớp trang trí đẹp đẽ 256 VICTOR HORTA (1861-1947) Là kiến trúc sư người Bỉ sáng tạo phong cách Art Nouveau Trong nhóm nhà nhà cơng cộng Brussels, ông triển khai cách vận dụng đường cong tao nhã theo kiểu coi phóng túng Điều thấy nhà Van Eetvelde Tassel FRANK LLOYD WRIGHT (1876-1959) Là kiến trúc sư người Mỹ tiếng theo phong cách đại Ông thiết kế đủ loại kiến trúc, từ nhà đến nhà máy nhà công cộng CHARLES RENNIE MACKINTOSH (1868-1928) Mackintosh kiến trúc sư người Scotland, ông phát triển dạng độc đáo phong cách Art Nouveau dựa đường thẳng Các cơng trình tiếng ông nằm Glasgow, Trường Mỹ thuật Trà thất Willow EDWIN LUTYENS (1869-1944) Kiến trúc sư người Anh, người cuối đầu kỷ 20 sử dụng họa tiết truyền thống từ thiết kế cổ điển, với kết cấu cũ Ông tiếng nhà vùng nông thôn ông quy hoạch thành phố New Delhi, Ấn Độ WALTER GROPIUS (1883-1969) Là nhà giáo kiến trúc sư theo phong cách đại Ông người sáng lập trường Bauhaus thiết kế tòa nhà Bauhaus Dessau, Đức 257 LE CORBUSIER (1887-1965) Là tên thường dùng kiến trúc sư người Pháp gốc Thụy Sĩ Charles Edouard Jeanneret Ông phát triển nhiều đặc điểm chủ chốt kiến trúc đại, chẳng hạn việc dùng kính bê tơng, mục đích tồn cộng đồng nhà ở, cửa hiệu, dịch vụ – nằm cơng trình LUDWIG MIES VAN DER ROHE (1886-1969) Là cha đẻ nghệ thuật kiến trúc đại Kiến trúc sư người Đức thiết kế tòa nhà thép kính, qua đúc kết lý luận là: “ít tức nhiều hơn” Ơng cho cơng trình cần phải phản ánh chức KENZO TANGE (SINH NĂM 1913) Được coi ông tổ kiến trúc đại Nhật Bản Các cơng trình ơng gồm có sân vận động dành cho Olympic Tokyo hai tòa nhà chọc trời City Hall Shinjuku, Tokyo, hoàn tất vào cuối thập niên 1980 Ông nhà quy hoạch thị có ảnh hưởng MỤC LỤC KHÁI NIỆM VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Các kiểu nhà Kiến trúc gì? 11 Cơng trình dành cho người 15 Vật liệu 25 Kết cấu 29 CÁC NỀN VĂN MINH ĐẦU TIÊN Khái niệm 34 Lưỡng Hà 39 Ai Cập cổ đại 43 Phương Đông 48 Người Minos Mycenae 62 Hy Lạp cổ đại 66 La Mã cổ đại 70 Kitô giáo thời tiên khởi 78 CÁC CƠNG TRÌNH THỜI TRUNG CỔ Khái niệm 84 Kiến trúc địa thời Trung cổ 89 Lâu đài 93 Kiến trúc La Mã 100 Kiến trúc gôtic 104 Kiến trúc Islam giáo (mosque) 112 Ấn Độ 120 Đông Nam Á 124 Các văn minh châu Mỹ 128 THỜI KỲ PHỤC HƯNG Ở CHÂU ÂU Khái niệm 139 Phục hưng Ý 143 Phục hưng Pháp 147 Anh, Bỉ Hà Lan 152 Baroc 155 Quy hoạch thành phố vào kỷ 18 162 THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP Khái niệm 166 Kiến trúc công nghiệp 170 Chủ nghĩa khôi phục 177 KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI Khái niệm 186 Nguồn gốc kiến trúc đại 190 Art Nouveau 194 Chicago 198 Kiểu quốc tế 202 Art Deco 205 Nhà chọc trời 209 Nhà siêu cách tân 213 Kiến trúc đương thời 216 Các thành phố kỷ 20 220 Tương lai 223 PHẦN THAM KHẢO Các phận cấu thành kiến trúc 227 Theo dòng thời gian 237 Từ vẽ đến thi công 247 Những kiến trúc sư lừng danh 250 CÁC KIỂU KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN TỨ Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Bìa: Sửa in: Kỹ thuật vi tính: TS QUÁCH THU NGUYỆT THANH LIÊM THU NHI BÙI NAM THU NHI THU TƯỚC NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng Quận TP Hồ Chí Minh ĐT: 9.316289 9.317849 9.316211 9350973 Fax: (08) 8437450 E-mail: nxbtre@ hcm.vnn.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NXB TRẺ HÀ NỘI Số 20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh Q Đống Đa Hà Nội ĐT: (04) 7734544 Fax: (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbtre@ hn.vnn.vn ... 11 KIẾN TRÚC LÀ GÌ? Các chỗ trú ngụ nhà đơn giản xây dựng người Nhưng cấu trúc lớn phức tạp hơn, chẳng hạn đền thờ, nhà công cộng hồng cung, việc xây dựng phải quy hoạch Các cơng trình kiến trúc. .. chức Các kiến trúc sư thường có phong cách riêng họ THỢ ĐÁ Một số nhân công quan trọng công trường xây dựng thời La Mã thợ đá Về sau, vào thời Trung cổ, đốc công thợ đá giữ vai trò kiến trúc. .. đến năm 323 trước Công nguyên * Ba thức kiến trúc Hy Lạp Doric, Ionic Corinth * Các cột thời Hy Lạp cổ đại trông dường thẳng, thật chúng cong cách tinh tế * Các khối đá xây dựng đền Parthenon nối

Ngày đăng: 14/09/2019, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan