AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG

256 194 0
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG I NGHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG §1.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BHLĐ Mục đích: - Dưới chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển - Bảo hộ lao động (BHLĐ) mà nội dung an tồn vệ sinh lao động (AT- VSLĐ) sách kinh tế xã hội lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ người lao động, đảm bảo quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn vệ sinh, hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Ý nghĩa cơng tác BHLĐ: - Về trị xã hội: Làm tốt công tác BHLĐ làm cho người lao động thấy rõ chất tốt đẹp chế độ XHCN, chế độ yêu quí người coi trọng sức lao động; - Về nhân đạo: BHLĐ yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển sản xuất, góp phần bảo vệ người lao động khỏi nguy tiến tới loại bỏ thương tật, ốm đau, bệnh tật, đảm bảo tính mạng sức khoẻ người lao động; §1.2 TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BHLĐ Tính luật pháp: Tính luật pháp cơng tác BHLĐ thể sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn nghiên cứu, xây dựng văn pháp luật; sở pháp lý bắt buộc tổ chức kinh tế, trị, xã hội người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu, thi hành Hệ thống văn pháp luật BHLĐ bao gồm: - Các văn luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành gồm: Hiến pháp 1958, 1992, Bộ luật lao động 1994 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989, Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1990, Sắc lệnh Chủ tịch nước 12/3/1947 - Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thực điều luật, pháp lệnh: Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 26/3/1998 Thủ tướng phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác BHLĐ tình hình mới, Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/3/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý an toàn hoạt động dầu khí - Các Thơng tư, Quyết định, Chỉ thị Bộ, liên Bộ hướng dẫn thực điều luật Quốc hội, Chính phủ: Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động- Thương binh Xã hội- Bộ Y tế- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác Bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động, Quyết định số 473/LĐTBXH-QĐ ngày 08/08/1992 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chế độ báo cáo điều kiện lao động bảo hộ lao động, Chỉ thị số 622/BXD-TCLĐ ngày 25/9/1997 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc tăng cường cơng tác an tồn vệ sinh lao động ngành xây dựng Tính khoa học kỹ thuật: Muốn cải thiện điều kiện làm việc, loại trừ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp yêu cầu cần phải nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cơng tác BHLĐ Tính quần chúng: BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Muốn làm tốt công tác BHLĐ phải vận động người tham gia §1.3 LUẬT PHÁP VỀ BHLĐ I Các văn pháp luật BHLĐ: Khái quát chung: - An toàn lao động (ATLĐ) vệ sinh lao động (VSLĐ) yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển sản xuất, bảo đảm tính mạng sức khoẻ người lao động Đây quan điểm chiến lược Đảng Nhà nước ta Chính hệ thống văn pháp luật ATLĐ VSLĐ bổ sung, hoàn thiện - Hệ thống văn pháp luật BHLĐ bao gồm: Các văn luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Pháp lệnh, Sắc lệnh Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thực điều luật, pháp lệnh Các Thông tư, Quyết định, Chỉ thị Bộ, liên Bộ hướng dẫn thực điều luật Quốc hội, Chính phủ Bộ luật lao động: Bộ luật Lao động Quốc hội khố IX, Nước CHXHCNVN thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 gồm 17 chương, 198 điều Chương IX An toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 95 Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ, bảo đảm ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định ATLĐ, VSLĐ nội quy lao động doanh nghiệp Mọi tổ chức cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật ATLĐ, VSLĐ bảo vệ mơi trường Chính phủ lập chương trình quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngân sách Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị ATLĐ, VSLĐ, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm ATLĐ, VSLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ việc xây dựng chương trình quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ Điều 96 Việc xây dựng mở rộng, cải tạo sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ tàng trữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ phải có luận chứng biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh theo quy định pháp luật Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ Các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ phải khai báo, đăng ký xin cấp giấy phép với quan Thanh tra Nhà nước ATLĐ VSLĐ Điều 97 Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiêu chuẩn khơng gian, độ thống, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải định kỳ kiểm tra đo lường 10 Quy định bảo vệ an tồn lưới điện hạ áp: (Theo quy trình KTATĐ năm 2002 TCT Điện lực VN) Đối với đường dây điện áp ≤1000V, khoảng cách từ dây dẫn tới mặt đất không < m khu dân cư, không < 5m khu vực khơng có dân cư khơng < m nơi người khó đến Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn thấp đến không < m Quy định an tồn cơng tác quản lý, vận hành: (Theo quy trình KTATĐ năm 2002 TCT Điện lực VN) a/ Khoảng cách an toàn từ nơi làm việc đến phần mang điện: Điện áp < 1000V 15 kV 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 0,3 m 0,7 m 1,0 m 1,5 m 2,5 m 4,5 m b/ Khi làm việc có khả vi phạm khoảng cách mà khơng thể cắt điện phải làm rào chắn Khoảng cách từ rào chắn đến phần có điện: Điện áp 15 kV 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 0,35 m 0,60 m 1,50 m 2,50 m 4,50 m 242 c/ Những vật dẫn điện nhà cần phải che chắn bảo vệ thấp độ cao sau: Điện áp Đến 10 kV 35 kV 110 kV Khoảng cách 2,50 m 2,75 m 3,50 m d/ Những vật dẫn điện trời cần che chắn bảo vệ thấp độ cao sau: Điện áp 35 kV 110 kV 220 kV Khoảng cách 3,00 m 3,75 m 4,50 m II Biển báo an toàn: Các loại biển báo an toàn (theo Quy trình KTATĐ năm 2002): 243 244 III Phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra AT làm việc: 1/ Sào cách điện: Dùng thao tác đóng cắt DCL, đặt nối đất, thí nghiệm điện 2/ Kìm cách điện: Dùng để đặt lấy cầu chì, đậy nắp cách điện cao su 3/ Găng cao su cách điện: Dùng thao tác đóng cắt, sửa chữa, thí nghiệm điện 4/ Giầy ủng cách điện: Dùng thao tác đóng cắt, vận hành 5/ Thảm cao su cách điện: Dùng vận hành, thí nghiệm điện 6/ Bệ cách điện: Dùng vận hành, sửa chữa, thí nghiệm điện 7/ Cái thị điện áp (bút thử điện): Dùng kiểm tra điện áp (kiểm tra không điện) sửa chữa, thay thiết bị 8/ Cái nối đất tạm thời kiểu lưu động (nối đất di động): Dùng bảo vệ nối đất sủa chữa đường dây, trạm biến áp 245 §6.5 Cấp cứu người bị điện giật Theo thống kê, hầu hết trường hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao Từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống, để phút sau cứu sống 10%, từ 10 phút trở cứu trường hợp cứu sống Các phương pháp cấp cứu người bị điện giật: I Phương pháp tách nạn nhân khỏi lưới điện: Trường hợp cắt mạch điện: Khi có người bị điện giật cần nhanh chóng cắt mạch điện nơi gần cách cắt cơng tắc, cầu dao, cầu chì, áttômát, máy cắt Khi cắt cần lưu ý chuẩn bị nguồn sáng trời tối, nạn nhân cao phải chuẩn bị hứng đỡ người rơi xuống 246 Trường hợp không cắt mạch điện: a/ Nếu lưới điện hạ thế, người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu phương tiện trên, dùng tay nắm áo quần khô nạn nhân kéo dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán gỗ để cắt đứt dây điện Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào nạn nhân người cấp cứu bị điện giật b/ Nếu mạch điện cao áp tốt người cứu phải có ủng găng tay cách điện Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Có thể dùng sợi dây kim loại tiếp đất đầu ném đầu vào ba pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện 247 II Phương pháp cấp cứu sau tách nạn nhân khỏi lưới điện Trường hợp nạn nhân chưa tri giác: Khi người bị nạn chưa mất tri giác, bị mê giây lát, tim đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí, n tĩnh chăm sóc cho nạn nhân hồi tỉnh Sau mời y, bác sĩ nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần để theo dõi, chăm sóc 2.Nạn nhân trí giác: Khi người bị nạn trí giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét đặt nơi kín gió), nới lỏng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi miệng nạn nhân ra, cho nạn nhân ngửi amôniăc, ma sát tồn thân cho nóng lên mời y, bác sỹ đến chăm sóc 248 Nạn nhân tắt thở: Nếu người bị nạn khơng thở, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi miệng, lưỡi thụt vào kéo Tiến hành làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt Phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến định y, bác sỹ III Các phương pháp hô hấp nhân tạo Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt nạn nhân nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi (hình 6-29), moi rớt rãi kéo lưỡi miệng nạn nhân (nếu lưỡi thụt vào) 249 Người cứu chữa ngồi lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông nạn nhân, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay để sát sống lưng ấn mạnh hai bàn tay xuống khối lượng đếm nhẩm 1, 2, (nạn nhân thở ra) từ từ thả tay, thẳng người lên đếm nhẩm 4, 5, (nạn nhân hít vào) Cứ làm 12 lần phút, làm nạn nhân thở đuợc có ý kiến y, bác sỹ Phương pháp thường áp dụng có người cứu chữa Ưu điểm phương pháp đặt nạn nhân tư nằm sấp, chất dịch vị nước miếng khơng theo đường khí quản vào cản trở hô hấp 250 Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng đặt gối mềm quần áo vo tròn để đầu nạn nhân ngửa ra, lấy rớt rãi miệng Một người ngồi bên cạnh giữ lưỡi, người cấp cứu ngồi phía đầu nạn nhân cầm lấy hai cổ tay nạn nhân, đặt hai tay nạn nhân lên lồng ngực, lấy sức ép nạn nhân xuống (hình 6-30a) đếm 1, 2, để nạn nhân thở Sau từ từ kéo hai tay nạn nhân lên đầu chấm đất đếm 4, 5, để nạn nhân hít vào (hình 6-30b) Cứ làm liên tục từ 16 đến 18 lần phút đến nạn nhân tự thở bình thường có ý kiến y, bác sỹ 251 Thổi ngạt kết hợp với ấn tim lồng ngực: Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau, nới rộng quần áo, thắt lưng moi rớt rãi miệng nạn nhân Nếu miệng nạn nhân mím chặt phải dùng cán thìa hay que cứng cạy miệng nạn nhân Người cấp cứu dùng tay nâng gáy, tay đặt vuốt xuống ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước (hình 6-31) cuống lưỡi khơng vít kín đường hơ hấp, đảm bảo cho khơng khí vào phổi dễ dàng 252 Đặt miếng vải mỏng che kín miệng nạn nhân, người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng nạn nhân, tay bịt kín mũi nạn nhân, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhân tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục làm với nhịp độ 14-16 lần/phút, liên tục nạn nhân hồi tỉnh, thở trở lại, mơi hồng hào nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn Song song với hà thổi ngạt phải có người khác làm nhiệm vụ ấn tim lồng ngực Người làm nhiệm vụ ấn tim quỳ (hoặc đứng) bên cạnh nạn nhân (hình 632), hai bàn tay chồng lên nhau, đặt khu vực tim nạn nhân, khoảng 1/3 xương ức, ấn mạnh làm cho lồng ngực nạn nhân bị ép xuống 3-4 cm 253 Sau lần ấn buông tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Nhịp độ ấn tim khoảng 50-60 lần/phút Điều quan trọng phải kết hợp nhịp nhàng hai động tác với nhau, không động tác phản động tác Cách phối hợp là, lần thổi ngạt làm động tác ấn tim nhịp, tức khoảng 50-60 lần phút Việc cấp cứu nạn nhân bị điện giật phải làm liên tục, kiên trì nạn nhân xuất sống trở lại: tim bắt đầu đập, hô hấp bắt đầu trở lại, thần sắc bắt đầu trở lại bình thường, đồng tử co giãn Nếu thấy nạn nhân tim phổi hoạt động yếu phải cấp cứu thêm thời gian khoảng 10-15 phút để giúp tim phổi nạn nhân hồn tồn bình phục, sắc mặt hồng hào Việc cấp cứu người tai nạn điện giật công việc khẩn cấp, nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mà chủ động dùng phương pháp cấp cứu cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì để cấp cứu có ý kiến định y, bác sỹ./ 254 CÂU HỎI ƠN TẬP Mơn: Kỹ thuật an tồn vệ sinh cơng nghiệp 01/ Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động? 02/ Các yếu tố tác hại biện pháp đề phòng bệnh nghề nghiệp sản xuất? 03/ Biện pháp phòng chống bụi đề phòng bệnh phổi sản xuất? 04/ Trình bày kỹ thuật chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo? 05/ Các biện pháp an toàn làm việc trường điện từ tần số cao cực cao? 06/ Phân tích điều kiện xảy q trình cháy biện pháp phòng chống cháy nổ? 07/ Trình bày diễn biến đám cháy nguyên lý chữa cháy? 255 08/ Trình bày nguyên tắc chửa cháy phát sinh? 09/ Những nguy hiểm phát sinh vận chuyển nâng hạ? 10/ Nguyên tắc sử dụng máy nâng máy vận chuyển? 11/ Nguyên nhân gây tai nạn điện tác dụng dòng điện thể người? 12/ Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm điện giật? 13/ Hiện tượng dòng điện tản đất? Điện áp tiếp xúc điện áp bước? 14/ Phân tích điều kiện an tồn tiếp xúc với mạng điện đơn giản, mạng pha trung tính khơng nối đất, mạng pha trung tính nối đất trực tiếp? 15/ Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện cấp cứu người bị điện giật? 256 ... Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, Quyết định số 473/LĐTBXH-QĐ ngày 08/08/1992 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban... cao khả lao động 26 Nhiệm vụ VSLĐ: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất; - Nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hoá thể điều kiện lao động khác nhau; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động nghỉ... luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 26/3/1998 Thủ tướng phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác BHLĐ tình hình mới, Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg

Ngày đăng: 13/09/2019, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan