SULFAMID VÀ CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID

22 161 0
SULFAMID VÀ CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SULFAMID VÀ CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID ĐẠI CƯƠNG Dr Gerhard Domagk ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG  Là kháng sinh kìm khuẩn  Phổ kháng khuẩn rộng nhiều vi khuẩn gram + gram  Bị đề kháng cao → giới hạn sử dụng  Nhiễm trùng đường tiểu  Phối hợp với trimethoprim: viêm tai, viêm khí quản, phổi, viêm xoang PHÂN LOẠI  Dựa vận tốc hấp thu tiết  Loại hấp thu thải trừ nhanh  Loại sử dụng chỗ Sulfisoxazol Sulfacetamid Sulfamethoxazol Sulfadiazin bạc Sulfadiazin Sulfamethizol  Loại hấp thu chậm, tác động lòng  Loại tác dụng kéo dài ruột Sulfadoxin Sulfasalazin (t1/2 =100-230 giờ) Sulfaguanidin CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG Đột biến gen hay plasmid Biến đổi enzym chuyển hóa PABA Thay đổi kiểu biến dưỡng Tăng tổng hợp PABA Giảm tính thấm qua màng DƯỢC ĐỘNG HỌC Hấp thu nhanh qua đường uống, ngoại trừ thuốc tác động lòng ruột Phân bố tốt qua hầu hết mô dịch ngoại bào, qua thai Chuyển hóa gan thành dạng acetyl hoạt tính Đào thải qua thận dạng ban đầu chuyển hóa Có thể tạo thành tinh thể khó hòa tan nước tiểu acid TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH Phản ứng nhạy cảm: ngứa, mụt, ban đỏ, hội chứng StevensJohnson, nhạy cảm với ánh sáng… Độc tính máu: 0,05-0,1%  Thiếu máu tiêu huyết  Mất bạch cầu hạt  Thiếu máu khơng tái tạo Độc tính thận: cần uống đủ nước, kiềm hóa nước tiểu để dễ hòa tan Các phản ứng khác: ăn ngon, buồn nơn, ói mữa (1-2%), viêm não trẻ sơ sinh TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH TƯƠNG TÁC THUỐC Khi dùng kèm, sulfamid làm tăng hoạt tính  Thuốc chống đông máu đường uống  Thuốc hạ đường huyết đường uống Thuốc trị co giật nhóm hydantoin Sulfamid hiệp lực với thuốc Trimethoprim Pyrimethamin CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU-LIỀU LƯỢNG Chỉ định ngày giới hạn: Loại hấp thu: trị viêm loét kết tràng (sulfasalazin) Loại sử dụng chỗ: chống nhiễm trùng mắt (sulfacetamid 10-30%), nhiễm trùng vết thương (sulfadiazin bạc cream 10 mg) Loại hấp thu, thải trừ nhanh: nhiễm trùng đường tiểu cấp chủng nhạy cảm, viêm não toxoplasma (sulfadiazin + pyrimethamin), bệnh Nocardiose, Actinomycose Loại thải trừ chậm: sulfadoxin + pyrimethamin (FANSIDAR) phòng ngừa điều trị sốt sét P.falciparum đề kháng với mefloquin, cloroquin CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU-LIỀU LƯỢNG Liều lượng uống: Sulfasalazin (SALAZOPYRIN): 2g/ngày chia 3-4 lần Sulfixoxazol (GANTRISIN): 2-4g/ngày chia 4-6 lần Sulfadiazin (ADIAZINE): 100 mg/kg/ngày chia 3-4 lần Sulfamethizol (RUFOL): 400-600 mg/ngày, chia 3-4 lần Bệnh toxoplasmase não người bị AIDS, sulfadiazin dùng liều 4-6 g/ngày tuần, sau tiếp tục 2-3g/ngày CÁC PHỐI HỢP CĨ SULFAMID MỘT SỐ PHỐI HỢP Co-trimoxazol = sulfamethoxazol + trimethoprim (BACTRIM, EUSAPRIM, COTRIM) Sulfamoxol + trimethoprim (SUPRISTOL) Sulfadiazin + trimethoprim (ANTRIMA) Sulfadoxin + pyrimethamin (FANSIDAR) HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Phổ kháng khuẩn trimethoprim sulfamethoxazol tương tự Hiệu lực trimethoprim thường gấp 20-100 lần sulfamethoxazol Khi dùng riêng lẻ chất này, đề kháng dễ phát triển Phối hợp thuốc cho tác động diệt khuẩn số chủng vi khuẩn Các vi khuẩn đề kháng với chất riêng lẻ nhạy cảm với phối hợp CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Tỷ lệ phối hợp tốt nhất: trimethoprim:sulfamethoxazol = 1:5 Trimethoprim hấp thu tốt đường uống, tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương thấp so với sulfamethoxazol 10-15% bị chuyển thành chất vô hoạt Bài tiết qua nước tiểu phần lớn dạng có hoạt tính CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU CO-TRIMOXAZOL Nhiễm trùng đường tiểu cấp mãn tính Nhiễm trùng tuyến tiền liệt, viêm tử cung lậu cầu Nhiễm trùng phổi, khí quản Nhiễm trùng tai, mũi, họng (thuốc luân phiên cho macrolid β-lactamin Nhiễm trùng đường tiêu hóa: thương hàn, shigela… CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU Liều lượng BACTRIM, EUSAPRIM (400mg sulfamethoxazol + 80 mg trimethoprim): viên x lần/ngày BACTRIM FORT, EUSAPRIM FORT (800mg sulfamethoxazol + 160 mg trimethoprim): viên x 2/ngày ANTRIMA (400mg sulfadiazin + 80 mg trimethoprim):1 viên x lần/ngày BACTRIM VÀ EUSAPRIM dùng dạng tiêm bắp tiêm truyền IV TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH Bao gồm tác dụng phụ sulfamid Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ: thường gặp PNCT chế độ ăn → khắc phục: bổ sung acic folinic (leucovorin calci) Bệnh nhân HIV bị viêm phổi P.jeroveci: sốt thuốc, ban, tiêu chảy, giảm tồn thể huyết cầu Tương tác thuốc: có báo cáo cho thấy thời gian prothrombin kéo dài bệnh nhân sử dụng đồng thời trimethoprim với warfarin ... người bị AIDS, sulfadiazin dùng liều 4-6 g/ngày tuần, sau tiếp tục 2-3g/ngày CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID MỘT SỐ PHỐI HỢP Co-trimoxazol = sulfamethoxazol + trimethoprim (BACTRIM, EUSAPRIM, COTRIM)... dễ phát triển Phối hợp thuốc cho tác động diệt khuẩn số chủng vi khuẩn Các vi khuẩn đề kháng với chất riêng lẻ nhạy cảm với phối hợp CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG DƯỢC ĐỘNG HỌC Tỷ lệ phối hợp tốt nhất: trimethoprim:sulfamethoxazol... rộng nhiều vi khuẩn gram + gram  Bị đề kháng cao → giới hạn sử dụng  Nhiễm trùng đường tiểu  Phối hợp với trimethoprim: viêm tai, viêm khí quản, phổi, viêm xoang PHÂN LOẠI  Dựa vận tốc hấp thu

Ngày đăng: 11/09/2019, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SULFAMID VÀ CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CÁC PHỐI HỢP CÓ SULFAMID

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan