PHỤC HỒI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT

4 135 0
PHỤC HỒI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong trình phẫu thuật lồng ngực bụng, ngồi việc tiến hành phẫu thuật tốt, cần có phối hợp tích cực PHCN tránh biến chứng sau phẫu thuật, giúp BN mau chóng phục hồi vết thương PHCN phẫu thuật lồng ngực : 1.1 Những bệnh cần phẫu thuật lồng ngực - Do chấn thương lồng ngực không điều trị bảo tồn - Các bệnh quan lồng ngực, phải phẫu thuật giải bệnh - Ảnh hưởng thuốc mê bất động sau mổ gây ảnh hưởng đến chức hơ hấp 1.2 Mục đích : 1.1.1 Trước mổ: Tâm lý liệu pháp trước mổ quan trọng - Giúp BN hiểu tầm quan trọng tập nắm vững tập cách cặn kẽ trước mổ, để BN hợp tác tốt tỉnh dậy sau mổ - Loại bỏ chất tiết phổi đường hô hấp trên( vỗ, rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế) - Gia tăng giãn nở vùng phổi lành( thở sâu) - Ngăn ngừa biến dạng cột sống( tư đúng) - Duy trì tầm hoạt động đai vai khớp vai 1.1.2 Sau mổ: (Như trước mổ, phải tiến hành sớm) - Ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch Cục máu động làm tắt động mạch phổi, não gây tai biến trầm trọng - Ngăn ngừa kết dính co rút: Sự bất động lâu ngày làm giảm khả vận động khớp, dây chằng quanh khớp làm tầm vận động bị hạn chế, sẹo dính, sẹo cứng hố - Ngăn ngừa teo cơ: hoạt động, tự ý giảm thiểu vận động đau, số mổ bị cắt góp phần làm yếu teo - Tập luyện chức năng: tự sinh hoạt, lao động, cải thiện CN hô hấp, di chuyển, cầm nắm 1.2 Phương pháp PHCN 1.2.1 Trước mổ : - Hướng dẫn BN tư đúng, vận động sau mổ - Hướng dẫn BN tập ho, thở sâu, bành trướng lồng ngực - Dẩn lưu tư BN nhiều đờm dãi tránh biến chứng: hô hấp, nhiểm khuẩn Cẩn thận với BN già yếu, suy tim, cao HA 1.2.2 Sau mổ : - Chăm sóc hệ thống Siphonage (nếu có) cần theo dõi chặt chẽ - Tập VLTL sớm tốt tăng dần tùy tình trạng sức khỏe BN, loại bệnh, loại phẫu thuật - Tư thế: giữ tư nằm, ngồi - Tập thở: thở sâu hoành, bành trướng lồng ngực chống sức đè nhẹ bàn tay Hướng dẫn BN dùng dây đai để tự tập thở chống đề kháng bên ngực bành trướng - Tập ho: khuyến khích BN ho có hiệu dùng bàn tay nâng đỡ vết mổ - Tập vận động: tập vận động chủ động bàn, ngón chân, tới khớp gối háng Ở vai: tập thụ động bên mổ, tiến tới chủ động có trợ giúp chủ động tự Khi BN ngồi, tập cử động cột sống, khuyến khích BN lại phòng - Dẫn lưu tư có y lệnh 1.3 BN cắt bỏ thuỳ phổi: áp dụng trường hợp bướu phổi, apxe phổi, xep phổi điều trị nội khoa không hiệu 1.3.1 Nguy biến chứng: hô hấp nguy hiểm - Xẹp phổi, viêm phổi - Huyết khối TM - Cứng khớp bên phổi bệnh, vẹo cột sống 1.3.2 Trước mổ: - Làm phổi: dẫn lưu tư đàm, mủ - Hướng dẫn BN tập thở, bành trướng ngực, ho, tư - Trình bày tư xấu cần tránh 1.3.3 Sau mổ: * Ngày đầu: - Đặt BN nghiêng bên lành - Thở bụng, bành trướng nhiều nơi mổ - Khuyến khích BN ho có nâng đỡ vết mổ - Tập vận động nhẹ vai, cổ chân, gồng tứ đầu đùi - Dẩn lưu tư có y lệnh * Các ngày sau : - Tiếp tục tập luyện tăng dần - Tập lên cầu thang phối hợp thở bụng 1.3.4 Trước xuất viện: - Người bệnh phải có tư tốt - Cử động bên ngực đồng - Cử động khớp vai không bị giới hạn * Khuyến khích người bệnh tập nhà PHCN phẫu thuật bụng : 2.1 Các bệnh như: thoát vị bẹn, dày, ruột, gan, lách, tuỵ thận, BQ, tử cung 2.2 Mục đích: 1.1.1 Trước mổ: Tâm lý liệu pháp trước mổ quan trọng - Giúp BN hiểu tầm quan trọng tập nắm vững tập cách cặn kẽ trước mổ, để BN hợp tác tốt tỉnh dậy sau mổ - Loại bỏ chất tiết phổi đường hô hấp trên( vỗ, rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế) - Gia tăng giãn nở vùng phổi lành( thở sâu) - Ngăn ngừa biến dạng cột sống( tư đúng) - Duy trì tầm hoạt động đai vai khớp vai 1.1.2 Sau mổ: (Như trước mổ, phải tiến hành sớm) - Ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch Cục máu động làm tắt động mạch phổi, não gây tai biến trầm trọng - Ngăn ngừa kết dính co rút: Sự bất động lâu ngày làm giảm khả vận động khớp, dây chằng quanh khớp làm tầm vận động bị hạn chế, sẹo dính, sẹo cứng hố - Ngăn ngừa teo cơ: hoạt động, tự ý giảm thiểu vận động đau, số mổ bị cắt góp phần làm yếu teo - Tập luyện chức năng: tự sinh hoạt, lao động, cải thiện CN hô hấp, di chuyển, cầm nắm 2.3 Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc chung cho trường hợp mổ có số đặc điểm thích hợp cho vết mổ - Vết mổ cao rốn, dười sườn: BN hạn chế hô hấp dễ gây biến chứng hô hấp - Vết mổ bên: BN thường vẹo người bên vết mổ dơ tay lên cao - Mổ bụng(mổ giữa) BN thường khom người phía trước - Vết mổ chéo cắt đứt số nên làm yếu thành bụng chỗ mổ * KTV cần ý để có tập thích hợp loại vết mổ BN 2.2.1 Trước mổ: - Dẫn lưu tư thế, tập thở bụng, tập ho - Cử động vai Hưống dẫn BN tập vận động có trợ giúp tay đối nghịch - Cử động chân: co duỗi ngón, bàn chân, gồng tứ đầu mông lớn – gập háng gối khơng nhấc gót khỏi nệm - Sửa tư thế: ngồi ngắn, hai mông, vai đưa sau ngang 2.2.2 Sau mổ: Trong 1-2 ngày đầu: sửa tư thế, tập cử động vai bàn chân, gồng tứ đầu, mơng lớn, tập thở, ho có nâng đỡ vết thương, dẫn lưu tư khơng có chống định - Khuyến khích BN lại sớm vào ngày thứ 2-3 sau mổ: tập cột sống vào ngày thứ sau mổ - Tập thở bụng, thở ngực - Tập ho có nâng đở vết mổ - Dẫn lưu tư - Cử động vai, chân thụ động tiến tới chủ động - Sữa tư hướng dẫn, ngồi nên dựa vào ván - Tập tăng lực bụng sau vết mổ cắt lành da tốt KẾT LUẬN Tuỳ theo loại phẫu thuật mà có tập PHCN thích hợp, hướng dẫn BN hiểu thực thành thạo tập sau phẫu thuật điều cần thiết ... vào ván - Tập tăng lực bụng sau vết mổ cắt lành da tốt KẾT LUẬN Tuỳ theo loại phẫu thuật mà có tập PHCN thích hợp, hướng dẫn BN hiểu thực thành thạo tập sau phẫu thuật điều cần thiết ... bên ngực đồng - Cử động khớp vai khơng bị giới hạn * Khuyến khích người bệnh tập nhà PHCN phẫu thuật bụng : 2.1 Các bệnh như: thoát vị bẹn, dày, ruột, gan, lách, tuỵ thận, BQ, tử cung 2.2 Mục...1.2.2 Sau mổ : - Chăm sóc hệ thống Siphonage (nếu có) cần theo dõi chặt chẽ - Tập VLTL sớm tốt tăng dần tùy tình trạng sức khỏe BN, loại bệnh, loại phẫu thuật - Tư thế: giữ tư

Ngày đăng: 11/09/2019, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan