Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở

326 91 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HA NễI CHU VN TIM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học CHủ Đề tích hợp TRONG MÔN HOá HọC tr-êng trung häc c¬ së LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU VN TIM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học CHủ Đề tích hợp TRONG MÔN HOá HọC tr-ờng trung học c¬ së Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Đào Thị Việt Anh 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Văn Tiềm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Hố học, trường ĐHSP Hà Nội, tơi hồn thành luận án Để có kết này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Việt Anh PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học hóa học, khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS tham gia vào trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban Giám hiệu, ban Chủ nhiệm khoa Hoá học thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tơi tinh thần, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Văn Tiềm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp phát triển lực cho học sinh giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu dạy học tích hợp giới Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp giới Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực cho học sinh dạy học giới Việt Nam 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học sở 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Một số đặc điểm lực 11 1.2.3 Cấu trúc lực 12 1.2.4 Đánh giá lực 13 1.2.5 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học sở 15 1.2.6 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 15 1.3 Năng lực giải vấn đề 20 1.3.1 Vấn đề, bối cảnh, tình có vấn đề, giải vấn đề 20 1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề 21 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 21 1.4 Cơ sở lí luận dạy học chủ đề tích hợp 23 1.4.1 Tích hợp giáo dục 23 1.4.2 Dạy học tích hợp 27 1.4.3 Dạy học chủ đề tích hợp 30 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 32 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 32 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 38 1.6 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 39 1.6.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, nội dung điều tra 39 1.6.2 Kết điều tra giáo viên 39 1.6.3 Kết điều tra học sinh 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Khung lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 49 2.2 Phân tích đặc điểm mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở 51 2.3 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Hố học trường Trung học sở 52 2.3.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình mơn Hóa học trường Trung học sở 52 2.3.2 Những nội dung kiến thức hố học trình bày môn khoa học tự nhiên trường Trung học sở 55 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học hoá học trường Trung học sở 58 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp 58 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 60 2.4.3 Cấu trúc chung chủ đề tích hợp 62 2.4.4 Một số chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở 63 2.4.5 Xây dựng câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 76 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 79 2.5.1 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 80 2.5.2 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 82 2.5.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 86 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở 104 2.6.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát học sinh 105 2.6.2 Thiết kế phiếu hỏi 106 2.6.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh 108 2.6.4 Thiết kế kiểm tra 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .115 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 115 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .115 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 116 3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 116 3.4.2 Chọn địa bàn thực nghiệm sư phạm 116 3.5 Phương pháp thực nghiệm .116 3.5.1 Thiết kế thực nghiệm 116 3.5.2 Triển khai thực nghiệm 117 3.5.3 Xử lí kết thực nghiệm 118 3.6 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp xây dựng dạy học hố học trường Trung học sở 119 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 121 3.7.1 Kết định tính 121 3.7.2 Kết định lượng 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp PP Phương pháp CT Chương trình PPDH Phương pháp dạy học CTCT Cơng thức cấu tạo PTHH Phương trình hố học CTHH Cơng thức hố học QTDH Q trình dạy học CTPT Cơng thức phân tử QTHT Q trình học tập DA Dự án SĐTD Sơ đồ tư DHDA Dạy học dự án SGK Sách giáo khoa DHTH Dạy học tích hợp TBĐC ĐC Đối chứng TBTN Kết trung bình nhóm đối chứng Kết trung bình nhóm thực nghiệm ĐHSP Đại học Sư phạm TC Tiêu chí GDPT Giáo dục phổ thông THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông GQVĐ Giải vấn đề TK Thư kí GV Giáo viên TN Thực nghiệm HS Học sinh TN8V2 Thực nghiệm lớp vòng KHGD Khoa học giáo dục TN8V3 Thực nghiệm lớp vòng KHTN Khoa học tự nhiên TN9V2 Thực nghiệm lớp vịng KK Khơng khí TN9V3 Thực nghiệm lớp vòng KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực TNSP Thực nghiệm sư phạm NL Năng lực VDKT Vận dụng kiến thức PBHH Phân bón hoá học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ dạy học giải vấn đề 37 Bảng 1.2 Chun mơn trình độ học vấn giáo viên tham gia khảo sát 40 Bảng 1.3 Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 40 Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực giáo viên sử dụng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 41 Bảng 1.5 Tương quan độ tuổi, trình độ học vấn giáo viên việc tổ chức dạy học tích hợp 41 Bảng 1.6 Mức độ tích hợp giáo viên sử dụng dạy học 42 Bảng 1.7 Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 43 Bảng 1.8 Hiệu dạy học tích hợp 44 Bảng 2.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở thơng qua dạy học chủ đề tích hợp 49 Bảng 2.3 Khả khai thác nội dung tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học hoá học trường Trung học sở 55 Bảng 2.4 Các chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên 63 Bảng 2.5 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Nước Nguồn tài nguyên cho sống 65 Bảng 2.6 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống 66 Bảng 2.7 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 72 Bảng 2.8 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 72 Bảng 2.9 Câu hỏi nghiên cứu chủ đề tích hợp Phân bón hố học với trồng vấn đề môi trường 83 PL147 Câu 3: Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm A KMnO4 H2O B KClO3 CaCO3 C KMnO4 khơng khí D KClO3 KMnO4 Câu 4: Phản ứng hoá hợp phản ứng hố học A có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu B có hai chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu C có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ hai chất ban đầu D có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ chất ban đầu Câu 5: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp? t  2Al2O3 A 4Al + 3O2  B Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 t0 t0  CaO + CO2  Cu C CaCO3  D CuO + H2  + H2O Câu 6: Oxit axit tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) có cơng thức hố học A S2O B SO2 C SO3 D SO4 Câu 7: Nung đá vơi (có thành phần CaCO3) thu oxit bazơ khí CO2 Tên gọi cơng thức hố học oxit bazơ A canxi oxit (Ca2O) B canxi oxit (CaO) C canxi đioxit (CaO2) D canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Câu 8: Sự cháy A oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng B oxi hố khơng toả nhiệt C oxi hố có toả nhiệt phát sáng D oxi hố khơng phát sáng II Phần tự luận (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Có chất sau: O2, Mg, P, Al Hãy chọn chất hệ số thích hợp để điền vào chỗ trống PTHH sau cho phù hợp: t  2MgO a) 4Na +  b) + O2   2Na2O t0 t0  2P2O5  2Al2O3 c) + 5O2  d) + 3O2  Câu 10 (1,5 điểm): Hơ hấp q trình xanh thực suốt ngày đêm; lấy O2 hợp chất hữu để sinh lượng, khí CO2 nước Ngược lại, quang hợp xanh trình diễn nhờ có chất diệp lục, sử dụng lượng ánh sáng (Mặt trời, đèn điện, ), nước, khí cacbonic (CO2), tạo chất hữu cần thiết cho nhả khí oxi (O2) Giả thiết xanh hecta (ha) đất ngày đêm hấp thụ khoảng 88kg CO2 sinh lượng O2 có số mol Hãy tính thể tích khí O2 (ở đktc) sinh diện tích 20ha trồng ngày đêm Câu 11 (1,0 điểm): Người động vật q trình hơ hấp hấp thụ O2, thở khí CO2 Nhiên liệu xăng, dầu q trình đốt cháy cần O2 thải CO2 Như lượng O2 phải dần, thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ thể tích oxi khơng khí ln ln xấp xỉ 20% Hãy giải thích Câu 12 (1,0 điểm): Trong chuyến du lịch SaPa nhà trường tổ chức cho bạn học sinh, Thanh Đạt đoàn cáp treo lên thăm đỉnh Fansipan – nhà Đơng Nam Á Ngồi cáp treo, lên cao Thanh cảm thấy khó thở, mệt mỏi Điều làm Thanh thấy vô hoang mang, lo lắng Nếu Đạt em giải thích cho Thanh tượng trên? PL148 Câu 13 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn than đá (chứa 90% cacbon 10% tạp chất khơng cháy) sau phản ứng có lít CO2 ra? Khí CO2 có tác động tới mơi trường? D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) C D D A A C B C II Tự luận (6,0 điểm) Câu a) 4Na b) 2Mg Nội dung + O2 + O2 c) 4P + 5O2   t0   t0   2Na2O 0,25 đ 2MgO 0,25 đ 2P2O5 0,25 đ 10 t   d) 4Al + 3O2 2Al2O3 Ta có: 88kg = 88 000 gam n CO = n O = 88000/44 = 2000 (mol) b) 11 12 13 VO 2(20ha) = 2000 x 22,4 x 20 = 896000 (lít) Người động vật q trình hơ hấp lấy O2, thải khí CO2 Nhiên liệu q trình đốt cháy cần O2 thải CO2, lượng O2 không dần quang hợp xanh hấp thụ khí CO2 tạo lượng khí oxi lớn Do tỉ lệ oxi KK (tính theo thể tích) ln ln xấp xỉ 20% Khi núi cao cảm thấy mệt mỏi khó thở oxi nặng KK, với tác động lực hút Trái Đất oxi tập trung chủ yếu bầu khí (gần mặt đất) Do lên cao khơng khí lỗng, lượng oxi giảm làm cho q trình hơ hấp gặp khó khăn Đó yếu tố làm cho Thanh cảm thấy mệt mỏi khó thở Hiện tượng phổ biến với nhiều người thay đổi vị trí lên độ cao định Do tượng khơng q nguy hiểm với Thanh, bạn cố gắng hít thật sâu thở từ từ dần quen với môi trường mới, sức khỏe ổn định mC = 1.106 x 90% = 9.105 (gam) => nC = PTHH: Theo đề bài: C + O2 75000 → Điểm 9.105 = 75000 (mol) 12 t   CO2 75000 (mol) 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,25 đ 0,25 đ V CO2 = 75000 x 22,4 = 1680000 (lít) 0,5 đ Khí CO2 khí nhà kính có tác dụng ổn định nhiệt độ ban ngày đêm Trái Đất, nguyên liệu cho trình quang hợp xanh Tuy nhiên, lượng khí CO2 nhiều gây tác động tiêu cực làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, gây biến đổi khí hậu làm cho băng hai đầu địa cực tan dần, nước biển dâng, nhiều vùng đất bị ngập nước, xâm nhập mặn, đe doạ đến đa dạng sinh học, đến sản xuất sinh hoạt người dân, 0,5 đ PL149 Phụ lục 9.4 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NƯỚC - NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SỰ SỐNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất Ứng dụng hiđro Điều chế hiđro Phản ứng Nước Axit Bazơ Muối Cộng Nhận biết TN TL (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) 2,0đ 0,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập không gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (0,5đ) (1,5đ) câu câu (0,5đ) (0,5đ) câu 0 câu (0,5đ) (1,0đ) câu câu (1,0đ) (1,0đ) 1,5đ 1,0đ 0,5đ 3,5đ Vận dụng cao TN TL 0 Cộng 2,5 đ 0 1,5 đ câu (1,5đ) 3,5 đ 2,5 đ 0,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận 1,5đ 10,0đ Câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Tính chất vật lí hiđro A chất khí khơng màu, mùi hắc, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước B chất khí khơng màu, mùi hắc, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước C chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước D chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước PL150 Câu 2: Trường hợp sau chứa khối lượng hiđro nhất? A 6.1023 phân tử H2 B 0,6 g CH4 23 C 3.10 phân tử H2O D 1,50 g NH4Cl Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, thu khí hiđro PP đẩy nước A hiđro chất khí điều kiện thường B khí hiđro nhẹ nước C khí hiđro nhẹ khơng khí D khí hiđro tan nước Câu 4: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng thuộc loại phản ứng thế?  FeCl2  Cu A Fe  CuCl2  t B 2Fe(OH)3   Fe2O3  3H2O 0 t t C 2H2  O2  D CuO  CO   2H2O  Cu  CO2 Câu 5: Cho 6,50 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric Thể tích khí hiđro thu điều kiện tiêu chuẩn A 2,24 lít B 2,80 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 6: Trong tự nhiên, nước tồn trạng thái sau đây? A Lỏng B Lỏng, khí, rắn C Lỏng, khí D Lỏng, rắn Câu 7: Cho nổ hỗn hợp gồm mol hiđro 11,2 lít khí oxi (đktc) Hãy cho biết sau phản ứng có gam nước tạo thành? A 22,5 gam B 25,2 gam C 18 gam D 21,6 gam Câu 8: Cơng thức hố học muối natri hiđrocacbonat A Na2CO3 B NaHCO3 C NaCO3 D NaH2CO3 II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Những bóng bay bơm khí hiđro tưởng chừng vô hại gặp nguồn nhiệt tàn thuốc lá, bật lửa, ánh nắng mặt trời nhiệt độ cao,… dễ cháy nổ, gây nên hậu nghiêm trọng Có nhiều vụ nổ bóng bay bơm khí hiđro xảy kiện tối ngày 15/9/2016, điểm vui chơi trời TP Đồng Hới - Quảng Bình, chùm bóng bay bơm khí hiđro phát nổ khiến người bị thương Cả nạn nhân bị bỏng nặng cấp độ 2, Em giải thích nguyên nhân vụ nổ bóng bay kể cho biết biện pháp để hạn chế tai nạn bóng bay bơm khí hiđro gây ra? Câu 10 (1,5 điểm): Lượng nước cần cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng, dựa trọng lượng thân, tính lượng nước mà em cần uống 01 ngày? Em có nhận xét lượng nước cần dùng trên, từ nêu vai trò nước sống? Câu 11 (1,0 điểm): Nước thành phần quan trọng tế bào loài sinh vật Ở nhiều loài thực vật, nước chiếm 90% trọng lượng thể Hãy cho biết nguyên nhân người ta không bảo quản rau nhiệt độ 00C? Câu 12 (1,0 điểm): Có thể điều chế mol axit sunfuric cho 240 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với nước? Câu 13 (1,0 điểm) Điền chất cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành PTHH đây: a) Mg + HCl → + b) Al + H2SO4 → + c) MgO + HCl → + d) CaO + H3PO4 → + PL151 D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5 điểm/câu) C D D A A B C B II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tất loại bóng hiđro tiềm ẩn nguy cháy nổ cực cao Khí hiđro loại khí nguy hiểm Khi bóng bay gần nguồn nhiệt (tàn thuốc, bật lửa, ánh nắng mặt trời,…) tạo co giãn, tăng áp suất khí bóng gây tượng nổ Do khả phản ứng với oxi hiđro tốt, nên bóng nổ, hiđro tác dụng với oxi KK tỏa nhiệt vô mạnh gây bỏng nặng cho người xung quanh theo phản ứng: 1,0 đ 2H2 + O2 → 2H2O - Để hạn chế hậu đáng tiếc xảy sử dụng bóng bay ta cần: + Đối với kiện có sử dụng bóng bay: tuyệt đối khơng dùng thuốc lá, bật lửa để đốt dây lấy bóng, bảo quản tránh xa nguồn nhiệt nguồn điện 0,5 đ + Không nên cho trẻ em chơi bóng bay bơm khí hiđro + Cần tìm hiểu kỹ quy tắc an tồn bắt buộc phải sử dụng bong bóng bay hiđro để tránh rủi ro 10 - Giả sử trọng lượng thể HS m (kg) 1,0 đ - Thể tích nước cần cho thể ngày là: m.40 (ml) nước - Nếu trọng lượng trung bình HS 50 kg lượng nước cần cung cấp cho thể ngày là: 50.40 = 2000 ml = lít nước 0,5 đ Như vậy, lượng nước cần cung cấp cho thể hàng ngày lớn, nước có vai trị quan trọng giúp trì sống 11 Nguyên nhân: Nước tế bào thực vật hóa đá tăng thể tích làm cấu trúc tế bào bị phá vỡ rau bị nát, hỏng 1,0 đ 12 240  3(mol) 3 80 Ta có phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 0,5 đ Theo PTHH: n H 0,5 đ 13 MSO  80;nSO  SO  n SO  3mol a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 đ 0,25 đ c) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O d) 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O 0,25 đ 0,25 đ PL152 Phụ lục 9.5 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: PHÂN BĨN HỐ HỌC VỚI CÂY TRỒNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất hố học bazơ Một số bazơ quan trọng Tính chất hố học muối Phân bón hố học Mối quan hệ hợp chất vô Cộng Nhận biết TN TL câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) 0 2,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập không gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp 0,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (1,0đ) (1,0đ) câu câu 0 (0,5đ) (1,0đ) câu 0 (0,5đ) 0 câu (1,0đ) 0 câu (1,0đ) 2,0đ 1,0đ 0,0đ 3,0đ Vận dụng cao TN TL 0 Cộng 2,5 đ 0 2,0 đ 2,0 đ câu (1,0đ) câu (1,0đ) 0,0đ 2,0đ 10,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận 2,5 đ 1,0 đ Câu hỏi 11, 12, 13, 14 12 11, 12, 13, 14 11, 12, 13, 14 12 12 12 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH, quỳ tím đổi thành màu A xanh B hồng C đỏ D cam Câu 2: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch NaCl B Dung dịch HCl C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch KNO3 Câu 3: Khi nung Cu(OH)2, sản phẩm thu gồm chất sau đây? A CuO B Cu, H2O C CuO, H2 D CuO, H2O PL153 Câu 4: Cơng thức hố học canxi hiđroxit A NaOH B CaO C Ca(OH)2 D CaCl2 Câu 5: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu A NaOH, HCl B NaOH, H2 C NaOH, H2, Cl2 D NaCl, H2, O2 Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn muối CaCO3, sản phẩm thu A Ca, CO2 B CaO, CO2 C CaC2, CO D CaC2, O2 Câu 7: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2, tượng quan sát A xuất chất kết tủa màu trắng B xuất chất kết tủa màu xanh lam C có khí D khơng có tượng Câu 8: Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích hoa, làm hạt? A N B K C P D S II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Hãy viết PTHH phản ứng dung dịch KOH tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra: a) muối kali hiđrosunfat; b) muối kali sunfat Câu 10 (1,0 điểm): Có chất sau: NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau lập PTHH: t   a) Fe2O3 + H2O b) H2SO4 + Na2SO4 + H2O   Câu 11 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam dây Fe nóng đỏ cần vừa đủ V lít khí Cl2 (đktc), thu m gam muối clorua a) Viết PTHH xảy b) Tính giá trị m V Câu 12 (1,0 điểm): Trong buổi tọa đàm “Bốn sử dụng phân bón hóa học” xã Thường Thắng tổ chức cho nông dân trao đổi với cán khuyến nông việc sử dụng phân bón cách, hiệu Các cán khuyến nông khuyến cáo bà nông dân không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng hay có mưa to, hiệu sử dụng không cao Tuy nhiên, có nhiều ý kiến người nơng dân cho phân bón nhà sản xuất bán cho nơng dân có chất lượng tốt bón vào lúc mang lại hiệu cao Ý kiến bà nơng dân có khơng? Vì sao? Câu 13 (1,0 điểm): Cho mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Câu 14 (1,0 điểm): Viết PTHH cho chuyển đổi hoá học sau: (1) (2) (3) (4) Fe2 (SO4 )3   FeCl3   Fe(OH)3   Fe2 O3   Fe(NO3 )3 PL154 D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) A B D C C B A B II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm + H2O 0,5 đ KOH + H2SO4 → KHSO4 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 10 11 0,5 đ a) 2Fe(OH)3 b) H2SO4 t   Fe2O3  + 2NaOH  a) 2Fe + 3Cl2 0,02 → 0,03 t   2FeCl3 → 0,02 + 3H2O 0,5 đ + 0,5 đ Na2SO4 2H2O 0,5 đ b) m  m FeCl = 162,5x0,02 = 3,25 (gam); V  VCl  22,4x0,03 = 0,672 (lít) 0,5 đ Để bón phân cho đạt hiệu cao ngồi chất lượng phân bón tốt bón phân vào thời điểm yếu tố quan trọng Khơng nên bón PBHH vào lúc trời nắng nóng trời q nắng, phân bón (đặc biệt phân đạm) bị bay hơi, cịn bón phân lúc trời mưa to phân bón bị rửa trôi, làm giảm hiệu sử dụng 0,5 đ 12 13 - Lấy lượng nhỏ mẫu đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 cho vào ống nghiệm thêm nước để hoà tan Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch Ba(NO3)2 vào ống nhiệm Nếu ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng, ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, ống nghiệm cịn lại khơng có tượng xảy → nhận biết đạm amoni sunfat PTHH: Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH4NO3 0,5 đ - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm lại vài giọt dung dịch NaOH đun nóng nhẹ Ống nghiệm có khí mùi khai ống nghiệm chứa NH4Cl → nhận biết đạm amoni clorua 14 PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 0,5 đ (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + BaSO4 0,25 đ (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 đ t  Fe2O3 + H2O (3) Fe(OH)3  0,25 đ (4) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,25 đ PL155 Phụ lục 9.6 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: RƯỢU ETYLIC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỢI A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Rượu etylic Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic Cộng Nhận biết TN TL câu (1,0đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập không gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp 2,0đ 0,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (0,5đ) (1,0đ) câu câu câu (0,5đ) (1,0đ) (1,5đ) câu câu (0,5đ) (0,5đ) 1,5đ 1,0đ 0,5đ 2,5đ Vận dụng cao TN TL câu (1,5đ) 0 Cộng 4,0 đ 3,5 đ câu (1,0đ) 2,5 đ 0,0đ 2,5đ 10,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận Câu hỏi 2, 3, 4, 10, 12, 13 10 3, 4, 10, 11, 12, 13 10 10 10 10 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,5 điểm) Câu 1: Công thức phân tử công thức cấu tạo thu gọn rượu etylic A C2H6O CH3OCH3 B C2H4O CH3CHO C C2H4O2 CH3COOH D C2H6O CH3CH2OH Câu 2: Xăng E5 loại xăng chứa A 5% thể tích rượu metylic B 5% thể tích rượu etylic C 0,5 % thể tích rượu etylic D 5% etilen Câu 3: Trên vỏ chai rượu Vodka Men' có ghi thông số 29,5% Vol Thông số cho biết A độ rượu 29,50, 100 ml rượu 29,50 chứa 29,5 ml rượu etylic nguyên chất B nồng độ phần trăm 29,5% C phần trăm khối lượng rượu etylic 29,5% D phần trăm thể tích nước 29,5% PL156 Câu (1,0 điểm): Cho 7,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức tác dụng hết với Na Sau phản ứng thu 10,9 gam chất rắn V lít H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 5,6 C 1,68 D 3,36 Câu 5: Axit axetic axit hữu có tính axit A mạnh B mạnh C trung bình D yếu Câu 6: Este sản phẩm phản ứng A axit rượu B axit bazơ C rượu Na D axit dung dịch Na2CO3 Câu 7: Khi để rượu etylic ngồi khơng khí, rượu etylic bị oxi hố oxi khơng khí theo PTHH: CH3-CH2-OH + O2   X + Y X Y A CO2 H2O B C2H4 H2O C CH4 CH3OH D CH3COOH H2O Câu 8: Cho dãy chuyển hoá hoá học sau:  Nước X   Rượu etylic Axit  Oxi   Y Men giaám X, Y là: A C2H4, CH3COOH B C2H6, CH3COOH C CH4, CH3COOH D C3H6, CH3COOH Câu 9: Trong dân gian, rượu etylic sản xuất theo phương pháp đây? A Lên men tinh bột B Tổng hợp C Thuỷ phân gỗ D Hiđrat hóa etilen xúc tác axít II Tự luận (5,5 điểm) Câu 10 (1,5 điểm): Khi tiêm sơ cứu vết thương, bác sĩ thường sử dụng cồn (dung dịch rượu etylic) để sát trùng cho bệnh nhân Tại cồn có khả sát trùng? Sử dụng cồn độ có khả sát trùng mạnh nhất? Giải thích Câu 11 (1,0 điểm): Viết PTHH axit axetic với chất sau: KOH, Na, Na2CO3 Cu Câu 12 (1,5 điểm): Cho 0,46 gam natri phản ứng với dung dịch chứa gam axit CH3COOH Sau phản ứng kết thúc thu V lít khí H2(đktc) Tìm giá trị V? Câu 13 (1,0 điểm): Trình bày phương pháp hố học để phân biệt hai dung dịch C2H5OH CH3COOH D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) D B A C D A D A A II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung 10 Cồn (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao nên có khả thẩm thấu sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên, nồng độ cao làm protein bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh Điểm 1,5 đ PL157 11 12 tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sau vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Ở nồng độ thấp, khả làm đơng tụ protein giảm, hiệu sát trùng Thực nghiệm cho thấy cồn 750 có tác dụng sát trùng mạnh CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O CH3COOH + Cu → Không xảy phản ứng 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 n 13 nNa  0,46  0,02(mol);nCH COOH   0,05(mol) 23 60 nH  nNa  0,01(mol)  VH  0,01.22,4  0,224(l) 2 Sử dụng giấy quỳ tím: HS sử dụng PP khác hợp lí cho đủ số điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ PL158 Phụ lục 9.7 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: POLIME - NGÀY HỢI TÁI CHẾ A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Polime - Ngày hội tái chế", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thức TN TL TN TL TN TL TN TL Glucozơ câu câu 0 câu 0 2,5 đ Saccarozơ (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) Tinh bột câu câu 0 câu 0 2,5 đ xenlulozơ (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) Protein câu câu 0 câu 0 2,0 đ (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) câu câu câu 0 câu 3,0 đ Polime (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,0đ) Cộng 2,0đ 0,0đ 2,0đ 1,0đ 0,5đ 4,0đ 0,0đ 1,0đ 10,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Công thức phân tử glucozơ A C6H10O5 B C6H12O6 C C12H22O11 Câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 13 11, 13 11, 13 D C11H22O11 Men rượu  X + Y X Y Câu 2: Cho phản ứng hoá học sau: C6H12O6  30 32 C A C2H5OH CO2 B C2H5OH H2O C CH3COOH CO2 D CH3COOH H2O Câu 3: Phát biểu sau tinh bột? A Tinh bột chất rắn màu trắng, tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng B Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường đun nóng PL159 C Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng D Tinh bột chất rắn khơng màu, tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng Câu 4: Hiện tượng xảy tiến hành thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột A xuất màu tím B khơng có tượng C xuất màu đỏ D xuất màu xanh Câu 5: Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù protein? A Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc Câu 6: Đốt cháy hợp chất hữu X, sản phẩm thu gồm CO2, H2O khí N2 Vậy X A tinh bột B saccarozơ C protein D glucozơ Câu 7: Trong chất sau: tơ tằm, cao su thiên nhiên, tinh bột, tơ nilon, chất polime thiên nhiên? A Tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên B Tơ tằm, tơ nilon C Tinh bột, cao su thiên nhiên D Tinh bột, tơ nilon Câu 8: Khi đốt chát loại polime thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol CO2 : số mol nước 1:1 Polime thuộc loại A polietilen B poli(vinyl clorua) C tinh bột D protein II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Tính lượng glucozơ cần lấy để pha 500 ml dung dịch glucozơ 8%, D = 1,0g/cm3 Câu 10 (1,5 điểm): Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo hai giai đoạn sau:  Nước a) (C6H10O5)n   C6H12O6 hiệu suất 75% Axit Men rượu  C2H5OH hiệu suất 70% b) C6H12O6  30 32 C Hãy viết PTHH theo giai đoạn Tính khối lượng rượu etylic thu từ tinh bột Câu 11 (1,0 điểm): Vì nói protein có vai trò quan trọng tế bào thể? Câu 12 (1,0 điểm): Ghép chất ứng dụng tương ứng đời sống, sản xuất Cao su Tơ Chất dẻo Polietilen Vỏ bút, chai, nhựa, lọ nhựa, điện thoại Túi nilon, áo mưa Công nghiệp dệt, may Sản xuất loại lốp xe (ô tô, xe máy, ) Câu 13 (1,0 điểm): Trong trình tiến hành thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, bạn Lan nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặc lên vải, quan sát tượng Lan thấy vị trí nhỏ axit vải dần đen bị bục thành lỗ nhỏ Em giúp bạn Lan giải thích tượng trên? PL160 C Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) B A C D A C A A II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung m Áp dụng công thức: D = dd => mdd = D.V = 1,0.500 = 500 gam V C% = 8% => m glucozơ = 10 500.8  40 gam 100 Như cần lấy 40 gam glucozơ cho vào cốc thuỷ tinh thêm nước vào để thu 500 ml dung dịch PTHH: Axit  nC6H12O6 (-C6H10O5-)n + nH2O  t0 Men rượu  C2H5OH + CO2 C6H12O6  30 32 C Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Tính khối lượng rượu etylic thu từ tinh bột m tinh bột = 1000kg Axit  nC6H12O6 (-C6H10O5-)n + nH2O  t0 162n gam 1000kg x 180n gam x kg 1000(kg).180n(g) 75 = 833,33 kg 162n(g) 100 0,5 đ Men rượu  C2H5OH + CO2 C6H12O6  30 32 C 180g 833,33kg y= 46g y(kg) 833,33.46 70 = 149,07 kg 180 100 Khối lượng rượu etylic thu 149,07 kg 11 Nói protein có vai trị quan trọng tế bào thể protein có nhiều chức quan trọng như: + Là thành phần cấu trúc tế bào; + Xúc tác enzim); + Điều hòa q trình trao đổi chất (hoocmơn); + Bảo vệ thể (kháng thể); + Vận chuyển; + Cung cấp lượng; có liên quan đến tồn hoạt động sơng tế bào, biểu thành tính trạng thể 0,5 đ 1,0 đ PL161 12 13 + Cao su - Sản xuất loại lốp xe (ô tô, xe máy ) + Tơ - Công nghiệp dệt, may + Chất dẻo - Vỏ bút, chai nhựa, lọ nhựa, điện thoại + Polietilen - Túi nilon, áo mưa Khi nhỏ H2SO4 đặc vào vải, xenlulozơ bị nước thành C(than) H SO  6nC + 5nH2O C6n(H2O)5n  Sauđó cacbon bị oxi hố theo phản ứng: C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ ... TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Khung lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp ... hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 76 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học. .. Hiệu dạy học tích hợp 44 Bảng 2.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan