BÀI GIẢNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á

35 187 0
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á HTPL Trung Quốc HTPL Nhật Bản I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC Khái quát: g/đ a Lịch sử pháp luật TQ truyền thống -PL phong kiến, đứng đầu Hoàng đế -PL chịu ảnh hưởng Nho giáo -VD: Bộ luật nhà Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh - b Lịch sử pháp luật TQ đại - - Sau CM Tân Hợi 1911, TQ ban hành hàng loạt luật soạn thảo hình mẫu luật Châu âu lục địa - Đảng Cộng sản TQ (1921), HTPL TQ chuyển hướng theo mơ hình Liên Xơ - Đầu 1990 đến nay, nhiều đạo luật điển hình kinh tế thị trường TQ thông qua: Luật công ty 1993, Luật chứng khoán 1998, Luật phá sản 2006, Luật chống độc quyền 2007… Mao Trạch Đông (1893 – 1976) Đặng Tiểu Bình (1904 – 19967) - Hồng Kong Anh trao trả cho đại lục từ 1997, Bồ Đào Nha trả Macao 1999 làm HTPL TQ phức tạp, đa dạng > sách “Một quốc gia, hai chế độ” (Đặng Tiểu Bình) - PL hai vùng không thay đổi, HK, MC tiếp tục hưởng quyền lập pháp, tư pháp độc lập NGUỒN LUẬT Luật thành văn: a Hiến pháp TQ năm 1982 VB có hiệu lực pháp lý cao Nội dung: + Cơ cấu phủ: • Cơ quan lập pháp: Quốc hội nhân dân, đại biểu có nhiệm kỳ năm Thẩm quyền: xây dựng luật, sửa HP, bầu & miễn Chủ tịch nước, Phó CTN, Chánh án TANDTC, định vấn đề chiến tranh & hòa bình CQ quyền lực nhân dân địa phương có quyền ban hành VBPL thuộc thẩm quyền ko trái HP, PL CQ hành pháp: đứng đầu Chủ tịch Phó CTN Chính phủ quan quản lý nhà nước cao với nhiệm kì năm CQ tư pháp: Tòa án nhân dân cấp - Quyền & nghĩa vụ nhân dân: + Quyền bình đẳng trước pháp luật + quyền tự ngôn luận, tự báo chí, hội họp, tự lập hội, diễu hành, biểu tình + quyền nghĩa vụ giáo dục + nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình + nghĩa vụ đóng thuế b Luật văn luật -Luật QH UBTVQH ban hành -VBDL: quan quyền lực quan quản lý trung ương & địa phương ban bành Điều ước quốc tế - Thực tế, cách thức làm luật Trung quốc tự động coi luật quốc tế phận Luật nước, trừ trường hợp Trung quốc bảo lưu điều khoản điều khoản khơng đưa vào nội luật để thực thi Pháp tòa - TQ ko có khái niệm tiền lệ pháp theo nghĩa Trong thực tiễn thẩm phán Tòa cấp thường cố gắng tuân theo cách giải thích luật phán TANDTC HỆ THỐNG TÒA ÁN TRUNG QUỐC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO (31) TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TRUNG (376) TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CƠ SỞ (3000) TÒA ÁN QUÂN SỰ TÒA ÁN HÀNG HẢI TÒA ÁN VẬN TẢI & ĐƯỜNG SẮT TÒA ÁN LÂM NGHIỆP - TANDTC: + có tòa chun trách: hình sự, dân sự, kinh tế + Thẩm quyền: xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) giám sát, quyền giải thích pháp luật - TAND cấp cao: + TA cấp tỉnh, vùng, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương + thẩm quyền: xx sơ thẩm phúc thẩm - TAND cấp trung: xx sơ thẩm phúc thẩm - TAND cấp sở: xx sơ thẩm (HS: thấp án tử hình, tù chung thân; DS: vụ ko có yếu tố nước ngồi) - Tòa chun biệt: tòa giải vụ việc lv cụ thể: đường sắt, rừng… (3) Nguyên tắc tôn trọng quyền người •Tất người thừa nhận quyền cá nhân riêng biệt Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 14) •Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tư tưởng, tín ngưỡng, chỗ ở, học thuật… •Hơn nhân phải có sư tán thành hai vợ chồng, phải tồn dựa hợp tác, bình đẳng quyền lợi hai người.(Điều 24) o HP Nhật từ đời đến chưa sửa đổi thủ tục sửa đổi HP chặt chẽ: “Điều 96 Sửa đổi • Việc sửa đổi Hiến pháp phải Quốc hội đề xướng sau 2/3 tổng số đại biểu viện thơng qua • Sau tu án phải đa số nhân dân phê chuẩn trưng cầu ý dân hay qua tổng tuyển cử đặc biệt Quốc hội ấn định • Tu án sau nhân dân chuẩn y Hoàng đế với tư cách đại diện cho nhân dân phê chuẩn phần tất yếu Hiến pháp này.” BỘ LUẬT DÂN SỰ NHẬT BẢN NĂM 1896 -BLDS NB: Đây luật chịu ảnh hưởng từ Bộ luật dân Đức (dự thảo) Bộ luật dân Pháp (dịch BLDS Napoleon), án lệ Common law (bồi thường thiệt hại) -Cấu trúc BLDS NB gồm quyển: • • • • • Phần chung Quyền Nghĩa vụ Gia đình Thừa kế 2.2 PHÁN QUYẾT CỦA TÒA - Ko thừa nhận thức ko có quy định nghĩa vụ tuân thủ án lệ PLNB - Thực tế, phán tòa án tối cao thường tòa cấp tơn trọng tn thủ - Ngày nay, tiền lệ pháp đóng vai trò quan trọng việc phát triển pháp luật Nhật Bản đại, làm sáng tỏ quy phạm luật thành văn lấp lỗ hổng luật thành văn - Một số lĩnh vực pháp luật ad án lệ như: luật đất đai, luật cho thuê nhà, luật bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng luật hành chính… - Tòa án tối cao tuyển chọn án quan trọng để xuất 3.3 TẬP QUÁN PHÁP - Vai trò : tập quán nguồn luật phụ trợ áp dụng khơng có quy định pháp luật thành văn với điều kiện tập quán không trái với đạo đức pháp luật luật thành văn dẫn chiếu tới - Ví dụ, Điều 92, Bộ luật dân Nhật Bản quy định: “Nếu tập quán trái với luật thành văn mà luật thành văn không quy định vấn đề thuộc sách cơng, phán dựa vào tập quán bên đương đồng ý” 3.4 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHÁP LUẬT - Thẩm phán định theo nguyên tắc chung pháp luật khơng có nguồn luật khác áp dụng - Nhiều học giả cho dịch tiếng Nhật luật Naponeon sở cho nguyên tắc chung pháp luật mà tòa án sử dụng để phán 3.5 Ý KIẾN CỦA CÁC HỌC GIẢ PHÁP LÍ - Các tác phẩm học giả pháp lí cung cấp: • • Cơ sở lí luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật Dẫn dắt tư thẩm phán trình xét xử - VD thuật ngữ: Thẩm phán NB khơng có kinh nghiệm giải thích luật với quy phạm pháp luật nhập từ phương Tây, họ phải dựa vào trợ giúp học giả người am hiểu luật nước để hiểu thuật ngữ nước ban đầu HỆ THỐNG TÒA ÁN NHẬT BẢN TÒA ÁN TỐI CAO TỊA ÁN CẤP CAO TỊA ÁN GIA ĐÌNH TỊA ÁN QUẬN TÒA ÁN RÚT GỌN A TÒA ÁN TỐI CAO - Cơ cấu tổ chức: • thượng tòa chun trách • hạ tòa chun trách - Thẩm quyền: xx phúc thẩm cuối & giám sát tư pháp • Thường vụ việc đưa tới ba hạ tòa chun trách, • Vụ liên quan tới tính hợp hiến văn luật hành vi Chính phủ chuyển tới Thượng tòa chun trách -Hội đồng xét xử: • TTCT gồm thẩm phán • HTCT gồm thẩm phán - Thẩm phán TATC: + Chánh án TATC Nhật hồng bổ nhiệm (nội tư vấn), vị trí tương đương với Thủ tướng CP + Thẩm phán TATC Nội bổ nhiệm (Nhật hồng phê chuẩn), vị trí tương đương Bộ trưởng + Nguồn thẩm phán từ thẩm phán TA cấp dưới, công tố viên, luật sư, giáo sư luật trợ lí giáo sư luật + Thủ tục bổ nhiệm: Sau bổ nhiệm, phải qua kì tuyển cử thứ thành viên Hạ nghị viện trưng cầu dân ý 10 năm/lần TP TATC nghỉ hưu tuổi 70 B TÒA ÁN CẤP CAO - Cơ cấu tổ chức: có TACC đặt thành phố lớn: • • • • • • • Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshima, Fukuoka, Sendai, Sapporo, Takamatsu  Thẩm quyền: • XX sơ thẩm với vụ việc hành bầu cử biểu tình • Riêng TACC Tokyo xxst định tổ chức bán tư pháp (UBTM bình đẳng, phòng sáng chế) • XX phúc thẩm vụ việc TA cấp  HĐXX: • Gồm thẩm phán • Riêng vụ việc biểu tình hay xem xét định tổ chức bán tư pháp HĐ gồm thẩm phán  Thẩm phán: Chánh án TACC Nội định Nhật hoàng phê chuẩn Thẩm phán TATC đề cử Nội bổ nhiệm C TỊA ÁN QUẬN VÀ TỊA ÁN GIA ĐÌNH - Tòa án quận: • Cơ cấu tổ chức: NB có 50 tòa án cấp quận (ở 47 tỉnh thành phố Hakodate, Asahikawa Kushiro) 203 chi nhánh • Thẩm quyền: xét xử sơ thẩm hầu hết vụ việc dân hình trừ vụ đặc biệt • Hội đồng xét xử: thẩm phán, thẩm phán với vụ định theo luật có án tử hình, tù chung thân kèm theo không kèm theo lao động cải tạo tối thiểu năm - Tòa án gia đình: • Cơ cấu tổ chức: TAGĐ bố trí địa bàn với TA quận, ngồi có văn phòng đặt địa phương (77 văn phòng) • Thẩm quyền: xét xử hòa giải vụ việc gia đình, kể vụ việc liên quan tới vị thành niên (người 20 tuổi) D TÒA ÁN RÚT GỌN - Cơ cấu tổ chức: NB có khoảng 438 tòa án rút gọn - Thẩm quyền: + Giải tranh chấp không 14.000 yên; + Vụ hình có chế tài dừng lại phạt tiền hình phạt nhẹ, vụ hình nhỏ trộm cắp, biển thủ lặt vặt… + Tòa hòa giải tranh chấp hàng ngày công dân Cảm ơn em! ... phát triển pháp luật Nhật Bản đại, làm sáng tỏ quy phạm luật thành văn lấp lỗ hổng luật thành văn - Một số lĩnh vực pháp luật ad án lệ như: luật đất đai, luật cho thuê nhà, luật bồi thường trách...I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC Khái quát: g/đ a Lịch sử pháp luật TQ truyền thống -PL phong kiến, đứng đầu Hoàng đế -PL chịu ảnh hưởng Nho giáo -VD: Bộ luật nhà Đường, Tống,... định vấn đề thuộc sách cơng, phán dựa vào tập quán bên đương đồng ý” 3.4 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHÁP LUẬT - Thẩm phán định theo nguyên tắc chung pháp luật khơng có nguồn luật khác áp dụng - Nhiều

Ngày đăng: 09/09/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 6 HỆ thỐng pháp luẬt mỘt sỐ nưỚc Đông Á

  • I. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. NGUỒN LUẬT

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. HỆ THỐNG TÒA ÁN TRUNG QUỐC

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NHẬT BẢN

  • 1. Khái quát vỀ HTPL NhẬt BẢn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1. PHÁP LuẬt thành văn

  • HiẾn pháp NhẬt BẢn năm 1946

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan