Rèn kĩ năng nhận diện các loại trạng ngữ trong câu cho học sinh lớp 4

63 384 3
Rèn kĩ năng nhận diện các loại trạng ngữ trong câu cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TRẦN THỊ THU THỦY RÈN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS Lê Bá Miên Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài cố gắng làm việc nghiêm túc, khẩn trương với ý thức tự giác cao, tơi hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Rèn kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho học sinh lớp 4” Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Gíao dục Tiểu học thầy cô em học sinh trường Tiểu học Kim Đồng –TP Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Lê Bá Miên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian có hạn kiến thức thân mức độ định nên khóa luận nhiều hạn chế, thiếu sót.Tơi mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp thầyTh.S Lê Bá Miên.Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố phương tiện thông tin đại chúng Những số liệu thống kê đưa khóa luận hồn tồn trung thực xác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu Thủy Quy ước viết tắt TN Trạng ngữ TPTN Thành phần trạng ngữ VD Ví dụ HS Học sinh GV Gíao viên SGK Sách giáo khoa LTVC Luyện từ câu TV Tiếng Việt CN Chủ ngữ VN Vị ngữ C-V Chủ - Vị MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát câu Tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm câu 1.1.1.3 Thành phần câu 1.1.2 Thành phần trạng ngữ 11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Vai trò TN 12 1.1.2.3 Vị trí TN câu 12 1.1.2.4 Vai nghĩa TN 13 1.1.2.5 Cấu tạo TN 15 1.1.2.6 Các cách phân loại TN 15 1.1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học 21 1.1.3.1 Đặc điểm ý 21 1.1.3.2 Đặc điểm trí nhớ 21 1.1.3.3 Đặc điểm tri giác 21 1.1.3.4 Đặc điểm tư 21 1.1.3.5 Đặc điểm sinh lí 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nội dung trạng ngữ chương trình SGK Tiếng Việt lớp 22 1.2.2 Sự phân bố loại trạng ngữ sách giáo khoa Tiếng Việt 22 1.2.3 Thực trạng dạy học nội dung trạng ngữ nhà trường tiểu học đặc biệt cho HS lớp 23 CHƯƠNG 2: NHỮNG KĨ NĂNG NHẬN DIỆN CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 26 2.2 Những lỗi thường gặp HS xác định TPTN 26 2.2.1 Lỗi HS trình nắm kiến thức ngữ pháp 26 2.2.2 Nhầm lẫn TPTN với thành phần phụ khác câu 27 2.2.3 Nhầm lẫn TN bắt đầu từ 27 2.3 Đề xuất kĩ nhận diện, phân biệt loại TN câu cho HS lớp 28 2.3.1 Kĩ thứ nhất: Nhận diện loại trạng ngữ thông qua vị trí 28 2.3.2 Kĩ thứ hai: Nhận diện loại trạng ngữ thông qua chức 30 2.3.3 Kĩ thứ ba: Nhận diện loại trạng ngữ thông qua từ ngữ chuyên dùng 32 2.3.4 Kĩ thứ tư: Nhận biết thành phần trạng ngữ thông qua dấu câu 33 2.3.5 Kĩ thứ năm: Phân biệt trạng ngữ mục đích “vì” với trạng ngữ nguyên nhân 34 2.4 Hệ thống tập rèn luyện kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho HS lớp 34 2.4.1 Một số lưu ý hướng dẫn HS làm loại tâp thực hành 34 2.4.2 Hệ thống tập thực hành 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 41 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 41 3.3 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Gíao dục Tiểu học có vai trò quan trọng phát triển học sinh tất mặt, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Những kiến thức mà trẻ học Tiểu học xem móng để học sinh tiếp tục học tập bậc THCS Ở Tiểu học, trẻ học nhiều môn Tuy nhiên mơn học lại có mối quan hệ khăng khít gắn bó mật thiết với Chúng xây dựng nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động HS hình thành HS kiến thức kĩ cần thiết nghe, nói, đọc, viết Trong đó, mơn Tiếng Việt Tiểu học có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trí tuệ trẻ Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, hình thành khả giao tiếp, cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt kiến thức tự nhiên, người, xã hội, văn học… Môn Tiếng Việt chia thành phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập viết Tùy theo khả nhận thức tư lứa tuổi HS mà phân môn phân bố thời lượng dạy học khác Mỗi phân môn làm nhiệm vụ khác thống chủ đề đề tài Trong phân mơn LTVC phân mơn coi khó phân mơn đòi hỏi nhiều kiến thức Trong phân môn LTVC HS học nhiều kiến thức đòi hỏi HS phải vận dụng khả tư nhiều Là bình diện quan trọng ngôn ngữ, ngữ pháp chi phối việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ để tạo thành lời nói làm cho ngôn ngữ thể chức cơng cụ giao tiếp Vai trò ngữ pháp hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy ngữ pháp trường Tiểu học Nếu từ xem đơn vị trực tiếp nhỏ để tạo thành câu cấu tạo ngữ pháp Tiểu học lấy câu làm trung tâm dạy học trang bị cho HS số hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc câu quy luật hành chức Ngữ pháp khía cạnh ln trọng chi phối tới việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo thành ngôn ngữ giúp cho trình giao tiếp người trở nên dễ dàng thuận lợi Thành phần câu phần thiếu ngữ pháp tiếng Việt Bởi thành phần câu nội dung quan trọng ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng ngữ pháp học nói chung Chính việc dạy HS nhận diện phân biệt thành phần câu việc làm cấp thiết thiếu Thành phần câu vấn đề quan trọng ngữ pháp Nhưng lâu việc nhân diện thành phần câu Tiếng Việt đặc biệt HSTH nhiều vướng mắc dễ nhầm lẫn với Có thành phần chính, thành phần phụ Tuy nhiên chúng lại có vai trò quan trọng nhau, hỗ trợ bổ sung cho Bất kì câu ngồi chủ ngữ vị ngữ ln có diện thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ… Và trạng ngữ có lẽ thành phần phụ xuất nhiều Nó xác định nơi chốn, địa điểm, thời gian, ngun nhân, mục đích… việc nói đến câu Tuy nhiêu thành phần phụ câu lại có nhiều nét tương đồng với Do xác định thành phần phụ học sinh hay lúng túng dễ nhầm lẫn Chính việc giúp HS nhận diện việc làm cần thiết Thành phần trạng ngữ lại chia thành nhiều loại khác nhau, loại lại có dấu hiệu nhận biết riêng Nhiều trường hợp HS xác định đâu thành phần trạng ngữ nhiều em lại trạng ngữ thuộc loại nào: trạng ngữ nơi chốn hay trạng ngữ thời gian hay trạng ngữ mục đích… Khi mà HSTH đặc biệt HS lớp giới thiệu sơ qua khái niệm, vai trò vài dấu hiệu nhận biết điển hình việc phân loại trạng ngữ em việc làm khơng dễ dàng Vì cần có phương pháp, cách thức hay mẹo nhỏ để giúp cho việc nhận diện loại trạng ngữ HSTH trở nên dễ dàng nhanh chóng Từ việc rèn kĩ nhận diện thông qua hệ thống tập việc làm thiếu có vai trò vơ quan trọng Xuất phát từ lí trên, tơi thấy việc rèn luyện kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho HSTH cần thiết Để giúp HSTH đặc biệt HS lớp nắm trạng ngữ sở nâng cao kĩ phân biệt loại trạng ngữ câu nên định chọn đề tài nghiên cứu là: “Rèn kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho học sinh lớp 4” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt hay thành phần câu Tiếng Việt ln có sức hút lớn nhà khoa học Có thể kể số tác giả cơng trình nghiên cứu họ: - Cơng trình nghiên cứu có tiêu đề: “Bàn việc phân biệt trạng ngữ với số thành phần khác câu tiếng Việt” tác giả Nguyễn Thị Lương đưa số trường hợp dễ nhầm lẫn trạng ngữ với số thành phần khác như: Trạng ngữ hay vế câu ghép tỉnh lược, trạng ngữ hay vế câu ghép đầy đủ, trạng ngữ hay vị ngữ phụ, trạng ngữ hay vị ngữ quan hệ, trạng ngữ hay bổ ngữ, định ngữ Ở trường hợp tác giả đưa Kĩ - Có kĩ nhận diện, phân biệt nhanh - Xử lí tốt tập nhận diện - So sánh khác loại trạng ngữ dựa tiêu chí nhận diện Thái độ - Yêu thích học tập mơn Tiếng Việt II Phương tiện dạy học - GV: SGK, SGV, giáo án, phiếu tập - HS: SGK, ghi III Phương pháp, kĩ thuật dạy học GV sử dụng kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học đại, tích cực trình giảng dạy: làm việc nhóm, thuyết trình, vấn đáp… IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS I, HĐ1: Ôn lại trạng ngữ phân loại trạng I, HĐ1: Ôn lại trạng ngữ ngữ phân loại trạng ngữ GV hỏi: -TN thành phần câu? HS nhớ lại kiến thức trả lời: -TN định nghĩa nào? -TN thành phần phụ câu -Vai trò, chức TN gì? -Khái niệm TN: TP phụ -Trong chương trình SGK TV4 em học câu xác định thời gian, nơi loại TN Kể tên loại đó? chốn, ngun nhân, mục đích… GV gọi HS lên trả lời câu hỏi việc nêu câu -Vai trò TN: trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? -Có loại TN học GV cho HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn là: TN nơi chốn, TN GV nhận xét, bổ sung thời gian, TN nguyên nhân, GV viết câu sau lên bảng sau mời HS lên TN mục đích, TN bảng xác định TPTN loại trạng ngữ phương tiện gì? -Nhờ cố gắng học tập, học kì Lan trở thành HS quan sát câu GV viết lên học sinh giỏi bảng xác định: -Với thân hình bé nhỏ kĩ thuật điêu luyện, -Nhờ cố gắng học tập: TN khỉ tạo nên tiết mục thật đặc nguyên nhân sắc -Với thân hình nhỏ bé kĩ GV cho HS lên bảng làm thuật GV gọi nhận xét phương tiện GV nhận xét kết luận: HS đối chiếu làm điêu luyện: TN Với câu ta nhìn thấy có dấu phẩy ngăn với bạn bảng để cách câu câu có TPTN nhận xét -Câu thứ 1: TPTN thành phần đứng trước dấu phẩy nhờ từ “nhờ” nên ta xác định HS nghe GV nhận xét ghi TN nguyên nhân -Câu thứ 2: TPTN thành phần đứng trước dấu phẩy từ “với” giúp ta xác định TN phương tiện nhớ -Như vậy, qua nội dung kiến thức vừa ôn lại với câu ngắn bảng nhắc lại cho lớp số kiến thức TPTN sau: -TN thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc… nêu HS khắc sâu lại kiến thức câu lớp -TN trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? -Dấu hiệu để nhận biết câu có TPTN có dấu phẩy ngăn cách nòng cốt câu Để biết rõ loại TN giúp em có kĩ phân biệt loại TN cách nhanh chóng đơn giản vào tiết học hôm nay: Nhận biết loại TN câu II, HĐ2: Nhận biết loại trạng ngữ câu -GV cho lớp làm việc nhóm Phát cho nhóm phiếu học tập có nội dung sau: Hãy cho biết TN câu sau bổ sung ý nghĩa II, HĐ2: Nhận biết loại cho câu: trạng ngữ câu a Khoảng gần trưa, sương tan, chợ HS làm việc theo nhóm 4, thảo náo nhiệt luận hoàn thành phiếu học b Ở lớp, bạn chăm nghe giảng tập mà GV phát: c Vì trời lạnh nên HS chúng em nghỉ a Khoảng gần trưa: TN thời học gian d Để trở thành ngoan trò giỏi, Hải chăm b Ở lớp: TN nơi chốn học tập c Vì trời lạnh: TN e Với hướng dẫn bố, Nam giải nguyên nhân Toán khó d Để trở thành ngoan trò f Cứ độ Tết đến xuân về, lòng em lại giỏi: TN mục đích háo hức e Với hướng dẫn bố: g Tuy bạn Mai học không giỏi lại TN phương tiện ngoan ngoãn lễ phép f Cứ độ Tết đến xuân về: Đáp án: a, TN thời gian TN thời gian b, TN nơi chốn g Tuy bạn Mai học không giỏi: c, TN nguyên nhân TN nguyên nhân d, TN mục đích e, TN phương tiện f, TN thời gian g, TN nguyên nhân GV cho nhóm thời gian thảo luận làm tập 10p Sau hết thời gian, GV u cầu nhóm trình bày kết -GV cho nhóm nhận xét bổ sung cho -Sau đó, GV đưa câu hỏi: Căn vào đâu em TN câu bổ sung ý Đại diện nhóm báo cáo kết nghĩa cho câu? - GV cho HS thoải mái trình bày ý kiến Các nhóm ý lắng nghe, - GV tóm lược lại ý kiến đưa thêm vài dấu quan sát, so sánh đối chiếu hiệu nhận biết loại TN với kết làm bạn Như qua tập thấy đa phần HS thoải mái trả lời suy nghĩ lớp nhận biết TN câu bổ sung mình: vào chữ đầu ý nghĩa cho câu cách đặt câu hỏi như: tiên câu, vào việc Vì sao? Nhờ đâu? Bằng cách gì? Tại sao? Đặt câu hỏi cách nhanh đơn giản em đặt câu hỏi Tuy nhiên khơng phải cách Sau cô đưa thêm vài dấu hiệu để giúp em nhận biết phân biết loại TN câu dễ dàng GV treo tờ giấy A0 ghi sẵn nội dung lên bảng yêu cầu vài em đọc to rõ ràng cho HS ý lắng nghe ghi nhớ lớp nghe kiến thức lớp a TN nơi chốn - TN nơi chốn trả lời cho câu hỏi: Ở đâu Như vậy, để xác định TN câu có phải TN nơi chốn hay không, sau xác định thành phần CN VN câu ta tiến hành đặt câu hỏi HS quan sát đọc kĩ nội dung “Ở đâu” để tìm TN nơi chốn ghi giấp AO mà GV treo - TN nơi chốn thường có giới từ vị trí bảng như: trước, trong, sau, trên, dưới, ở, ngồi… đứng đầu câu có quan hệ từ ở, Đây xem dấu hiệu để nhận biết dễ dàng b TN thời gian -TN thời gian trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? Như vậy, để xác định TN câu có phải TN thời gian hay không, sau xác định thành phần CN VN câu ta tiến hành đặt câu hỏi “Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?” để tìm TN thời gian - TN thời gian thường có quan hệ từ đứng trước đầu câu như: vào, có, giữa, cuối… kết hợp với danh từ để tạo thành cụm từ làm TN thời gian - Ngoài TN thời gian xuất mùa năm, buổi ngày vào buổi chiều, màu thu… Như vậy, xem dấu hiệu để nhận biết TN thời gian - Một dấu hiệu để nhận biết TN thời gian từ thời gian như: ngày xưa, năm, hơm đó… - TN thời gian khơng có giới từ kèm Đây có lẽ điểm khác biệt lớn so với loại TN khác c TN nguyên nhân - TN nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: “Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?” Như vậy, để xác định TN câu có phải TN nguyên nhân hay không, sau xác định thành phần CN VN câu ta tiến hành đặt câu hỏi “Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?” để tìm TN thời gian - TN nguyên nhân thường có quan hệ từ như: vì, do, bởi, tại, nhờ, vì, vì… đứng đầu câu - Ngồi câu có chứa TN thời gian xuất cặp quan hệ từ phổ biến như: vì… nên, do… nên, tuy… nhưng… d TN mục đích - TN mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? Như vậy, để xác định TN câu có phải TN mục đích hay không, sau xác định thành phần CN VN câu ta tiến hành đặt câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? để tìm TN thời gian - TN mục đích có quan hệ từ đứng trước như: vì, để, nhằm, - Ngồi dấu hiệu dấu hiệu để giúp nhận biết câu có TN mục đích TN mục đích xuất câu mà VN vị từ tức xuất hoạt động tư khơng xuất q trình trạng thái e TN phương tiện - TN phương tiện thường mở đầu từ: bằng, với trả lời cho câu hỏi “Bằng gì? Với gì?” - Ngồi TN phương tiện dẫn nhập quan hệ từ: bằng, qua, nhờ -GV cho lớp 5p để đọc ghi nhớ thuộc ln chỗ tốt - Sau GV gọi vài HS lên hỏi xem xem nắm đến đâu III, HĐ3: Bài tập thực hành GV đưa vài tập để HS thực hành ghi nhớ HS ghi nhớ kiến thức mà kiến thức sâu chắn BT1: Trong câu sau, câu có chứa TPTN GV vừa khắc sâu lớp a Hàng ngày, Thủy học xe III, HĐ3: Bài tập thực hành đạp cũ Cá nhân đọc kĩ yêu cầu đề b Ngôi nhà to đẹp vận dụng kiến thức GV c Vì trời mưa nên không vừa củng cố lại để làm bài: dã ngoại BT1 : Các câu có chứa TPTN d Bằng tất sức lực mình, kéo : a, c, d xe khỏi vũng lầy e Mọi chuyện xảy tất Đáp án: Các câu có chứa TPTN là: a, c, d BT2: Chỉ TN câu sau bổ sung ý nghĩa cho câu? a Vì thương mẹ nên tâm học thật giỏi b Cứ đến mùa xuân, loại hoa lại đua khoe sắc BT2 : c Trên chõng tre, bà ru em ngủ a Vì thương mẹ : TN d Với tất lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, nguyên nhân sinh viên làm tình nguyện b Cứ đến mùa xuân : TN e Để du học, học tiếng Anh thời gian chăm Đáp án: a TN nguyên nhân c Trên chõng tre : TN nơi chốn b.TN thời gian d.Với tất lòng nhiệt huyết c TN nơi chốn tuổi trẻ : TN phương d TN phương tiện tiện e TN mục đích e Để du học : TN BT3: Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm vui mục đích ngày Tết vừa qua có câu có chứa TN thời gian, câu có chứa TN mục đích câu có chứa TN phương tiện GV cho lớp thời gian làm 20 phút Sau 20 phút GV mời vài HS lên bảng chữa Sau GV cho HS nhận xét làm bạn chốt lại đáp án Tuyên dương khen thưởng HS hiểu làm BT3 : HS viết theo cảm nghĩ Củng cố - Những kiến thức trạng ngữ - Phân biệt loại trạng ngữ câu Dặn dò - Học kĩ - Nắm kiến thức - Tích cực làm tập để phân biệt nhận diện loại trạng ngữ 3.2.3 Mô tả giai đoạn tiến hành thực nghiệm - Lựa chọn địa điểm thực nghiệm: Trường Tiểu học Kim ĐồngTP Lào Cai - Tiến hành khảo sát lớp thông qua phiếu tập - Thực tiết dạy theo hướng thực nghiệm để đánh giá HS thông qua giáo án chuẩn bị sẵn 3.3 Kết thực nghiệm - Chúng tiến hành thực nghiệm, kháo sát thông qua phiếu tập với tập cụ thể Nôi dung phiếu tập ghi trang sau - Các tiêu chí đánh giá: + Đối với tập gồm 10 câu, tiêu chí đánh sau: Loại giỏi: trả lời từ 7/10 câu trở lên Loại trung bình: trả lời từ 4/10 đến 6/10 câu Loại yếu: trả lời từ 1/10 câu đến 3/10 câu + Đối với tập gồm câu, tiêu chí đánh sau: Loại giỏi: trả lời từ câu trở lên Loại trung bình: trả lời 3-4 câu Loại yếu: trả lời 1-2 câu - Từ tiêu chí đưa ra, tiến hành khảo sát thu kết bảng sau Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp Bài 4A 4B 38 37 Tổng số Khá- giỏi Bài Trung bình Yếu Khá- giỏi SL 25 22 % 66% 60% SL 11 13 % 29% 35% SL 2 % 5% 5% SL 21 20 % Trung bình Bài Yếu 55% 54% SL 14 15 % 37% 41% SL % 8% 5% Nhìn vào kết thực nghiệm trên, ta thấy: Kết thu lớp 4A 4B khác Cụ thể sau: Ở tập 1: - Loại giỏi: Lớp 4A nhiều lớp 4B tương đương với 6% - Loại trung bình: Lớp 4B nhiều lớp 4A tương đương 6% - Loại yếu: lớp có số đạt loại yếu Ở tập 2: - Loại giỏi: Lớp 4A nhiều lớp 4B tương đương với 1% - Loại trung bình: Lớp 4B nhiều lớp 4A tương đương với 4% - Loại yếu: Lớp 4A nhiều lớp 4B tương đương với 3% Như vậy, kết chênh lệch lớp trình độ HS lớp khác KẾT LUẬN Trong khuôn khổ phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi làm số việc sau: - Xác định mục đích nhiệm vụ cần phải nghiên cứu để hồn thành tốt đề tài - Xác định sở lí luận thực tiễn đề tài mà nghiên cứu: “Rèn kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho học sinh lớp 4” Việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài khẳng định đề tài mang tính khả thi cao - Nêu lí thuyết xoay quanh đề tài mà nghiên cứu: Trạng ngữ Qua thấy vấn đề câu thành phần câu nhà ngữ pháp học quan tâm từ sớm Các cơng trình nghiên cứu ngữ pháp có bàn đến câu thành phần câu tương đối nhiều - Việc nghiên cứu thành phần trạng ngữ cho HSTH khơng vấn đề mẻ đề cập cách khái quát hay cụ thể báo, tạp chí, sách cơng trình khoa học Mỗi ý kiến, quan niệm, cơng trình nghiên cứu khơng đề cập sâu khía cạnh định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu - Chỉ số lỗi thường gặp HS trình xác định thành phần trạng ngữ nói chung nhận diện, phân biệt loại trạng ngữ nói riêng Từ nguyên nhân nhầm lẫn - Đưa kĩ giúp HS nhận diện dễ dàng loại TN câu Trên sở đó, xây dựng đưa hệ thống tập thực hành từ đến nâng cao để giúp HS củng cố, hoàn thiện rèn kĩ nhận diện - Với việc mà chúng tơi thực khóa luận này, hi vọng đề tài nghiên cứu sớm áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Bởi nghiên cứu kĩ tâm kĩ vào TP phụ trog câu Hơn nữa, xét tổng thể, tơi thấy khóa luận có tính sáng tạo, khả thi khả vận dụng vào thực tiễn cao Và áp dụng vào thực tế giảng dạy đem lại hiệu cao - Trong thực tế giảng dạy trường Tiểu học việc HS nhầm lẫn, nhận diện sai TP câu phổ biến chiếm tỉ lệ cao Hơn nữa, trình độ giảng dạy GV trường khác Do đó, áp dụng linh hoạt sáng tạo kĩ năng, biện pháp mà tơi đưa khóa luận giúp GV dễ dàng việc truyền thụ kiến thức Qua đó, giúp HS nắm kiến thức cách nhanh chóng dễ dàng hơn, gây hứng thú học tập cho HS - Ngồi ra, khóa luận mắc số hạn chế, thiếu sót sau: + Là sinh viên trình nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót thực + Thời gian nghiên cứu không nhiều dẫn đến việc tìm hiểu chưa thật kĩ càng, tỉ mỉ sâu sắc Hi vọng khóa luận nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Trong câu sau, câu chứa thành phần trạng ngữ (TPTN) Khoanh tròn vào trước chữ chứa câu có TPTN a Trên cành chim kêu ríu rít b Nhờ Huy lớp tuyên dương c Có lần, tơi nhìn thấy trốn học chơi d Qua khe dậu, ló đỏ chói e Sau tiếng chng chùa, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc f Với thông minh mình, cơng an bắt bọn cướp g Cơ bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, muốn mẹ đỡ vất vả h Vì hoa vương quốc chưa nở tàn i Tiếng cười nói rộn rã j Cái hình ảnh tơi cơ, đến bây giờ, rõ nét Đáp án: Các câu có TPTN là: d, e, f, g, j Bài 2: Gạch chân thành phần trạng ngữ câu sau cho biết TPTN bổ sung ý nghĩa cho câu a Vì hạnh phúc người, phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thơng b Vì trận mưa rào, trời mát mẻ c Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì tưởng chừng cười nói d Buổi sáng hơm nay, mùa đơng đến, không báo cho biết trước e Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, trường tổ chức nhiều hoạt động thiết thực f Với giọng nói truyền cảm, kể cho chúng em nghe câu chuyện hay g Nhờ học tập chăm chỉ, cuối năm học Lan học sinh giỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt 2, Nhà xuất Gíao dục Hồng Dân (1972), Nên xem “Câu đơn có trạng ngữ kiểu câu ghép”, Tạp chí Ngôn Ngữ số 3 Cao Xuân Hạo (1971), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức tập1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP.HCM Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Gíao dục Hà Nội Huỳnh Mai (1971), Về vấn đề trạng ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn Ngữ số Lê Phương Nga (2000), Dạy học Ngữ pháp Tiểu học, Nhà xuất Gíao dục Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2006), Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Gíao dục Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở Ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất tổng hợp TP.HCM Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 10.Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1,2, Nhà xuất Gíao dục Việt Nam 11 Tạp chí Gíao dục số 145, 2006 ... 22 1.2.3 Thực trạng dạy học nội dung trạng ngữ nhà trường tiểu học đặc biệt cho HS lớp 23 CHƯƠNG 2: NHỮNG KĨ NĂNG NHẬN DIỆN CÁC LOẠI TRẠNG NGỮ TRONG CÂU CHO HỌC SINH LỚP 26... Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu 129 Thêm trạng ngữ thời gian cho câu 1 34 Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu 140 Tuần 33 Thêm trạng ngữ mục đích 150 Tuần 34 Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu 160... “vì” với trạng ngữ nguyên nhân 34 2 .4 Hệ thống tập rèn luyện kĩ nhận diện loại trạng ngữ câu cho HS lớp 34 2 .4. 1 Một số lưu ý hướng dẫn HS làm loại tâp thực hành 34 2 .4. 2 Hệ

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan