GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN

18 318 0
GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN  THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TN&MT BÀI BÁO CÁO TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Cà Mau, tháng 01 năm 2018 ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TN&MT BÀI BÁO CÁO TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Cà Mau, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN .3 2.1 Sơ lược quy trình chế biến thủy sản 2.1 Đặc tính nước thải chế biến thủy sản trước xử lý 10 2.2 Yêu cầu hàm lượng ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản sau xử lý .11 2.3 Một số mơ hình xử lý nước thải chế biến thủy sản 12 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC HÌNH Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm hấp đơng IQF Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm hấp đơng IQF Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm tươi đơng Block Hình Mơ hình bể lọc sinh học hiếu khí ngập nước Hình Mơ hình USBF thời gian lưu DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần hóa học thủy sản Bảng Thành phần nước thải chế biến thủy sản Bảng Tiêu chuẩn, quy chuẩn nước thải CBTS qua thời kỳ Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước mạnh nuôi trồng thủy sản, ngành công nghiệp chế biến thủy sản ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta, theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016) tồn quốc có sản lượng chế biến thủy sản 1,7 triệu tấn/năm Cà Mau có điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản phát triển vùng nuôi thủy sản trọng điểm nước Cà Mau có ba mặt giáp biển với chiều dài bờ biển 254 km nên có điều kiện tốt cho ngành khai thác thủy sản NTTS phát triển Ngành chế biến thủy sản ngành kinh tế chủ lực tỉnh Cà Mau, Theo cục Thống kê tỉnh Cà Mau, sản lượng thủy sản khoảng 130.000 tấn/năm 2017 Nhìn chung, nước thải chế biến thủy sản thường có thành phần nhiễm vượt q tiêu chuẩn thải cho phép nhiều lần Trong đó, lưu lượng nước thải tính đơn vị sản phẩm lớn, thường từ 30 – 80 m nước thải cho thành phẩm (Lâm Minh Triết, 2006) Sự phát triển ngành chế biến thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau, nhiên hệ lụy vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải từ hoạt động chế biến thủy sản Mặc dù, địa bàn tỉnh Cà Mau có 98% sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhiên hiệu xử lý nước thải chưa cao, số sở xả thải vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, chưa đảm bảo xử lý hàm lượng nước thải Vì vậy, Đề tài thực cách khảo sát số mơ hình xử lý nước thải chế biến thủy sản nghiên cứu đề xuất giải pháp để đảm bảo hiệu xử lý nước thải, tiết kiệm chi phí vận hành, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường Chương TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2.1 Sơ lược quy trình chế biến thủy sản Loại hình chế biến mặt hàng đông lạnh xuất địa bàn tỉnh Cà Mau: Tôm tươi đông IQF, tôm hấp đông IQF, tôm tươi đông block, tôm tẩm bột, tôm Nobashi mặt hàng tơm đơng lạnh khác + Quy trình công nghệ sản xuất tôm tươi đông IQF: Tiếp nhận nguyên liệu (CCP 1) Rửa Bảo quản nguyên liệu Sơ chế (HLSO) Rửa Phân cỡ Rửa Cân, kiểm cỡ Nước thải Lột PTO, lựa tạp chất Tiếp nhận phụ gia Chất thải rắn Phân, kiểm cỡ PTO Rửa Ngâm phụ gia Chờ đông IQF Cân, mạ băng Tái đơng Bao gói (PE) CCP2 Dò kim loại CCP3 Đóng gói tạm Tiếp nhận bao bì Đóng gói Bảo quản Xuất hàng Bao bì hỏng Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm hấp đơng IQF (Nguồn Cơng ty Camimex) + Quy trình cơng nghệ sản xuất tôm hấp đông IQF: Tiếp nhận nguyên liệu (CCP 1) Rửa Bảo quản nguyên liệu Sơ chế (HLSO) Rửa Phân cỡ Rửa Tiếp nhận phụ gia Cân, kiểm cỡ Trộn phụ gia Lột PTO, lựa tạp chất Nước thải Chất thải rắn Rửa Hấp, làm lạnh (CCP 2) Đông IQF, mạ băng Tái đông Bao gói (PE) CCP3 Dò kim loại CCP4 Đóng gói tạm Tiếp nhận bao bì Đóng gói Bảo quản Xuất hàng Bao bì hỏng Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tôm hấp đông IQF (Nguồn Công ty Camimex) + Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm tươi đơng block: Tiếp nhận nguyên liệu (CCP 1) Rửa Bảo quản nguyên liệu Sơ chế (HLSO) Rửa Phân cỡ Rửa Nước thải Cân, kiểm cỡ Chất thải rắn Lột PTO, lựa tạp chất Tiếp nhận phụ gia Phân, kiểm cỡ PTO Ngâm phụ gia Rửa Xếp khuôn Chờ đơng Cấp đơng Bao gói (PE) CCP2 Dò kim loại CCP3 Đóng gói tạm Tiếp nhận bao bì Đóng gói Bảo quản Xuất hàng Bao bì hỏng Hình Quy trình cơng nghệ sản xuất tơm tươi đơng Block (Nguồn Cơng ty Camimex) Thuyết minh quy trình sản xuất tôm tươi đông IQF – tôm hấp đông IQF – tôm tươi đông block: Tiếp nhận nguyên liệu: tôm nguyên liệu đánh bắt bảo quản theo kỹ thuật vận chuyển công ty phương tiện chuyên dùng Nhân viên QC kiểm tra hồ sơ thu mua lô hàng, điều kiện vận chuyển, bảo quản qui cách chất lượng nguyên liệu trước tiếp nhận nhiệt độ bảo quản, độ tươi, kích cỡ, tạp chất, Lượng nước thải phát sinh từ lượng nước đá sử dụng bảo quản nguyên liệu chứa tạp chất lơ lững cao Rửa lần 1: tôm nguyên liệu trước đưa vào chế biến, muối ướp bảo quản phải rửa để loại bỏ tạp chất chất bẩn khác nước Nhiệt độ nước rửa ≤ 10oC Nguyên liệu không đưa vào chế biến đưa vào bảo quản thùng cách nhiệt ướp đá xay theo tỷ lệ đá/1 tôm bảo đảm nhiệt độ bảo quản ≤ 4oC thời gian bảo quản không 24h Nước thải phát sinh nhiều chứa tạp chất chất bẩn hữu Sơ chế: tùy theo dạng sản phẩm: Dạng HLSO: tôm lặt đầu, rút lưng cạo gạch thịt hàm xẻ lưng đốt tùy theo yêu cầu khách hàng Tại giai đoạn chất thải phát sinh bao gồm nước thải phế phẩm chủ yếu đầu vỏ tơm thịt tơm vụn Rửa lần 2: tôm rửa chất bẩn, gạch tôm nước lạnh có nhiệt độ ≤ 10oC Nhân viên QC giám sát nhiệt độ rửa, khối lượng tôm/rổ theo vạch mức tần suất thay nước Tôm rửa qua hồ nước chảy tràn (dung tích 150 lít/hồ), thời gian không 20 giây Hầu hết giai đoạn chế biến phát sinh lượng nước thải định Phân cỡ: tôm phân cỡ từ 4/6 đến 301 – 500 (số thân tôm/pound) hạng I, hạng II theo TCVN 5381:1992 theo yêu cầu khách hàng Trong q trình phân cỡ ln trộn thêm nước đá để bảo quản nhiệt độ thân tôm ≤ oC Thời gian phân cỡ bàn không Công nhân phân cỡ xong QC kiểm tra cỡ, loại Nhanh chóng chuyển số hàng đạt tiêu chuẩn sang cơng đoạn Rửa lần 3: tôm lựa tạp chất bàn nước chảy, nhiệt độ nước ≤ 10 C nhằm tách tạp chất thân tôm không đạt yêu cầu: tôm gạt mỏng qua công nhân để nước trôi tạp chất bên máng hứng o bàn công nhân kiểm sốt tạp chất sót lại thân tơm Sau dùng tay hốt bỏ thân tôm lựa tạp chất vào rổ Tôm lựa tạp chất xong tiếp tục rửa qua hồ nước nhằm tách đá tạp chất sót lại, thời gian rửa qua hồ nước từ không 20 giây Thao tác nhẹ nhàng tránh làm giãn đốt, bể vỏ (đối với tôm vỏ) gãy vụn, dập thân tôm (đối với tôm thịt, PDTO) Nhân viên QC giám sát khối lượng tôm rổ, nhiệt độ nước, tần suất thay nước quy định Giai đoạn nước thải có lượng phế phẩm loại chủ yếu thâm tôm không đạt chuẩn thịt tôm vụn Cân, kiểm cỡ: tôm để nước từ – 10 phút rổ nghiêng giá nước Cân kiểm tra độ xác cân cân chuẩn trước ngày làm việc Cân theo qui định trọng lượng tịnh trọng lượng phụ trội cỡ tôm Mỗi khuôn tôm gắn thẻ cỡ thể hiện: cỡ, loại tôm, ngày tháng năm sản xuất, mã số đại lý, công nhân cân xếp khuôn Lột PTO, loại tạp chất: loại bỏ phần không chế biến quy trình theo yêu cầu khách hàng Trong trình thực phải bảo quản tơm nhiệt độ

Ngày đăng: 07/09/2019, 08:59

Mục lục

    Chương 2. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN

    2.1. Sơ lược về quy trình chế biến thủy sản

    Hình 1. Quy trình công nghệ sản xuất tôm hấp đông IQF (Nguồn Công ty Camimex)

    Hình 2. Quy trình công nghệ sản xuất tôm hấp đông IQF (Nguồn Công ty Camimex)

    Hình 3. Quy trình công nghệ sản xuất tôm tươi đông Block (Nguồn Công ty Camimex)

    2.1. Đặc tính nước thải chế biến thủy sản trước xử lý

    Bảng 2. Thành phần nước thải chế biến thủy sản (Phạm Đình Đôn, 2017)

    Vì vậy, việc kiểm soát các thông số tổng phốt pho (tính theo P) và tổng nitơ (tính theo N), Amoni (NH4+ tính theo N), tổng dầu mỡ động thực vật… có trong nước thải là rất quan trọng và cần thiết để bảo vệ môi trường

    2.2. Yêu cầu về hàm lượng ô nhiễm của nước thải chế biến thủy sản sau xử lý

    Bảng 3. Tiêu chuẩn, quy chuẩn nước thải CBTS qua các thời kỳ (Phạm Đình Đôn, 2017)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan