KỸ NĂNG SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG ( KHOA LUẬT 0359033374)

36 285 0
KỸ NĂNG SOẠN THẢO VÀ ĐÀM  PHÁN HỢP ĐỒNG ( KHOA LUẬT 0359033374)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG - o0o - A/ PHẦN CHUNG : I/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG II/ NHỮNG LOẠI HỢP ĐỒNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY III/ CÁC NGUYÊN TẮC KHI SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG IV/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG : 1/ Bộ Luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 2/ Luật Thương Mại năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 3/ Bộ Luật Lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013 4/ Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 5/ Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 6/ Luật Cơng chứng 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 7/ Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 8/ Luật kinh doanh bất động sản năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 9/ Luật Nhà năm 2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 10/ Luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 II/ NHỮNG LOẠI HỢP ĐỒNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY : 1/ Hợp đồng Dân 2/ Hợp đồng Kinh tế, thương mại 3/ Hợp đồng lao động 4/ Phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh tế, thương mại 5/ Hợp đồng thông dụng hợp đồng không thông dụng III/ CÁC NGUYÊN TẮC KHI SOẠN THẢO ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : 1/ Hình thức nội dung hợp đồng soạn thảo phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu 2/ Hình thức nội dung hợp đồng không trái pháp luật trái đạo đức xã hội 3/ Khi đàm phán ký kết hai bên phải thể tự nguyện, bình đẳng, thiện chí hợp tác 4/ Khi đàm phán, ký kết bên phải trung thực, thẳng không lừa dối, không ép buộc IV/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : 1/ Có kiến thức pháp luật hợp đồng 2/ Có kỹ việc soạn thảo đàm phán ký kết hợp đồng 3/ Thực tốt chức tư vấn cho người có thẩm quyền ký kết hợp đồng 4/ Có khả tiên liệu tình huống, ứng xử tình thuyết phục đối tác B/ PHẦN KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : I/ KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG II/ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN KÝ, KẾT HỢP ĐỒNG III/ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG IV/ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG V/ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I/ KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG : 1/ Ý nghĩa việc soạn thảo hợp đồng : a/ Là sở dự thảo ban đầu để bên tham gia đóng góp ý kiến b/ Là sở để bên đàm phán ký kết c/ Là sở pháp lý để bên thực d/ Là sở pháp lý để bên sửa đổi, bổ sung trình thực hợp đồng đ/ Là sở pháp lý để bên thương lượng khởi kiện xảy tranh chấp e/ Là sở pháp lý để nhà nước xem xét giải tranh chấp 2/ Các yêu cầu hình thức nội dung hợp đồng : a/ Về hình thức hợp đồng : - Phải phù hợp với quy định pháp luật - Cấu trúc hợp đồng phải hồn chỉnh, hợp lý - Hợp đồng nên có tên gọi cụ thể, điều khoản phải có tên gọi phản ánh nội dung - - Ngôn ngữ dùng hợp đồng phải chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu đồng b/ Về nội dung hợp đồng : - Hợp đồng phải phản ánh ý chí bên - Thỏa thuận bên phải phù hợp với pháp luật - Hợp đồng phải bao gồm đủ nội dung chủ yếu - Nội dung phải có tính tiên liệu cao : an tồn, có lợi (tiên liệu giảm thiểu rủi ro) 3/ Các bước soạn thảo hợp đồng : a/ Xác định yêu cầu bên : Xác định mục đích lợi ích mà bên hướng tới b/ Xác định tính chấp quan hệ hợp đồng : Dân sự, kinh tế hay lao động; tên gọi hợp đồng c/ Tập hợp thông tin cần thiết : - Mẫu hợp đồng - Các văn Luật văn hướng dẫn luật - Tài liệu, số liệu sử dụng soạn thảo hợp đồng d/ Xây dựng dự thảo hợp đồng : - Phần mở đầu hợp đồng - Phần nội dung hợp đồng - Phần ký kết hợp đồng - Phụ lục hợp đồng (Nếu có) 2/ Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng biện pháp đảm bảo : a/ Phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp đảm bảo : - Hai bên có quyền thỏa thuận việc áp dụng biện pháp bảo đảm để thực toàn nghĩa vụ hay một phần nghĩa vụ hợp đồng - Nếu hai bên khơng có thỏa thuận trước pháp luật khơng quy định xem việc áp dụng biện pháp bảo đảm nhằm để đảm bảo toàn nghĩa vụ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại b/ Tài sản dùng để đàm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng : - Vật : phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch Vật bảo đảm vật có vật hình thành tương lai - Tiền, giấy tờ có giá trị : Tiền, cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác - Quyền tài sản : Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền nhận tiền bảo hiểm, quyền đòi nợ, quyền phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền sử dụng đất c/ Thứ tự ưu tiên tốn có bảo đảm : - Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký với nhà nước giao dịch đăng ký trước ưu tiên toán trước - Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký có giao dịch bảo đảm khơng đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký ưu tiên thực trước - Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ mà giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký ưu tiên toán theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm IV/ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG : 1/ Các để giải tranh chấp hợp đồng : a/ Các quy định Bộ luật, luật văn hướng dẫn luật b/ Hợp đồng bên ký kết c/ Các phụ lục hợp đồng bên ký kết d/ Các văn trao đổi qua lại bên đ/ Các tài liệu, giấy tờ, chứng từ có liên quan 2/ Các hình thức giải tranh chấp hợp đồng : a/ Các bên tranh chấp trực tiếp gặp gỡ hòa giải, thương lượng b/ Thơng qua trung gian hòa giải c/ Thông qua tổ chức trọng tài để giải tranh chấp d/ Thơng qua Tòa án để giải tranh chấp 3/ Những lưu ý sử dụng hình thức hòa giải, thương lượng a/ Các biểu tự hòa giải, thương lượng : - Tự bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp tinh thần tự nguyện hòa giải, thương lượng - Khơng có hỗ trợ bên thứ ba - Các bên tự thực phương án hòa giải chọn b/ Những ưu điểm nhược điểm : • Ưu điểm : - Giải tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp - Các bên trì mối quan hệ tốt đẹp - Khơng lộ bí mật kinh doanh, khơng uy tín • Nhược điểm : - Phương án thỏa thuận khơng mang tính cưỡng chế - Bên khơng thiện chí dễ lợi dụng để trì hỗn, kéo dài 4/ Những lưu ý sử dụng hình thức trung gian hòa giải : a/ Các biểu hình thức trung gian hòa giải : - Tự bên chọn giải pháp trung gian hòa giải - Có tham gia bên thứ ba để hỗ trợ bên lựa chọn giải pháp giải tranh chấp b/ Những ưu điểm nhược điểm : • Ưu điểm : - Giải tranh chấp cách nhanh chóng - Có hỗ trợ bên thứ ba nên bên dễ đạt phương án hòa giải việc tự thương lượng • Nhược điểm : - Phương án hòa giải khơng mang tính cưỡng chế - Bên khơng thiện chí dễ lợi dụng để trì hỗn, kéo dài - Phải tốn chi phí cho bên trung gian hòa giải 5/ Hình thức giải tranh chấp thơng qua tổ chức trọng tài : a/Căn để giải tranh chấp thông qua tổ chức trọng tài : - Theo thỏa thuận bên giao kết hợp đồng - Theo thỏa thuận bên xảy tranh chấp b/ Những ưu điểm nhược điểm : • Ưu điểm : - Quyết định trọng tài có tính chấp cưỡng chế bắt buột bên thi hành - Thời gian giải tranh chấp nhanh Tòa án • Nhược điểm : - Phải tốn chi phí nhiều cho thủ tục tố tụng trọng tài - Thủ tục thi hành án thường kéo dài, tốn chi phí 6/ Giải tranh chấp hợp đồng thơng qua Tòa án nhân dân : a/ Thẩm quyền giải tòa án theo lãnh thổ : nơi bị đơn cư trú (nếu cá nhân) nơi đặt trụ sở (nếu pháp nhân) b/ Hồ sơ khởi kiện : - Đơn khởi kiện - Giấy CMND, hộ (nếu cá nhân), giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu pháp nhân) - Giấy chứng nhận nơi cư trú trụ sở bị đơn - Hợp đồng, phụ lục hợp đồng - Các chứng để chứng minh yêu cầu khởi kiện - Các tài liệu, chứng từ khác có liên quan đến việc giải vụ kiện c/ Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tòa án nhân dân : - - - Nộp hồ sơ khởi kiện Đóng án phí Tham gia phiên họp để cơng bố chứng Tham gia phiên hòa giải Nếu hòa giải thành tòa án lập biên hòa giải thánh định cơng nhận thỏa thuận đương Nếu hòa giải khơng thành tòa án lập biên hòa giải khơng thành định đưa vụ án xét xử Tòa án mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cơng khai Nếu có kháng cáo kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm vụ án c/ Án phí dân sự, án phí kinh doanh thương mại án phí lao động : * Án phí dân : - Từ triệu trở xuống : 200.000 đ - Từ Trên triệu đến 400 triệu : 5% giá trị tài sản tranh chấp - Từ 400 triệu đến 800 triệu : 20 triệu + 4% giá trị tài sản vượt 400 triệu - Từ 800 triệu đến 02 tỷ : 36 triệu + 3% giá trị tài sản vượt 800 triệu - Từ 02 tỷ đến 04 tỷ : 72 triệu + 2% giá trị tài sản vượt 02 tỷ - Từ 04 tỷ : 112 triệu + 0,1% giá trị tài sản vượt 04 tỷ * Án phí kinh doanh, thương mại : - Từ 40 triệu trở xuống : 2.000.000 đ - Từ 40 triệu đến 400 triệu : 5% giá trị tài sản tranh chấp - Từ 400 triệu đến 800 triệu : 20 triệu + 4% giá trị tài sản vượt 400 triệu - Từ 800 triệu đến 02 tỷ : 36 triệu + 3% giá trị tài sản vượt 800 triệu - Từ Trên 02 tỷ đến 04 tỷ : 72 triệu + 2% giá trị tài sản vượt 02 tỷ - Từ 04 tỷ : 112 triệu + 0,1% giá trị tài sản vượt 04 tỷ * Án phí lao động : - Từ triệu đồng trở xuống : 200.000 đồng - Từ triệu đồng đến 400 triệu đồng : 3% giá trị tranh chấp không 200.000 đồng - Từ 400 triệu đồng đến 02 tỷ đồng : 12 triệu + 2% phần giá trị có tranh chấp vượt 400 triệu đồng - Từ 02 tỷ đồng : 44 triệu + 0,1% phần giá trị có tranh chấp vượt 02 tỷ đồng d/ Các trường hợp miễn giảm tiền tạm ứng án phí tiền án phí : Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 - Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, giải bồi thường thiệt hại bị công ty sa thải chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Người yêu cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - Cá nhân,hộ gia đình thuộc diện nghèo theo quy định Chính Phủ - Người khó khăn kinh tế UBND phường, xã quan, tổ chức nơi làm việc xác nhận giảm phần không thấp 50% tiền án phí phải nộp V/ KINH NGHIỆM ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : 1/ Cần lưu trữ, sưu tầm nhiều loại hợp đồng mẫu hoàn chỉnh để tham khảo học hỏi kinh nghiệm 2/ Khi có điều kiện nên trực tiếp soạn thảo tham gia đàm phán hợp đồng để tích lũy kinh nghiệm thực tiễn 3/ Liên tục cập nhật thơng tin pháp luật có liên quan hợp đồng 4/Tham gia buổi báo cáo chuyên đề buổi tọa đàm, hội thảo liên quan đến hợp đồng 5/ Không ngừng nâng cao trình độ vi tính, ngoại ngữ để thuận lợi công việc soạn thảo, đàm phán ký kết hợp đồng ... đối tác B/ PHẦN KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : I/ KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG II/ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN KÝ, KẾT HỢP ĐỒNG III/ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG IV/ GIẢI QUYẾT... CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG V/ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I/ KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG : 1/ Ý nghĩa việc soạn thảo hợp đồng : a/ Là sở dự thảo ban... NGƯỜI SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG : 1/ Có kiến thức pháp luật hợp đồng 2/ Có kỹ việc soạn thảo đàm phán ký kết hợp đồng 3/ Thực tốt chức tư vấn cho người có thẩm quyền ký kết hợp đồng 4/

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ------- o0o -------

  • I/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG :

  • Slide 3

  • II/ NHỮNG LOẠI HỢP ĐỒNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY :

  • III/ CÁC NGUYÊN TẮC KHI SOẠN THẢO ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG :

  • IV/ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG :

  • B/ PHẦN KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG :

  • I/ KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG :

  • 2/ Các yêu cầu về hình thức và nội dung của hợp đồng :

  • 3/ Các bước soạn thảo hợp đồng :

  • 4/ Cấu trúc của một hợp đồng :

  • Slide 12

  • c/ Phần ký kết và tài liệu bổ trợ :

  • II/ KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG :

  • 2/ Những vấn đề cần lưu ý khi đàm phán hợp đồng :

  • Slide 16

  • 3/ Các chiến thuật khi đàm phán :

  • 4/ Các hình thức đàm phán :

  • 4/ Những điều cần tránh khi đàm phán :

  • 5/ Những việc cần làm khi đàm phán thành công và hai bên đi đến ký kết hợp đồng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan