PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2013

33 168 0
PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG GIAI ĐOẠN  2009 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 GVHD:Th.s Trần Thị Xuân Mai SV: Lê Thị Tuyết Lan Lớp: K17TC7 MSSV: F115914 MỤC LỤC I TỔNG QUAN NGÀNH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG I.1 Tổng quan ngành I.2 Tổng quan công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY II.1 Phân tích cấu xu hướng tài sản nguồn vốn II.2 Phân tích tình hình hoạt động 10 II.3 Phân tích tỷ số tài 13 II.4 Phân tích Nguồn Sử Dụng Nguồn 18 III NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT 22 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty 22 Đề xuất 22 IV PHỤ LỤC 23 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 23 PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG TÀI SẢN 24 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .26 PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .28 PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 29 I TỔNG QUAN NGÀNH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG I.1 Tổng quan ngành a Tình hình kinh tế giới nước Trong kinh tế giới nhiều bất ổn biến động phức tạp M ặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế ph ục h ồi tr l ại sau suy thoái triển vọng kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa v ững ch ắc, nh ất đ ối v ới kinh tế phát triển Việc tạo công ăn việc làm xem m ột thách th ức l ớn c nước phát triển Những yếu tố khơng thuận lợi từ thị trường giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta Tốc độ tăng toàn kinh tế nước ta tăng 5,42% so với năm 2012 Tổng phương tiện toán tăng 14,64%; huy động v ốn tăng 15,61%; tăng trưởng tín dụng tăng 8,83% cao mức tăng năm 2012 v ẫn th ấp h ơn mức kế hoạch đặt khoảng 12%; khoản hệ th ống ngân hàng th ương m ại cải thiện, đảm bảo khả toán chi trả hệ th ống; tỷ giá ngo ại t ệ ổn Page định, dự trữ ngoại hối tăng cao , Tỷ lệ nợ xấu có dấu giảm mức cao Chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào gi ảm, chi phí trích l ập d ự phòng rủi ro tăng mạnh chất lượng tài sản giảm sút b Phân tích ngành Trong kinh tế có nhiều biến động phức tạp phát tri ển m ức th ấp ngành dược ngành chịu ảnh hưởng kinh tế khủng hoảng kéo theo xuống hầu hết kinh tế ngành dược ghi nhận tăng trưởng ngược dòng với tốc độ trung bình 18.8% / năm giai đoạn 2009-2013 Nhân tố tác động đến xu hướng thân dược phẩm sản phẩm thay thế, nhận thức chăm sóc sức khoẻ người Việt tăng cao Theo dự báo BMI, Y Tế khuyến khích doanh nghiệp dược vay với lãi suất ưu đãi đ ể xây dựng dự án mới, năm tới doanh nghiệp dược Việt Nam chưa có phá c Mức độ cạnh tranh quy mơ ngành Hiện nước có 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc, 98 doanh nghi ệp s ản xuất thuốc tân dược 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc từ dược liệu Sản xuất nước đáp ứng gần 50% nhu cầu thuốc sử dụng Tính đến năm 2013 có 39 dự án FDI vào ngành dược, với tổng vốn đăng ký lên tới 303 tri ệu USD , doanh thu ngành dược Việt Nam năm 2013 3,3 tỷ USD Do ngành thời kì đầu phát tri ển, danh mục sản phẩm thưa thớt có xu hướng tăng lên Hầu hết doanh nghi ệp có quy mơ nhỏ, vốn đầu tư chưa lớn nên số lượng đạt tiêu chuẩn GMP WHO th ấp Theo BMI dự báo ngành dược năm tới ti ếp tục tăng tr ường trung bình 15.5%/năm Dù tăng trưởng tốt công ty sản xuất dược nước không ngừng tăng tốc để đứng vững trước cạnh tranh từ đối thủ nước Thực tế, thị trường, thuốc ngoại lấn át thuốc nội Theo Bộ Y tế, thuốc nhập chi ếm 53% tổng tiêu thụ thuốc Việt Nam Đáng ý, 80% thu ốc sử dụng bệnh vi ện nh ập kh ẩu Vì th ế, kim ngạch thuốc nhập từ 923 triệu USD năm 2008 tăng vọt lên 1,37 tỷ USD năm 2013 Theo báo cáo Cục Quản lý Dược ( B ộ Y T ế), năm 2001, tính bình qn ti ền Page of 33 thuốc đầu người khoảng USD, đến năm 2011 nhảy v ọt lên mức 27.6 USD ( tăng gần lần vòng 10 năm) dự báo đến hết 2014 nâng lên m ức 33.8 USD Năm 2013 tổng giá trị tiền thuốc sử dụng thị trường Việt Nam đạt khoảng 60 nghìn tỷ đồng d Triển vọng phát triển Thị trường dược phẩm Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ổn định đạt 24,83%, ngành dược Việt Nam trì đà tăng trưởng mạnh ngành có tính phòng th ủ cao giai đoạn kinh tế suy thoái Tốc độ tăng trưởng trung bình năm (CAGR) từ 2009-2012 24,83%.Việt Nam đứng thứ 13 tổng số 137 quốc gia có tốc độ tăng tr ưởng ngành dược phẩm nhanh giới Theo BMI, năm 2013, quy mô th ị tr ường ước đạt 69.151 tỉ đồng, tăng 16,6% so với năm 2012 Chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người thấp tiếp tục tăng tạo nhiều hội thị trường cho doanh nghi ệp dược Năm 2012 chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người 31,63USD/người, thấp so v ới khu v ực (năm 2011 số châu Á 45USD/người) BMI dự báo, chi tiêu ti ền thu ốc t ại VN đạt khoảng 62,59USD/người vào năm 2017, tương ứng CAGR từ 2012-2017 14,63% nhờ gia tăng thu nhập, tuổi thọ tăng nhận thức người dân sức khỏe y tế Vi ệt Nam có tiềm phát tri ển sản phẩm đông dược: Đông d ược chi ếm kho ảng 10% doanh số tiêu thụ toàn ngành 50% dân số Việt Nam sử dụng, Xu hướng phát tri ển dòng sản phẩm chức nhu cầu chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp tăng cao Theo BMI dự báo, năm 2014, doanh thu thị trường dược Việt Nam đạt khoảng 80.193 tỉ đồng, tăng 16% so với năm 2013, chi tiêu ti ền thu ốc bình quân đ ạt 42,59%, chi ếm khoảng 2% GDP ước tính năm 2014 Chi tiêu tiền thuốc tăng nh tăng thu nh ập, tăng dân số xu hướng già hóa dân số nhờ tăng nhận thức người dân đối v ới d ịch v ụ y tế khả tiếp cận với dịch vụ y tế Tuy nhiên, c ạnh tranh gi ữa doanh nghiệp dược nước (trong phân khúc generics phổ thơng) với doanh nghi ệp ngoại (đối vớidòng sản phẩm đặc trị) tiếp tục gia tăng Vì v ậy, doanh nghi ệp có lực sản xuất, hệ thống phân phối tốt thương hiệu sản phẩm nh ận di ện t ốt DHG, TRA, DMC,… tiếp tục nhân tố dẫn dắt tăng trưởng ngành I.2 Tổng quan công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang Page Công ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG pharma) có tên tiếng Anh DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK COMPANY có trụ s ở Qu ận Ninh Ki ều TP C ần Thơ Quyết định thành lập Số 2405/QD-CT.US ngày 5/8/2004 Tiền thân DHG Pharma Xí nghiệp quốc doanh dược phẩm 2/9 Đến ngày 2/9/2004 đổi thành tên thức Công Ty Cổ Phần Dược Hậu Giang thức hoạt động sàn ch ứng khốn TP Hồ Chí Minh với mã chứng khốn DHG Vốn điều lệ lần đầu lên sàn chứng khoán (2009) 80.000.000.000đ, đến lên khoản g 650.000.000.000đ Tổng số tiền đầu tư cho nghiên cứu phát triển năm 2013 36 tỷ đồng Hi ện nay, D ược H ậu Giang có 398 sản phẩm cấp số lưu hành tồn quốc, có 120 s ản phẩm mới; 11 sản phẩm đạt tương đương sinh học Bộ Y Tế công bố website cục qu ản lý dược sản phẩm đạt công nhận tương đương sinh học, chờ Bộ Y Tế công bố a Cơ cấu cổ đông Sở Hữu Nhà Nước Sở Hữu Nước Ngoài Sở Hữu Khác 43.44% 49% 7.56% Danh sách cổ đông lớn: + Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) 43,31% + FTIF – Templeton Frontier Fund 9.07% + Portal Global Limited 7.20% + VIETNAM HOLDING LTD 2.62% + VIETNAM ENTERPRISE LTD 2.44% + JP VIETNAM OPPORTUNITIES FUND 2.12% + KITMC WORLDWIDE VIETNAM RSP BALANCE FUND 2.39% + KWE BETEILIGUNGEN AG 1.99% b Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc _ Hội đồng quản trị bao gồm: Ơng Hồng Ngun Học Chủ Tịch Ơng Lê Đình Bữu Trí Phó Chủ Tịch Ơng Đồn Đình Duy Khương Thành viên HĐQT Bà Đặng Phạm Minh Loan Thành viên HĐQT Page of 33 Ông Trần Chí Liêm Thành viên HĐQT Ông Shuhei Tabata Thành viên HĐQT Bà Phạm Thị Việt Nga Thành viên HĐQT _ Thành phần Ban Tổng giám đốc gồm có: + Bà Phạm Thị Việt Nga Tổng giám đốc + Ơng Lê Chánh Đạo Phó Tổng giám đốc + Ơng Đồn Đình Duy Khương Phó Tổng giám đốc + Bà Nguyễn Ngọc Diệp Phó Tổng giám đốc II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY II.1 Phân tích cấu xu hướng tài sản nguồn vốn a Phân tích cấu xu hướng tài sản: Tổng tài sản DHG tăng qua năm từ 2009 đến 2013, năm t tài s ản DHG tăng gấp đôi so với năm 2009, từ 1,521,973 triệu đồng năm 2009 lên 3,080,620 triệu đồng năm 2013 Cơ cấu tài sản DHG không ổn định, tỷ trọng tài s ản ngắn h ạn có xu h ướng gi ảm d ần chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, 70% tài s ản ng ắn hạn, l ại tài sản dài hạn, chiếm tỷ trọng nhỏ DHG có xu hướng tăng d ần tỷ tr ọng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn dài hạn trung bình chi ếm 77% 23% tương đương với số liệu trung bình ngành ( 78% 22%) Năm 2010, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 79.2% đó, việc tài sản ngắn hạn tăng khoản mục tiền khoản tương đương chiếm tỷ trọng l ớn 35.3%, kho ản m ục tăng 58.391 triệu đồng tổng tài sản tăng nhiều nên làm tỷ tr ọng gi ảm 3.1% 35.3% so với năm 2009, nguyên nhân DHG đ ã nhận đủ tiền hoàn tất thủ tục chuyển nhượng cổ phiếu Tất tốn khoản đầu tư Cơng ty Cổ ph ần Dược ph ẩm Medisun năm 2011 Và khoản phải thu ngắn hạn chiếm 24.5% tài s ản ngắn hạn, tăng 50.25% so với năm 2009 Tài sản dài hạn ch ỉ chi ếm ¼ tổng tài sản DHG trọng vào việc đầu tư tài sản cố định cho Công ty đ ể gia tăng s ản xuất, chứng tài sản cố định chiếm 16.7% tài sản dài h ạn ( 20.8%), Page năm DHG tăng 66,424 triệu đồng, tăng 28.03% so với năm 2009 Đầu tư mua máy móc thiết bị phương tiện cho nhà máy 288 Bis Nguy ễn Văn C Tp.C ần Th ơ: 53,3 tỷ đồng Đã thực xong với trị giá thực tế 48,9 tỷ đồng; Đầu tư cho nhà máy viên nang mềm 288 Bis Nguyễn Văn Cừ Tp Cần Thơ: 56,7 tỷ VNĐ Đã th ực hi ện xong với trị giá thực tế 49,4 tỷ đồng; Đầu tư cải tạo nhà xưởng, văn phòng làm vi ệc, xây nhà cho chi nhánh: 44 tỷ đồng Đầu tư máy móc thiết bị, thi ết bị quản lý cho s ản xuất, kiểm nghiệm, nghiên cứu, 60 tỷ đồng Đầu tư phương tiện vận tải phục vụ nhu cầu cơng việc, hỗ trợ chăm sóc khách hàng: 26 tỷ đồng Sang năm 2011, tổng tài sản toàn Tập đoàn đạt 1,995,705 triệu đồng, tăng 10% so với kỳ năm trước Về mặt cấu, tổng tài s ản dài hạn tăng 4,5% đ ể đóng góp 25,3% tổng tài sản Tập đoàn vào cuối năm 2011 Ngược l ại, tổng tài s ản ng ắn h ạn có tăng giá trị tuyệt đối (khoảng 49 tỷ đồng) xét cấu, tổng tài s ản ng ắn hạn lại giảm mạnh xuống 74,7% tổng tài sản Tỷ trọng tổng tài s ản ng ắn h ạn giảm năm 2011 chủ yếu sụt giảm mạnh tỷ trọng ti ền khoản t ương đương tiền Trong đó, đầu tư mạnh cho tài sản c ố định năm lý c c s ự tăng lên tỷ trọng tài sản dài hạn Cụ thể, việc đầu tư xây dựng nhà làm việc kho cho hệ thống phân phối tiếp tục đẩy mạnh năm 2011 Bên cạnh đó, việc hoàn thành đầu tư xây dựng xưởng nang mềm đầu tư máy móc thi ết bị đ ể nâng cao suất, giải tải cho nhà máy góp phần nâng cao giá tr ị tài s ản dài hạn toàn Tập đoàn năm Nhờ vậy, giá trị tổng tài sản cố định tăng thêm 127,314 triệu đồng Page of 33 VI Lợi thương mại CƠ CẤU TÀI SẢN Tài sản dài hạn khác 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2009 2010 2011 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn - giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi V Tài sản ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn 2012 2013 Năm 2012, tổng tài sản toàn tập đoàn tăng 19% so v ới kỳ năm tr ước, đ ạt 2,378,264 triệu đồng Về mặt cấu, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 1.7 % để đóng góp 76,4% tổng tài sản tập đồn vào cu ối năm 2011 Ngược l ại, có tăng 55,591 triệu đồng giá trị tỷ trọng tài sản dài hạn lại giảm Điều chủ yếu biến động khoản tiền tương đương tiền thời điểm cuối năm Đóng góp nhi ều nh ất vào biến động tỷ trọng tài sản ngắn hạn khoản ti ền tương đương ti ền Lượng tiền tương đương tiền tăng 251,891 triệu đồng (tăng 54%) so với kỳ Do chiếm tỷ trọng lớn nên biến động khoản ti ền tương đ ương ti ền ln có tác đ ộng mạnh đến cấu chung tỷ trọng tài sản ngắn - dài hạn qua năm Giá tr ị hàng t ồn kho giảm làm giảm tỷ trọng hai khoản so v ới tổng tài s ản năm 2012 Trong đó, đầu tư cho tài sản cố định giảm làm giảm tỷ trọng khoản d ẫn đ ến gi ảm t ỷ trọng tài sản dài hạn thời điểm cuối năm 2012 nguyên giá tài s ản c ố đ ịnh tăng 91,1 t ỷ Page đồng ( gồm cà loại TSCĐ hữu hình) xây dựng c b ản d dang đ ạt 70,391 triệu đồng Những danh mục tài sản cố định lớn phát sinh năm chủ y ếu đ ầu tư cho nhà máy mới, xây dựng nhà cho hệ thống phân phối, đầu tư cho nhà máy máy móc thi ết b ị, phương tiện vận tải… Đến năm 2013 năm có nhiều biến động nhất, tổng tài s ản toàn Tập đoàn tăng 30% so với kỳ năm trước, đạt 3,080,620 triệu VNĐ Về mặt cấu, tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm 3,9 % để đóng góp 72,5% tổng tài sản T ập đoàn Ngược l ại, tăng 287,457 triệu VNĐ giá trị nên tỷ trọng tài sản dài hạn tăng lên m ức 27,5% Điều chủ yếu tài sản cố định đầu tư nhiều năm làm tăng m ạnh t ỷ trọng khoản mục tổng tài sản tồn Cơng ty Tỷ tr ọng tài sản ngắn hạn gi ảm so với năm trước giá trị hàng tồn kho tăng mạnh (tăng 244,537 triệu VNĐ) bù đắp phần giảm tỷ trọng; hàng tồn kho tăng chủ yếu hàng mua đ ường tăng g ần 30 tỷ đồng, nguyên vật liệu tăng gần 50 tỷ đồng, thành phẩm tồn kho tăng h ơn 80 t ỷ, hàng hoá tồn kho tăng gần 65 tỷ làm cho hàng tồn kho tăng mạnh Vì v ậy, t ỷ tr ọng ti ền tương đương tiền giảm yếu tố lớn ảnh hưởng đến việc giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm XU HƯỚNG TÀI SẢN 60% TÀI SẢN 50% A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn 40% B Tài sản cố định đầu tư dài hạn 30% 20% 10% 0% 2010 2011 2012 2013 Page of 33 b Phân tích cấu xu hướng nguồn vốn Xu hướng cấu nguồn vốn DHG không ổn định qua năm, DHG s dụng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trung bình khoảng 68% cao h ơn trung bình ngành ( khoảng 43%) tổng tỷ trọng nguồn vốn Nợ phải trả chi ếm bình quân khoảng 31% tổng tỷ trọng nguồn vốn thấp trung bình ngành ( 57%) , ều cho thấy DHG có khả trả nợ tốt từ nguồn vốn n ợ ngắn h ạn chi ếm t ỷ trọng cao nợ dài hạn Năm 2010, DHG tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm từ 32.2% năm 2009 xuống 25.9%, khoản mục vay nợ ngắn hạn DHG giảm 82.70%; nợ dài hạn tăng 44.899 triệu đồng so với năm 2009, DHG chủ yếu vay n ợ ngắn hạn đ ể b ổ sung v ốn ch ủ s hữu Trong năm, DHG tăng vốn chủ sở hữu thêm 269.945 triệu đồng ( khoảng 26.72%) đ ể tăng cường vốn chủ sở hữu cho công ty Năm 2011, nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu tổng nợ phải trả, tỷ tr ọng n ợ ngắn hạn tăng nhẹ tỷ trọng nợ dài hạn giảm nhẹ so với kỳ năm tr ước, N ợ dài hạn giảm 997 triệu đồng so với năm 2010 nguyên nhân giảm sút lãi su ất tăng cao đặc biệt hiệu sản suất kinh doanh dẫn đ ến công ty ln có m ột lượng tiền mặt dự trữ lớn (trung bình 550 tỷ đồng hai năm 2010 2011) nên DHG Pharma không tiếp tục vay ngân hàng Điều giúp DHG tránh đ ược gánh n ặng lãi suất mà đa số công ty kinh tế ph ải gánh ch ịu, đ ồng th ời, ghi nh ận 78,2 tỷ đồng thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng hai năm 2010 2011 Page khoản ngắn hạn Trong trung hạn, tiếp tục đầu tư cho d ự án nhà máy m ới Betalactam khu công nghiệp Tân Phú Thạnh (Xưởng Betalactam) d ự án m ới nên ảnh hưởng đến lượng tiền tương đương tiền Tập đoàn a Tỷ số nợ CƠ CẤU NỢ 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% TỶ SuẤT NỢ TỶ SuẤT NỢ/VCSH 20.00% 10.00% 0.00% 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ suất nợ DHG biến động khơng ổn định năm, có xu h ướng gi ảm dần từ năm 2009 đến 2012, 2013 tăng mạnh năm DHG đầu tư xây dựng nhà máy khu công nghiệp Tân Phú Thạnh nên doanh nghiệp vay nợ nhiều năm để gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài s ản dài hạn tỷ su ất n ợ trung bình c DHG năm 31.18% thấp trung bình ngành ( 57%) cho th DHG ch ủ y ếu s d ụng nguồn vốn chủ sở hữu khoản vay, làm cho DHG tự chủ h ơn vi ệc đ ầu t tài cơng ty Page 19 of 33 CHỈ TIÊU 2009 33.10 2010 29.16 2011 30.18 2012 28.37 2013 35.10 TỶ SuẤT NỢ % 49.86 % 41.45 % 43.59 % 39.98 % 54.57 TỶ SuẤT NỢ/VCSH % 121.8 % 216.8 % % 224.8 % 241.78 345.27 97.2% 2.8% 88.9% 11.1% 90.3% 9.7% 96.8% 3.2% 95.3% 4.7% KHẢ NĂNG TRẢ LÃI TỶ TRỌNG NỢ NGẮN HẠN TỶ TRỌNG NỢ DÀI HẠN Tỷ suất nợ/ Vốn chủ sở hữu năm tương đối gần nhau, cao nh ất năm 2013 đạt 55% thấp nhiều so với s ố liệu trung bình ngành, t ỷ su ất c DHG trung bình ngành 46% 133% Khả trả lãi r ất tốt DHG không muốn vay nợ từ bên ngoài, chủ yếu huy động từ v ốn ch ủ s ỡ h ữu đ ể tăng tính lạnh mạnh tránh lãi suất cao thị trường bi ến động l ớn c c ấu n ợ ph ải trả DHG tỷ trọng ngợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trung bình 93.7% tổng nợ phải trả có xu hướng giảm dần DHG chuyển dịch sang đầu tư tài s ản dài hạn nhiều trước, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng tăng dần DHG đầu tư xây dựng thêm số nhà máy s ản xu ất dây chuy ền thi ết b ị để phục vụ sản xuất công ty b Tỷ số hiệu hoạt động Năng lực hoạt động DHG hiệu ổn định năm gần Vòng quay hàng tồn kho ổn định mức bình quân 5.35 vòng cao so v ới trung bình ngành ( 3.4 vòng) Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm nhẹ qua năm từ 5.69 vòng c năm 2009 xuống 4.65 vòng năm 2013 Do DHG trữ lại hàng tồn kho vào cu ối năm đ ể tránh bi ến động giá nhập tỷ giá làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Vòng quay khoản phải thu giảm năm 2010 từ đến 2013 có xu hướng tăng trở lại năm 2010 vòng quay khoản phải thu giảm doanh thu thu v ề th ấp mức phải thu khách hàng, tức DHG bán chịu cho khách hàng gia tăng làm vòng Page quay giảm xuống năm lại, DHG thực doanh thu t ốt tăng tr ưởng m ạnh làm cho vòng quay tăng trở lại tỷ số hiệu hoạt động VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN - 2009 2010 2011 2012 2013 Vòng quay tài sản cố định giảm dần qua năm từ 7.37 vòng năm 2009 xu ống 4.41 vòng năm 2013, nguyên nhân công ty chủ yếu gia tăng nhi ều dây chuy ền s ản xu ất, xây dựng hai nhà máy lớn, nhiên doanh thu lại không đạt mức gia tăng t ương x ứng v ới gia tăng tài sản cố định nên làm cho vòng quay ngày gi ảm Vòng quay tổng tài sản khơng biến động nhiều, trung bình 1.18 vòng th ấp h ơn trung ngành ( 1.6 vòng) điều cho thấy doanh thu tổng tài s ản tăng tr ưởng t ương đối c Tỷ số khả sinh lời phân tích Dupon Các số sinh lợi DHG có giảm nhẹ năm, nh ưng v ẫn cao so v ới doanh nghiệp ngành Trung bình năm, tỷ s ố ROS, ROE, ROA l ần l ượt 18.01%; 31.05%; 21.16% cao trung bình ngành 6.2%; 23%; 10% Năm 2010, số ROS DHG đạt 18,84% cao doanh nghi ệp ngành nh ưng đứng sau SPM (37,4%) Sự so sánh tỷ số sinh lợi ch ỉ mang tính ch ất t ương đ ối m ột số Cơng ty có phát sinh khoản lợi nhuận đột bi ến Bên cạnh đó, vi ệc tăng v ốn ảnh hưởng đến số sinh lợi số Công ty ngắn hạn Page 21 of 33 KHẢ NĂNG SINH LỜI 40.0% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 2009 ROA ROE ROS 2010 2011 2012 2013 Các số ROA ROE DHG nhìn chung có xu hướng gi ảm trì mức cao năm 2010 Điều có hiệu hoạt động, th ể hi ện qua h ệ s ố doanh thu tổng tài sản công ty đ ược cải thi ện năm 2011 Các ch ỉ số sinh lợi DHG so với số Công ty niêm yết ngành v ẫn d ẫn đ ầu Tuy l ợi nhuận sau thuế DHG tăng qua năm vốn chủ s hữu tăng m ạnh DHG chủ yếu huy động từ vốn chủ sở hữu để đầu tư cho tài sản làm cho ROE gi ảm nh ẹ qua năm từ 35.86% năm 2009 xuống 29.94% năm 2013 Tương tự v ới ROE ROS giảm từ 20.75% năm 2009 xuống 16.82% năm 2013 chủ yếu doanh thu tăng mạnh mà lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ làm cho ROS gi ảm Page Phân tích DuPont, việc ROE ROA DHG tiếp tục trì m ức cao năm 2011 Tập đồn trì hệ số đòn bẩy tài mức tương đương năm trước (khoảng 144.45%), đồng thời, hệ số hiệu suất sử dụng tài s ản tăng h ơn 13% so v ới năm trước đạt mức 124.81% Sự tăng lên hệ số sử dụng tài sản lúc với tăng lên tổng tài sản cho thấy: năm 2011, song song v ới s ự gia tăng quy mô tài s ản, T ập đồn sử dụng tài sản vào hoạt động sản xu ất kinh doanh ngày hi ệu Chỉ số ROE tăng năm 2012 v ốn ch ủ s h ữu tăng nhanh hi ệu su ất sử dụng tài sản Tập đoàn giảm nhẹ so với năm trước CHỈ TIÊU ROS 2009 2010 2011 2012 2013 20.75% 18.84% 16.85% 16.76% 16.82% 114.72 111.80 124.81 123.24 114.50 HiỆU SuẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN % 150.63 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ROE % % % % % 35.86% 29.74% 30.12% 28.84% 29.67% % 141.17 % 143.22 % 139.61 % 154.07 Phân tích Dupont cho thấy, đòn bẩy tài hiệu suất sử dụng tài s ản giảm năm 2010 2012, tăng năm 2011 2013.năm 2010 ROS gi ảm 1.91%, hi ệu su ất s dụng tài sản giảm 2.92% với giảm sút đòn bẫy tài ( gi ảm 8.5%) làm cho ROE giảm 5.92%; tương tự, năm 2011 ROS giảm 1.99% đòn b ẫy tài hiệu suất sử dụng tài sản tăng đủ bù đắp giảm sút ROS làm cho ROE tăng nhẹ ( khoảng 0.44%) đạt mức 30.12% năm 2012 tương tự năm 2011 ROE giảm xuống 28.84% giảm yếu tố ngược lại với năm 2012, năm 2013 yếu tố tăng làm cho ROE tăng 0.83% so với năm 2012 d Tỷ số giá thị trường Năm 2011 mốc biến động mạnh năm phân tích, sụt gi ảm chủ yếu xảy năm vài tình hình kinh tế khơng khả quan, l ạm phát cao, lãi su ất tăng, b ất đ ộng sản đóng băng, giá chứng khốn giảm, tỷ giá tăng y ếu t ố tác đ ộng đ ến doanh nghiệp CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013 Page 23 of 33 37,90 47,59 Giá trị sồ sách cổ phần 13,59 14,24 21,200 30,312 EPS 8.83 8.42 6,441 8.69 7,516 9.71 9,076 12.56 3.17 2.52 2.64 2.83 3.76 P/E P/B 25,81 Giá trị sồ sách tăng 10,000 so với năm 2009 đạt mức 47,590 cao nh ất năm nguyên nhân tăng DHG tăng vốn điều lệ lên nhi ều so v ới vi ệc tăng s ố l ượng c ổ phiếu lưu hành, đến năm 2011 lại giảm mạnh ( giảm 50%) xu ống 21,200 thấp năm DHG tăng số lượng cổ phiếu lưu hành( tăng thêm khoảng 40 triệu cổ phiếu) vốn chủ s hữu tăng ( kho ảng 100 tri ệu đồng) nên làm cho book value giảm mạnh, sang năm 2012 2013 tăng tr ưởng trở lại đạt mức 30,312 thấp năm 2009 Cũng gi ống v ới xu h ướng c giá trị sổ sách, EPS có tình hình tương tự đạt mức cao năm 2010 ( 14,249) thấp năm 2011 ( 6,441) sau tăng tr l ại Xu h ướng c P/E P/B tương tự EPS book value, tức gi ảm năm 2010 xu ống 8.42 đ ối v ới P/E 2.52 P/B năm 2011, 2012, 2013 tăng trưởng đạt mức 12.56 3.76 với P/E P/B dư âm khủng hoảng kinh tế làm cho th ị tr ường ch ứng khoán 2010 2011 biến động lớn=> ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp II.4 Phân tích Nguồn Sử Dụng Nguồn NĂM 2010 Số Nguồn tiền Giảm khoản đầu tư tài ngắn hạn Giảm tài sản ngắn hạn khác Giảm tổng tài sản dài hạn khác Tăng nợ dài hạn Tỷ trọng Sử dụng nguồn Tăng Tiền Số tiền Tỷ trọng khoản tương đương 16,037 4.61% tiền Tăng khoản phải 58391 16.80% 2,377 0.68% thu ngắn hạn Tăng tổng hàng tồn 149221 42.93% 13,409 44,899 3.86% kho 12.92% Tăng Tài sản cố định 40367 66424 11.61% 19.11% Page 269,94 Tăng vốn chủ sở hữu Tăng lợi ích cổ đơng thiểu số 936 5.Tăng Bất động sản 77.66% đầu tư Tăng Các khoản đầu 6457 1.86% 0.27% tư tài dài hạn Giảm Nợ ngắn hạn 8724 18019 2.51% 5.18% 347603 100% 347,60 TỔNG CỘNG 100% TỔNG CỘNG Năm 2010, nguồn DHG tạo chủ yếu từ tăng nguồn vốn chủ s hữu, cụ th ể tăng vốn chủ sở hữu (chiếm 77.66%), tăng nợ dài hạn ( chiếm 12.92%) tăng l ợi ích cổ đông thiểu số ( chiếm 0.27%) DHG sử dụng nguồn chỷ yếu vào việc tăng khoản ph ải thu ngắn hạn ( chiếm 42.93%), tăng tiền khoản tương đương ti ền ( chi ếm 16.8%) tài sản cố định ( 19.11%) NĂM 2011 Số Nguồn Giảm tiền khoản tương đương tiền tiền Tỷ trọng 175,43 Giảm Bất động sản đầu tư Sử dụng nguồn Số tiền Tỷ trọng 1.Tăng Các khoản phải 46.0% thu ngắn hạn 43,740 11.47% 168,092 44.09% 12,260 3.22% 156,015 40.92% 262 0.07% 2.Tăng Tổng hàng tồn 6,457 Giảm Các khoản đầu 1.7% kho 3.Tăng Tài sản ngắn tư tài dài hạn 22,506 5.9% hạn khác Tăng Nợ ngắn hạn 72,471 19.0% 4.Tăng Tài sản cố định Tăng Vốn chủ sở hữu 101,22 26.5% 5.Giảm Tổng tài sản dài Page 25 of 33 hạn khác Tăng Lợi ích cổ đơng thiểu số TỔNG CỘNG 3,191 381,28 0.8% 6.Giảm Nợ dài hạn 917 TỔNG CỘNG 381,286 100% 0.24% 100% Năm 2011, nguồn DHG tạo từ việc giảm tiền khoản tươn đương ti ền ( giảm 46%), tăng nợ ngắn hạn ( tăng 19%) tăng v ốn ch ủ s h ữu ( tăng 26.5%) DHG tiếp tục sử dụng nguồn vào đầu tư tài sản cố định ( tăng 40.92%) tăng tổng hàng t ồn kho ( 44.09%) tăng khoản phải thu (tăng 11.47%) NĂM 2012 Nguồn Số tiền Tỷ trọng Sử dụng nguồn Số tiền Tỷ trọng Giảm Tiền 1.Giảm Tổng hàng tồn kho khoản tương đương 3,350 0.78% tiền 251,891 58.46% 1.38% thu ngắn hạn 84,380 19.58% 0.19% Giảm Tài sản cố định 57,681 13.39% 0.29% 4.Tăng Nợ dài hạn 36,961 8.58% 430,913 100.00% 2.Giảm Tài sản ngắn hạn khác GiảmCác khoản phải 5,953 3.Giảm Các khoản đầu tư tài dài hạn 822 4.Giảm Tổng tài sản dài hạn khác 1,268 5.Tăng Nợ ngắn hạn 109,507 25.41% 6.Tăng Vốn chủ sở hữu 306,172 71.05% đông thiểu số 3,841 0.89% TỔNG CỘNG 430,913 7.Tăng Lợi ích cổ 100.00% TỔNG CỘNG DHG tạo nguồn năm 2012 chủ yếu nguồn vốn, tăng v ốn chủ s hữu ( chi ếm 71.05%), tăng nợ ngắn hạn ( chiếm 25.41%) sử dụng vào việc tăng ti ền tương Page đương tiền ( chiếm 58.46%), tăng khoản phải thu ngắn hạn ( chi ếm 19.58%) tăng tài sản cố định ( chiếm 13.39%) Thay l n ợ ngắn h ạn đ ầu t cho tài s ản c ố định nhiều doanh nghiệp thực DHG lấy nguồn từ vốn chủ s hữu đầu tư cho tài sản ngắn hạn cho thấy tài vũng mạnh cơng ty NĂM 2013 Nguồn Số tiền Tỷ trọng Sử dụng nguồn Số tiền Tỷ trọng 1.Giảm Tiền khoản tương đương tiền 1.Tăng Các khoản đầu 105,688 13.08% tư tài ngắn hạn 170,000 21.04% 93,067 11.52% 246,108 30.46% 11,412 1.41% 281,948 34.89% 4,114 0.51% 1,395 0.17% 808,044 100.00% 2.Tăng Các khoản phải 2.Tăng Nợ ngắn hạn 376,710 46.62% thu ngắn hạn 3.Tăng Tổng hàng tồn 3.Tăng Nợ dài hạn 29,673 3.67% kho 4.Tăng Tài sản ngắn 4.Tăng Vốn chủ sở hữu 293,647 36.34% hạn khác 5.Tăng Lợi ích cổ đông thiểu số 2,326 0.29% 5.Tăng Tài sản cố định 6.Tăng Các khoản đầu tư tài dài hạn 7.Tăng Tổng tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG 808,044 100.00% TỔNG CỘNG Năm 2013, nguồn tạo chủ yếu từ nguồn vốn, cụ thể tăng n ợ ngắn hạn ( chi ếm 46.62%), tăng vốn chủ sở hữu ( chiếm 36.34%) giảm ti ền kho ản tương đ ương tiền ( chiếm 13.08%) Công ty sử dụng nguồn để tăng khaon3 đầu tư tài ngắn hạn ( 21.04%), tăng khaon3 phải thu ngắn hạn ( 11.52%), tăng t hàng t ồn kho ( 30.46%), tăng tài sản cố định ( 34.89%) Page 27 of 33 III NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT III.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty DHG doanh nghiệp ngành dược có hệ thống phân ph ối ph ủ r ộng kh ắp nước, nằm top doanh nghiệp dược thị trường Việt Nam, lực sản xu ất lớn ngành Cơng Nghiệp Dược Hai nhà máy hồn thành dự ki ến vào ho ạt đ ộng mang lại lợi ích lớn sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghi ệp 15 năm Hiệu hoạt động kinh doanh DHG tương đối tốt, tài lành mạnh, DHG gi ảm khoản vay dài hạn làm cho công ty tránh khoản chi phí l ớn, l ợi nhu ận tăng nhanh, hiệu hoạt động ổn định Đầu tư vào tài sản cố định lấy từ vốn chủ sở hữu làm cho công ty tự chủ h ơn m ặt đầu tư, tránh lãi suất, kỳ hạn trả nợ, l ạm phát th ị tr ường vay n ợ làm cho DHG tự chủ tài so với doanh nghiệp ngành khác Tiến độ xây dựng nhà máy chậm, khơng hồn thành k ế hoạch đ ề ra; ứng dụng công nghệ hiệu chưa cao, đầu tư chưa nhi ều vào tài s ản ng ắn h ạn + nh ập chủ yếu => sản phẩm phụ thuộc vào giá nhập khẩu, sản xuất s ản phẩm bản, sản phẩm bật Việc thực an toàn lao động chưa thực tốt, chứng xảy m ột v ụ n ổ l ớn khu vực sản xuất thuốc viên làm hư hỏng nhiều thi ết bị, s ố công nhân b ị thương, làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất tâm lý người tiêu dùng vi ệc qu ảng bá thương hiệu DHG pharma cho năm tới III.2 Đề xuất DHG nên tiếp tục sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư cho tài sản c ố định, trì sách hạn chế vay nợ từ ngân hàng để tránh rủi ro không đáng có, nh ưng DHG vay tình hình hoạt động tốt, tình trạng tài lành m ạnh ( th ể hi ện việc DHG không vay nợ năm 2010, 2011, 2012 ) Khi nhà máy hồn thành khu cơng nghi ệp Tân Phú Thành DHG nên tăng s ản l ượng sản xuất nghiên cứu sản phẩm để mở rộng th ị tr ường, tăng doanh Page thu cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo an toàn cho nhân viên; tránh nh ững v ụ vi ệc xảy tương tự với vụ nổ Nên có sách l ương th ưởng phù h ợp cho nhân viên, nhằm thúc đẩy họ cống hiến nhiều cho cơng ty, nên có nhi ều khố đào t ạo chuyên môn cho nhân viên để nâng cao trình độ, tiềm nhân viên IV PHỤ LỤC PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TÀI SẢN A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền khoản 2010/2009 +/% 297,761 20% 2011/2010 +/% 175,971 10% 2012/2011 +/% 382,559 19% 2013/2012 +/% 702,356 30% 229,565 18.93% 48,657 - 3% 326,968 22% 414,899 - 23% tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài 58,391 10.00% 175,435 -27% 251,891 54% 105,688 -15% ngắn hạn III Các khoản phải thu -16,037 -100.00% 0% 0% 170,000 0% ngắn hạn IV Tổng hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản cố định 149,221 40,367 -2,377 50.25% 13.16% -27.66% 43,740 168,092 12,260 10% 48% 197% 84,380 -3,350 -5,953 17% -1% -32% 93,067 246,108 11,412 16% 48% 91% đầu tư dài hạn I Các khoản phải thu dài 68,196 22.03% 127,314 34% 55,591 11% 287,457 51% hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài 66,424 6,457 0.00% 28.03% 0.00% 156,015 -6,457 0% 51% -100% 57,681 0% 13% 0% 281,948 0% 55% 0% dài hạn V Tổng tài sản dài hạn 8,724 27.91% -22,506 -56% -822 -5% 4,114 25% khác VI Lợi thương mại NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Nguồn vốn chủ sở -13,409 297,761 26,880 -18,019 44,899 -32.52% 0.00% 20% 5% -3.68% 315.26% 262 175,971 71,554 72,471 -917 1% 0% 10% 13% 15% -2% -1,268 382,559 72,546 109,507 -36,961 -5% 0% 19% 12% 20% -63% 1,395 702,356 406,383 376,710 29,673 5% 0% 30% 60% 58% 140% hữu I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ 269,945 269,945 27% 26.72% 101,226 101,226 8% 8% 306,172 306,172 22% 22% 293,647 293,647 17% 17% 936 0.00% 12% 3,191 0% 37% 3,841 0% 32% 2,326 0% 15% khác C Lợi ích cổ đơng Page 29 of 33 thiểu số PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG TÀI SẢN 2009 100% 2010 100% 2011 100% 2012 100% 2013 100% ngắn hạn I Tiền khoản tương đương 79.7% 79.2% 74.7% 76.4% 72.5% tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn 38.4% 35.3% 23.4% 30.2% 19.9% hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Tổng hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản cố định đầu tư dài 1.1% 19.5% 20.2% 0.6% 0.0% 24.5% 19.1% 0.3% 0.0% 24.5% 25.8% 0.9% 0.0% 24.1% 21.5% 0.5% 5.5% 21.7% 24.6% 0.8% hạn I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài 20.3% 0.0% 15.6% 0.0% 20.8% 0.0% 16.7% 0.4% 25.3% 0.0% 23.0% 0.0% 23.6% 0.0% 21.7% 0.0% 27.5% 0.0% 25.9% 0.0% 2.1% 2.7% 0.0% 2.2% 1.5% 0.0% 100.0 0.9% 1.4% 0.0% 100.0 0.7% 1.1% 0.0% 0.7% 0.9% 0.0% 100.0 100.0% 33.1% 32.2% 0.9% 66.4% 66.4% 0.0% 0.5% % 29.2% 25.9% 3.2% 70.4% 70.4% 0.0% 0.5% % 30.2% 27.3% 2.9% 69.2% 69.2% 0.0% 0.6% 100.0% 28.4% 27.5% 0.9% 71.0% 71.0% 0.0% 0.7% % 35.1% 33.4% 1.7% 64.3% 64.3% 0.0% 0.6% TÀI SẢN A Tài sản lưu động đầu tư hạn V Tổng tài sản dài hạn khác VI Lợi thương mại NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ khác C Lợi ích cổ đơng thiểu số PHÂN TÍCH XU HƯỚNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Các khoản giảm trừ doanh thu 2010/2009 +/% 281,903 15.9% -6,599 -27.1% 2011/2010 +/% 458,577 22.3% 2,222 12.5% 2012/2011 +/% 438,461 17.5% -1,735 -8.7% 2013/2012 +/% 1,280,936 43.4% 3759.8 684,655 Page % Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài 288,502 193,547 94,955 9,271 16.5% 23.5% 10.3% 29.6% 456,355 266,124 190,231 8,329 22.4% 26.2% 18.7% 20.5% 110.8 440,196 205,161 235,035 -6,718 17.7% 16.0% 19.4% -13.7% 596,281 399,606 196,675 5,793 20.3% 26.9% 13.6% 13.7% Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh -20,189 -1,378 74,097 21,243 -85.6% -40.7% 18.1% 18.7% 3,775 28 75,233 50,244 % 1.4% 15.6% 37.2% -2,730 573 150,738 33,039 -38.0% 28.1% 27.0% 17.8% 12,003 -342 60,502 52,531 269.5% -13.1% 8.5% 24.1% doanh 29,075 7.1% 69,308 15.9% 47,270 9.3% 298.9 77,432 14.0% Thu nhập khác Chi phí khác -4,991 -4,347 -35.1% -34.6% 700 7,167 7.6% 87.1% - 29,691 -7,047 % -45.8% - 142,387 22,894 359.3% 274.4% 640.3 Lợi nhuận khác Phần lợi nhuận lỗ công ty 673.2 -644 -38.9% 3728.8 -6,467 % 151.8 36,738 % 119,493 382.0% liên kết liên doanh Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh -3,878 24,555 3,560 % 6.0% 7.5% -6,044 56,797 20,371 % 13.1% 40.1% 9,838 93,846 22,315 -98.1% 19.1% 31.4% -212 196,712 94,754 112.8% 33.6% 101.3% nghiệp Lợi ích cổ đơng thiểu số cổ tức 20,995 5.8% 36,426 9.5% 71,531 17.0% 101,958 20.8% ưu đãi LNST sau điều chỉnh Lợi ích -3,097 -58.8% 2,063 94.9% 1,135 26.8% -1,079 -20.1% CĐTS Cổ tức ưu đãi Số lượng cổ phiếu lưu hành Thu nhập cổ phiếu (EPS bản) Thu nhập cổ phiếu (EPS điều 24,092 0 6.7% 0.0% 0.0% 34,363 0 9.0% 0.0% 0.0% 70,396 0 16.9% 0.0% 0.0% 103,037 0 21.2% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% chỉnh) PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 2009 100% 47.10% 52.90% 1.79% 1.35% 0.19% 23.46% 6.51% 23.37% 0.81% 2010 100% 49.94% 50.06% 1.99% 0.17% 0.10% 23.77% 6.63% 21.48% 0.45% 2011 100% 51.47% 48.53% 1.96% 0.29% 0.08% 22.44% 7.43% 20.33% 0.40% 2012 100% 50.74% 49.26% 1.44% 0.15% 0.09% 24.21% 7.45% 18.89% 1.35% 2013 100% 53.49% 46.51% 1.36% 0.47% 0.06% 21.83% 7.68% 17.89% 5.16% Page 31 of 33 Chi phí khác Lợi nhuận khác Phần lợi nhuận lỗ công ty liên kết liên doanh Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi ích cổ đông thiểu số cổ tức ưu đãi LNST sau điều chỉnh Lợi ích CĐTS Cổ tức ưu 0.72% 0.09% -0.01% 23.46% 2.71% 20.75% 0.30% 0.40% 0.05% -0.20% 21.34% 2.50% 18.84% 0.11% 0.62% -0.22% -0.40% 19.71% 2.86% 16.85% 0.17% 0.28% 1.07% -0.01% 19.95% 3.19% 16.76% 0.18% 0.89% 4.27% -0.01% 22.16% 5.34% 16.82% 0.12% đãi Số lượng cổ phiếu lưu hành Thu nhập cổ phiếu (EPS bản) Thu nhập cổ phiếu (EPS điều chỉnh) 20.45% 0.00% 0.00% 0.00% 18.73% 0.00% 0.00% 0.00% 16.68% 0.00% 0.00% 0.00% 16.58% 0.00% 0.00% 0.00% 16.70% 0.00% 0.00% 0.00% PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH BẢNG 1: KHẢ NĂNG THANH TOÁN Chỉ tiêu/năm KHẢ NĂNG THANH TOÁN HiỆN HÀNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI 2009 2.48 1.83 1.19 2010 3.06 2.31 1.36 2011 2.74 1.76 0.86 2012 2.78 1.98 1.10 2013 2.17 1.41 0.60 BẢNG 2: CƠ CẤU NỢ Chỉ tiêu/năm TỶ SuẤT NỢ TỶ SuẤT NỢ/VCSH KHẢ NĂNG TRẢ LÃI TỶ TRỌNG NỢ NGẮN HẠN TỶ TRỌNG NỢ DÀI HẠN 2009 33.10% 49.86% 121.86 97.2% 2.8% 2010 29.16% 41.45% 216.89 88.9% 11.1% 2011 30.18% 43.59% 241.78 90.3% 9.7% 2012 28.37% 39.98% 224.89 96.8% 3.2% 2013 35.10% 54.57% 345.27 95.3% 4.7% BẢNG 3: HiỆU QuẢ HoẠT ĐỘNG 200 Chỉ tiêu/năm VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO SỐ NGÀY TỒN KHO BÌNH QUÂN 63 5.8 2010 61 2011 74 2012 63 2013 77 VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU KỲ THU TiỀN BQ 61 7.3 4.56 79 5.08 71 5.10 71 5.29 68 VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 6.70 5.42 5.67 4.41 Page 1.1 VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN 1.12 1.25 1.23 1.15 BẢNG 4: KHẢ NĂNG SINH LỜI Chỉ tiêu/năm ROA ROE ROS 2009 23.81% 35.86% 20.75% 2010 21.07% 29.94% 18.84% 2011 21.03% 30.38% 16.85% 2012 20.66% 29.11% 16.76% 2013 19.26% 29.94% 16.82% BẢNG : PHÂN TÍCH DUPONT Chỉ tiêu/năm HiỆU SuẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ROE 2009 114.72% 150.63% 35.86% 2010 111.80% 142.13% 29.94% 2011 124.81% 144.45% 30.38% 2012 123.24% 140.92% 29.11% 2013 114.50% 155.48% 29.94% BẢNG 6: TỶ SỐ GIÁ THỊ TRƯỜNG Chỉ tiêu/năm Giá trị sồ sách1 cổ phần EPS P/E P/B 2009 37,907.2 2010 2011 2012 2013 13,594 8.83 3.17 47,590 14,249 8.42 2.52 21,200 6,441 8.69 2.64 25,819 7,516 9.71 2.83 30,312 9,076 12.56 3.76 Page 33 of 33

Ngày đăng: 04/09/2019, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN NGÀNH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

    • I.1 Tổng quan ngành

      • a. Tình hình kinh tế thế giới và trong nước

      • b. Phân tích ngành

      • Trong khi nền kinh tế đang có nhiều biến động phức tạp và đang phát triển ở mức thấp thì ngành dược là một ngành ít chịu ảnh hưởng của nền kinh tế vì trong khi khủng hoảng kéo theo sự đi xuống của hầu hết nền kinh tế thì ngành dược vẫn ghi nhận tăng trưởng ngược dòng với tốc độ trung bình là 18.8% / năm trong giai đoạn 2009-2013. Nhân tố chính tác động đến xu hướng này là do bản thân dược phẩm là sản phẩm không thể thay thế, sự nhận thức về chăm sóc sức khoẻ của người Việt cũng tăng cao. Theo dự báo của BMI, mặc dù bộ Y Tế khuyến khích các doanh nghiệp dược vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng dự án mới, trong 5 năm tới doanh nghiệp dược Việt Nam cũng vẫn chưa có thể có những bức phá.

        • c. Mức độ cạnh tranh và quy mô ngành

        • d. Triển vọng phát triển

        • I.2 Tổng quan về công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang

          • a. Cơ cấu cổ đông

          • b. Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc

          • II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

            • II.1 Phân tích cơ cấu và xu hướng tài sản và nguồn vốn

              • a. Phân tích cơ cấu và xu hướng tài sản:

              • Năm 2010, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 79.2% trong đó, việc tài sản ngắn hạn tăng là do khoản mục tiền và các khoản tương đương chiếm tỷ trọng lớn 35.3%, tuy khoản mục này tăng 58.391 triệu đồng nhưng tổng tài sản tăng khá nhiều nên làm tỷ trọng giảm 3.1% còn 35.3% so với năm 2009, nguyên nhân là DHG đã nhận đủ tiền và hoàn tất thủ tục chuyển nhượng cổ phiếu. Tất toán khoản đầu tư tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Medisun trong năm 2011. Và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 24.5% trong tài sản ngắn hạn, tăng 50.25% so với năm 2009. Tài sản dài hạn tuy chỉ chiếm ¼ tổng tài sản nhưng DHG vẫn chú trọng vào việc đầu tư tài sản cố định cho Công ty để gia tăng sản xuất, bằng chứng là tài sản cố định chiếm 16.7% trong tài sản dài hạn ( 20.8%), trong năm DHG đã tăng 66,424 triệu đồng, tăng 28.03% so với năm 2009 do Đầu tư mua máy móc thiết bị và phương tiện cho nhà máy hiện tại ở 288 Bis Nguyễn Văn Cừ Tp.Cần Thơ: 53,3 tỷ đồng. Đã thực hiện xong với trị giá thực tế là 48,9 tỷ đồng; Đầu tư cho nhà máy mới viên nang mềm tại 288 Bis Nguyễn Văn Cừ Tp. Cần Thơ: 56,7 tỷ VNĐ. Đã thực hiện xong với trị giá thực tế là 49,4 tỷ đồng; Đầu tư cải tạo nhà xưởng, văn phòng làm việc, xây nhà cho các chi nhánh: 44 tỷ đồng. Đầu tư máy móc thiết bị, thiết bị quản lý cho sản xuất, kiểm nghiệm, nghiên cứu, ... 60 tỷ đồng. Đầu tư phương tiện vận tải phục vụ nhu cầu công việc, hỗ trợ chăm sóc khách hàng: 26 tỷ đồng.

                • Đến năm 2013 là năm có nhiều biến động nhất, tổng tài sản toàn Tập đoàn tăng 30% so với cùng kỳ năm trước, đạt 3,080,620 triệu VNĐ. Về mặt cơ cấu, tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã giảm 3,9 % để đóng góp 72,5% trong tổng tài sản của Tập đoàn. Ngược lại, do tăng 287,457 triệu VNĐ về giá trị nên tỷ trọng tài sản dài hạn đã tăng lên mức 27,5%. Điều này chủ yếu là do tài sản cố định được đầu tư nhiều trong năm làm tăng mạnh tỷ trọng khoản mục này trên tổng tài sản toàn Công ty. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm so với năm trước. giá trị hàng tồn kho tăng mạnh (tăng 244,537 triệu VNĐ) đã bù đắp phần giảm tỷ trọng; hàng tồn kho tăng chủ yếu do hàng mua đang đi trên đường tăng gần 30 tỷ đồng, nguyên vật liệu tăng gần 50 tỷ đồng, thành phẩm tồn kho tăng hơn 80 tỷ, hàng hoá tồn kho tăng gần 65 tỷ làm cho hàng tồn kho tăng mạnh. Vì vậy, tỷ trọng tiền và tương đương tiền giảm là yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến việc giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong năm.

                  • b. Phân tích cơ cấu và xu hướng của nguồn vốn

                  • Năm 2010, DHG tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm từ 32.2% năm 2009 xuống còn 25.9%, do khoản mục vay và nợ ngắn hạn của DHG giảm 82.70%; nợ dài hạn tăng 44.899 triệu đồng so với năm 2009, nhưng DHG vẫn chủ yếu vay nợ ngắn hạn để bổ sung vốn chủ sở hữu. Trong năm, DHG tăng vốn chủ sở hữu thêm 269.945 triệu đồng ( khoảng 26.72%) để tăng cường vốn chủ sở hữu cho công ty.

                  • Năm 2011, nợ ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu trong tổng nợ phải trả, tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng nhẹ trong khi tỷ trọng nợ dài hạn giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, Nợ dài hạn giảm 997 triệu đồng so với năm 2010 nguyên nhân của sự giảm sút này là do lãi suất tăng cao và đặc biệt là do hiệu quả sản suất kinh doanh dẫn đến công ty luôn có một lượng tiền mặt dự trữ lớn (trung bình trên 550 tỷ đồng trong hai năm 2010 và 2011) nên DHG Pharma không tiếp tục vay ngân hàng. Điều này đã giúp DHG tránh được gánh nặng lãi suất mà đa số các công ty trong nền kinh tế đang phải gánh chịu, đồng thời, ghi nhận 78,2 tỷ đồng thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng trong hai năm 2010 và 2011.

                    • Trong năm 2013, có 65% tài sản của DHG được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu. Phần nợ phải trả của DHG chiếm tỷ trọng thấp với cơ cấu lành mạnh, bền vững. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đang có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng giảm tương đối trong năm 2013. Điều này là do ảnh hưởng của việc tăng nhập khẩu nguyên liệu dự trữ cho di dời và công nợ phải trả nhà cung cấp tăng mạnh tại thời điểm cuối năm 2013 (tăng 194,214 triệu VNĐ về giá trị và 263% về tỷ lệ). Việc tăng này mang tính thời điểm và sẽ được giảm đần theo tiến độ di dời nhà máy. Tập đoàn không vay nợ trong năm. Khoản nợ ngắn hạn 27 tỷ VNĐ thể hiện trong báo cáo tài chính là khoản DHG vay cán bộ công nhân viên (không có tài sản thế chấp) với lãi suất thấp hơn lãi vay thương mại, 100 tỷ VNĐ là khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp hơn lãi tiền gửi kỳ hạn dài. Điều này có được là DHG đã tận dụng uy tín của mình với các ngân hàng để khai thác tình trạng dư thừa vốn ở các ngân hàng trong thời điểm hiện nay. Tỷ trọng khoản phải trả người bán tăng 5,6 % là do việc chưa trả tiền cho lượng dự trữ nguyên vật liệu chuẩn bị di dời nhà máy như đã đề cập phần trên. Vì hai yếu tố tăng tỷ trọng khoản phải trả và vay ngắn hạn nên tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng tương đối trong năm 2013. Về nợ dài hạn, trong năm 2013, tỷ trọng nợ dài hạn đã tăng nhẹ trở lại do DHG tiếp tục trích 5% lợi nhuận trước thuế cho quỹ phát triển khoa học và công nghệ với số tiền là 36,4 tỷ VNĐ.

                    • II.2 Phân tích tình hình hoạt động

                      • a. Hoạt động kinh doanh chính

                      • b. Hoạt động tài chính

                      • c. Hoạt động khác

                      • II.3 Phân tích tỷ số tài chính

                        • a. Tỷ số khả năng thanh toán

                        • a. Tỷ số nợ

                        • b. Tỷ số hiệu quả hoạt động

                        • c. Tỷ số khả năng sinh lời và phân tích Dupon

                        • d. Tỷ số giá thị trường

                        • II.4 Phân tích Nguồn và Sử Dụng Nguồn

                        • III. NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT

                          • III.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan