Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa

11 128 0
Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương Chương 1.1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN A- Vẽ hình hình Để vẽ hình hình ta thực theo bước sau: 1- Gõ tên lệnh nhấn phím spacebar (hay gọi : gọi lệnh) -Chọn điểm mốc (đầu) cách click chuột lên hình nhập tọa độ @x,y bắt điểm 3- Nhập tiếp điểm tương tự bước (tùy theo lệnh) B- Khái niệm zoom & pan - Pan hình (bản vẽ): ta nhấn giữ nút chuột rê - Zoom hình (bản vẽ): ta lăn nút chuột + Gõ Z-spacebar, dùng chuột khoanh vùng cần phóng + Gõ Z-spacebar -> A-spacebar (E-spacebar) để zoom tồn hình C- Chọn đối tượng & cách dùng lệnh - Click chuột vào đối tượng để chọn (nhấn Ctrl để chọn thêm nhấn Shift để bỏ bớt đối tượng) - Quét chuột để chọn: + Quét từ trái qua: chọn đối tượng nằm khung quét + Quét từ phải qua: chọn đối tượng khung quét qua - Spacebar (enter, phải chuột, esc) để kết thúc lệnh - Spacebar (enter, phải chuột) để gọi lệnh trước - Sau gọi lệnh ta dùng tham số P (gõ P+spacebar từ bàn phím) để chọn đối tượng trước Lưu ý: Ta gọi lệnh trước xong chọn đối tượng hay chọn đối tượng trước xong gọi lệnh Tham khảo thêm : http://www.cadviet.com/forum/index.php?showtopic=201 D- Bắt điểm - Trong trình vẽ ta nhấn shift+phải chuột để gọi bảng bắt điểm truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương 1- Điểm cuối 2- Điểm 3- Điểm tâm 4- Điểm nút 5- Điểm 1/4 6- Điểm giao 7- Điểm kéo dài 8- Điểm chèn 9- Điểm vng góc 10- Điểm tiếp xúc 11- Điểm gần 12- Dùng 3D 13- Điểm song song E- Layer - Trong vẽ Autocad, đối tượng có chức nhóm thành layer (lớp) Ví dụ: Tường, cửa, vật dụng, - Mục đích: quản lý đối tượng - Mỗi layer có thuộc tính riêng như: màu sắc, kiểu nét (linetype), độ dày nét (lineweight), Vấn đề khó khăn cho người học Cad là: nhớ lệnh Để giải vấn đề ta gán lệnh tắt cho lệnh gốc Acad dĩ nhiên ta phải thuộc lòng lệnh tắt truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương Chương 1.2: LỆNH TẮT - Là lệnh gốc Acad người dùng đặt lại tên cho dễ sử dụng (dễ nhớ) Quy tắc đặt lệnh tắt: - Lệnh dùng nhiều - Những chữ phía bên trái (tay trái gõ lệnh) - Dễ nhớ (1 chữ chữ trùng) - File tham khảo : acad.pgp (file đính kèm C1.2.1) - Cách chép đè file lệnh tắt người khác: Tìm thư mục support chép đè lệnh tắt người khác vào (áp dụng cho người chưa đặt lệnh tắt) truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương Nếu sử dụng Win XP click vào mũi tên để lấy đường dẫn đến thư mục Support - Chép đè file acad.pgp truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương - Nếu sử dụng Win click vào đường dẫn Ctrl+C paste vào trình duyệt explorer để đến thư mục Support - Chép đè file acad.pgp truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương - Cách tự tạo (thêm) lệnh tắt (áp dụng cho người muốn update lệnh tắt) + Bước 1: + Bước 2: copy (lệnh gốc) sửa tên lệnh - Để lệnh tắt có hiệu lực ta gõ REINIT-spacebar Chương 1.3: CÁC LỆNH TẠO HÌNH & HIỆU CHỈNH (Lưu ý: ta học chức lệnh, thông số lệnh tạm thời ta chưa quan tâm) 1- PL (V) : Lệnh vẽ đa tuyến gồm đoạn thẳng cung tròn + Gõ V-spacebar + Click chuột nhập tọa độ điểm đầu từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác + Click chuột nhập tọa độ điểm từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác + Spacebar kết thúc lệnh truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương 2- C : Lệnh vẽ đường tròn + Gõ C-spacebar + Click chọn tâm đường tròn + Kéo chuột bắt điểm nhập bán kính từ bàn phím 3- REC (R) : Lệnh vẽ hình chữ nhật + Gõ R-spacebar + Click chuột nhập tọa độ điểm góc thứ từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác + Click chuột nhập tọa độ điểm góc thứ từ bàn phím shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác 4- U : Lệnh quay lại với trạng thái trước dùng lệnh cuối + Gõ U-spacebar: tương tự Ctrl+Z 5- E : Lệnh xóa đối tượng + Chọn đối tượng cần xóa + Gõ E-spacebar 6- O : Lệnh tạo đường song song với đường có sẵn + Gõ O-spacebar + Nhập khoảng cách song song (có thể dùng chuột để xác định khoảng cách) + Chọn đối tượng + Click phía cần tạo đối tượng song song 7- TR : Lệnh cắt đối tượng đối tượng khác + Gõ TR-spacebar + Chọn đối tượng chặn + (hoặc gõ TR-spacebar-spacebar để chọn tất đối tượng chặn) (thường dùng ta không quan tâm đến đối tượng chặn) + Chọn đối tượng cần cắt + Spacebar để kết thúc lệnh 8- EX : Lệnh kéo dài đối tượng chạm đối tượng khác + Gõ EX-spacebar + Chọn đối tượng chặn + Chọn (nữa đầu) đối tượng cần duỗi 9- F : Lệnh bo tròn hai đối tượng cung tròn, cung tròn có bán kính hai đối tượng chạm + Gõ F-spacebar + Chọn tham số R để nhập bán kính bo + Lần lượt click vào cạnh cần bo 10- TRACE (TT) : Lệnh vẽ đoạn thẳng có độ dày + Gõ TT-spacebar + Nhập độ dày-spacebar + Click chọn điểm thứ đoạn thẳng + Click chọn điểm thứ đoạn thẳng-spacebar truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương Chương 1.4: CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP (Lưu ý: ta học chức lệnh, thông số lệnh tạm thời ta chưa quan tâm) 1- M : Lệnh di chuyển đối tượng sang vị trí + Chọn đối tượng (cần di chuyển) + Gõ M -spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn di chuyển + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng 2- CO (CC) : Lệnh chép đối tượng + Chọn đối tượng (cần chép) + Gõ CC-spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn chép + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng 3- RO (RT) : Lệnh quay đối tượng quanh điểm + Chọn đối tượng (cần quay) + Gõ RT-spacebar + Chọn điểm chuẩn nhập góc quay-spacebar(số dương: ngược chiều kim đồng hồ; số âm: chiều kim đồng hồ) 4- SC : Lệnh thu phóng đối tượng + Chọn đối tượng (cần thu, phóng) + Gõ SC-spacebar + Chọn điểm chuẩn nhập hệ số-spacebar (>1: phóng; click chọn OK DT: Lệnh tạo text dòng + Gõ DT-spacebar + Click vào hình + Nhập chiều cao chữ-spacebar-spacebar + Nhập văn + Click hình-nhấn esc - Double click vào text để chỉnh sửa (Lưu ý: sau làm việc với text ta copy text từ file form chuẩn ) T T 4- XL: Lệnh tạo đường thẳng + Gõ XL-spacebar + V-spacebar: Tạo đường thắng phương đứng + H-spacebar: Tạo đường thắng phương ngang + Click điểm để tạo đường thẳng theo phương - Lưu ý: dùng lệnh RAY (lệnh tạo 1/2 đường thẳng) để thay lệnh XL truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 10 Giáo trình dạy nghề Họa viên kiến trúc từ xa Chương 5- Wipeout (W): Lệnh che miền vẽ + Gõ W-spacebar + Click chọn điểm đỉnh miền che + Nếu bạn có sẵn polyline khép kín nhấn P-spacebar + Chọn polyline có sẵn Ta có miền che trùng với polyline 6- Draworder (DR): Lệnh để thay đổi thứ tự hiển thị đối tượng nằm trùng vị trí + Gõ DR-spacebar + Chọn đối tượng cần thay đổi thứ tự-spacebar (text, hình, ) + Chọn thứ tự-spacebar Kết thúc Chương bạn sử dụng 30 lệnh cần thiết để phục vụ công tác triển khai, trình làm việc học tiếp lệnh nâng cao khác Trong thời gian bạn phải thường xuyên luyện vẽ (thao tác lệnh) cho nhuyễn 30 lệnh xem công cụ để hành nghề Quỹ thời gian tốt để thực hành tập ngày tối thiểu 4h Mine: "Một người thợ giỏi người thợ sử dụng công cụ giỏi nhiều năm" Hết Chương truongthehiep1980@gmail.com – 0123.30.11.860 11

Ngày đăng: 04/09/2019, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan