giáo án lịch sử lớp 11 ( đổi mới, tích cực)

57 139 0
giáo án lịch sử lớp 11 ( đổi mới, tích cực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án theo phương pháp đổi mới dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, kèm nhiều tranh ảnh minh họa chi tiết phù hợp, mỗi học kì có từ 3 đến 5 chuyên đề, đề kiểm tra 8 tuần, cuối kì có ma trận và đáp án chi tiết

Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Học kì I năm học 2017 – 2018 Tuần (28/08- 02/09/2017) PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TIẾP THEO) CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX) Tiết 1: CHUYÊN ĐỀ: NHẬT BẢN THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 - Giữa kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sô- gun) lâm vào khủng hoảng mặt trị, kinh tế, xã hội… - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, nước tư Âu - đầu Mĩ sau Anh, Pháp, Nga, Đức - Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn hai đường là: bảo thủ trì chế độ phong kiến lạc hậu, cải cách Cuộc Duy tân Minh Trị Tháng 01.1868 Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách + Về trị: Nhật hồng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự + Về kinh tế: Thống tiền tệ, thị trường, tăng cường kinh tế TBCN nông thôn + Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược + Giáo dục: trọng nội dung khoa học- kỹ thuật Cử HS giỏi du học phương Tây => Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối kỉ XIX q trình tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đưa đến đời cơng ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Đối ngoại: thi hành sách xâm lược hiếu chiến, bành trướng xâm lược bên (xâm lược Đài Loan, TQ…) - Đối nội : phản động sức áp bóc lột nhân dân lao đọng giai cấp công nhân -> phong trào đấu tranh giai cấp công nhân -> chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Kỹ Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan đến học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh tư liệu rút nhận xét đánh giá Thái độ Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Các lực cần hình thành Năng lực tự học, phát giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sáng tạo, khai thác sử dụng tranh ảnh lược đồ, liên hệ tác động cải cách với Việt Nam II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Kế hoạch dạy học - Bài trình chiếu PP Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc - Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới , Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX Soạn giáo án - Tư liệu tham khảo Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến Nhật Bản -Học cũ, xem sách giáo khoa -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ III 1: Giới thiệu học - GV cung cấp tư liệu, HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Những hình ảnh cho em liên tưởng đến quốc gia nào? Nêu hiểu biết em quốc gia đó? 1.Diện tích: 372.313 Km2 Dân số: 127,1 triệu người(2000) Thủ đô: Tô-ki-ô Các đảo lớn: Hơcaiđơ, Hơnsu, Sicơcư, Kiusiu Vị trí: Nằm phía Đơng Bắc khu vực châu Á III Các hoạt động học tập: Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 * Hoạt động 1: Cá nhân – toàn lớp - GV cung cấp tư liệu nước Nhật Bản kỉ XIX đến năm 1868: + Tư liệu 1: Kênh chữ SGK lịch sử 11 trang 4, + Tư liệu 2: Kênh hình Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc + Tầng lớp võ sĩ Samurai người khơng có địa vị xã hội, khơng có ruộng đất, phải phục vụ cho tầng lớp Đaimiô việc huấn luyện huy đội vũ trang để hưởng bổng lộc GV đặt câu hỏi: + Tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 có điểm bật? Tình hình có điểm giống khác so với nước Châu Á khác (Việt Nam, Trung Quốc…)? + Trong bối cảnh yêu cầu đặt cho nước Nhật gì? - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung => GV củng cố: - Giữa kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sơ- gun) lâm vào khủng hoảng mặt trị, kinh tế, xã hội… - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, nước tư Âu - đầu Mĩ sau Anh, Pháp, Nga, Đức - Trước nguy bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn hai đường là: bảo thủ trì chế độ phong kiến lạc hậu, cải cách Cuộc Duy tân Minh Trị: * HS làm việc với tư liệu kết hợp với quan sát, phân tích hình ảnh, thuyết trình Minh Trị Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Tên thật Mutsuhito kế vị cha năm 1867 (15 tuổi), Hiệu Minh Trị: thông minh, dũng cảm, sớm biết chăm lo việc nước - 1/1868, truất quyền Sơgun, thành lập phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, tiến hành cải cách tiến theo đường TBCN * Hoạt động 2: cá nhân, nhóm, tồn lớp a Nội dung cải cách: - GV chia HS thành nhóm: + Nhóm 1: HS quan sát hình ảnh tư liệu SGK lịch sử 11 trang Câu hỏi:Tìm hiểu nội dung cải cách trị, cải cách có tác dụng gì? Nhật Hồng cơng bố Hiến pháp năm 1889 Nhật Hoàng chứng kiến Quốc hội tuyên thệ + Nhóm 2:HS làm việc với tư liệu kênh chữ SGK lịch sử 11 trang Câu hỏi: Nêu nội dung cải cách kinh tế Cải cách kinh tế có tích cực hạn chế gì? + Nhóm 3: HS quan sát hình ảnh tư liệu SGK lịch sử 11 trang Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Tàu buồm Nhật (1634) Kotetsu, tàu sắt Nhật 1869 Câu hỏi: Trình bày nội dung cải cách quân Vì lĩnh vực quân Nhật ý đại hóa theo kiểu phương Tây ? + Nhóm 4: HS quan sát hình ảnh tư liệu SGK lịch sử 11 trang Hoàng hậu dự lễ khánh thành trường nữ học Câu hỏi: Nội dung cải cách giáo dục Vì Nhật Bản coi giáo dục chìa khóa cho cơng đại hóa ? - HS làm việc theo nhóm sau cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm, nhóm khác theo dõi nhận xét * GV nhận xét, bổ sung chốt ý Tháng 01.1868 Sô-gun bị lật đổ Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách + Về trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự + Về kinh tế: Thống tiền tệ, thị trường, tăng cường kinh tế TBCN nông thôn + Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc + Giáo dục: trọng nội dung khoa học- kỹ thuật Cử HS giỏi du học phương Tây - GV đặt câu hỏi củng cố: + Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị? Trong cải cách Minh Trị, cải cách đánh giá nhân tố chìa khóa để đưa nước Nhật phát triển? Vì sao? b Tính chất, ý nghĩa: - GV đặt câu hỏi: + Theo em muc đích cải cách Thiên Hồng Minh Trị tiến hành gì? + Tại nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng Tư sản? Ý nghĩa lớn cải cách Minh Trị ? - GV chốt ý: => Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật => Câu hỏi củng cố: + Tại cải cách giáo dục lại coi chìa khóa phát triển Nhật Bản? +Liên hệ tình hình Nhật Bản với tình hình Việt Nam cuối TK XIX, em nhận xét tác dụng cải cách Minh Trị phát triển Nhật Bản? * Hoạt đông 3: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Hoạt động: toàn lớp + Tư liệu 1: Kênh chữ SGK lịch sử 11 trang + Tư liệu 2: Kênh hình Nhà ga đường tàu đường sắt khánh thành năm 1872 Một công xưởng Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Phương tiện giao thông trước sau cải cách Câu hỏi: Em lựa chọn dẫn chứng chứng tỏ phát triển mạnh mẽ CNTB Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Sự phát triển mạnh mẽ CNTB Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có tác động đến kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản? - HS quan sát hình ảnh tư liệu SGK lịch sử 11 trang + 1874, Nhật Bản xâm lược Đài Loan + 1894 – 1895, chiến tranh với Trung Quốc +Năm 1904 – 1905, chiến tranh với Nga Câu hỏi: Khi NB phát triển nhanh mạnh kinh tế, Nhật Bản thi hành sách đối nội, đối ngoại gì? Em có nhận xét sách đó? * GV củng cố, chốt ý: - Trong 30 năm cuối kỉ XIX q trình tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp với ngân hành đưa đến đời cơng ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản - Đối ngoại: thi hành sách xâm lược hiếu chiến, bành trướng xâm lược bên (xâm lược Đài Loan, TQ…) Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc - Đối nội : Xây dựng NB sức mạnh quân sự, trì đặc quyền phong kiến, sức áp bóc lột nhân dân lao đọng giai cấp công nhân -> phong trào đấu tranh giai cấp công nhân -> chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN: đế quốc phong kiến quân phiệt III.3: Củng cố tập nhà: - Tại bối cảnh chung Châu Á cuối kỉ XIX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành cường quốc? - BTVN: Sư tầm tranh ảnh tư liệu Ấn Độ cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX C- XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI CỦA CHUYÊN ĐỀ 1.Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/ tập chủ đề : Nội dung Tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nhận biết Trình bày nét tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868 Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị Thông hiểu Lý giải nguyên nhân dẫn đến Duy tân Minh Trị năm 1868 -Lý giải Duy tân Minh Trị CMTS Trình bày trình Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Vận dụng Phân tích ý nghĩa, vai trò Duy tân Minh Trị Vận dụng sáng tạo Liên hệ tình hình Nhật Bản với tình hình Việt Nam cuối TK XIX Nhận xét sáng suốt, phù hợp với xu phát triển cải cách Minh Trị Thông qua đặc điểm đế quốc Nhật Bản đặc điểm chủ nghĩa đế quốc, nhận xét chất phản động hiếu chiến chủ nghĩa đế quốc Lý giải đặc Phân tích điểm chủ nét nghĩa đế quốc sách đối nội, Nhật Bản chủ đối ngoại phản nghĩa đế quốc động đế quốc phong kiến quân Nhật Bản cuối TK phiệt XIX đầu TK XX 1.Hệ thống câu hỏi/ tập đánh giá theo mức mơ tả: -Câu 1: Tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến trước năm 1868 có điểm bật? Vì Nhật Bản lại tiến hành Duy tân Minh Trị năm 1868? -Câu 2: Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị năm 1868? -Câu 3: Tại nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản? -Câu 4: Phân tích ý nghĩa, vai trò Duy tân Minh Trị phát triển Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX ? -Câu 5: Liên hệ tình hình Nhật Bản với tình hình Việt Nam cuối TK XIX, em nhận xét tác dụng cải cách Minh Trị phát triển Nhật Bản ? -Câu 6: Nêu kiện chứng tỏ vào cuối TK XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? -Câu 7: Tại nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? -Câu 8: Phân tích nét sách đối nội, đối ngoại phản động đế quốc Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX? -Câu : Qua đặc điểm đế quốc Nhật Bản với đặc điểm chủ nghĩa đế quốc, em có nhận xét chất chủ nghĩa đế quốc? Ngày … tháng… năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 04  10/9/2017) Tiết 2- Bài 2: ẤN ĐỘ I Mục tiêu học Kiến thức: HS nhận thức - Sự thống trị tàn bạo thực dân Anh ÂĐ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nguyên nhân khiến cho phong trào ÂĐ phát triển - Vai trò Đảng quốc đại ÂĐ phong trào giải phóng dân tộc tinh thàn đấu tranh anh dũng nhân dân ÂĐ - Giải thích khái niệm “ Châu thức tỉnh” Kỹ Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu Thái độ Lên án thống trị dã man tàn bạo thực dân Anh nhân dân ÂĐ, khâm phục đấu tranh nhân dân ÂĐ chống CNĐQ Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: tự học, công nghệ thơng tin, ngơn ngữ, hoạt động nhóm… - Năng lực chuyên biệt: khai thác sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá vai trò Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ năm 1885 – 1908 II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ phong trào CM ÂĐ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tranh ảnh ÂĐ cuối XIX đầu XX - Các tài liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ: Tại hoàn cảnh lịch sử nước châu á, NB thoát khỏi thân phận nước thuộc địa Những nét tân Minh Trị năm 1868 Giới thiệu GV sử dụng lược đồ ÂĐ giới thiệu khái quát đất nước lịch sử ÂĐ bước vào thời kỳ cận đại: ÂĐ quốc gia rộng lớn đông dân nằm phía nam châu á, S gần triệu km2, có văn hóa lâu đời nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn thê giới Năm 1498, Vacco dơ Ga ma tìm thấy ÂĐ Từ nước phương tây tìm cách xâm chiếm ÂĐ Đến kỷ XIX, thực dân Anh hoàn thành xâm lược ÂĐ Vâtỵ thực dân Anh thực sách thống trị ÂĐ nào? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ÂĐ diễn nào? Hình thành kiến thức Hoạt động GV học sinh Kiến thức Tình hình kinh tế xã hội AĐ nửa sau kỷ XIX a Quá trình xâm lược thực dân phương tây HĐ 1: Cá nhân - Thế kỷ XVII phương Tây bắt đầu xâm lược ÂĐ - GVgiới thiệu: ÂĐ quốc gia mà tín - Giữa kỷ XIX, Anh hoàn thành xâm lượcvà đặt ách đồ Hồi giáo - ÂĐ giáo đứng riêng rẽ nhau, xã hội cai trị lên ÂĐ gồm nhiều đẳng cấp sinh chèn ép lẫn khắp nơi, quốc gia coi thần tiên với nhiều vàng bạc châu báu, miếng mồi ngon thực dân phương Tây từ kỷ XVII, nước phương tây đua xâm lược ÂĐ Đến kỷ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị lên đất nước - HS nghe, tự ghi nhớ HĐ2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: nêu b Chính sách cai trị thực dân Anh nét lớn sách cai trị thực dân Anh AĐ? - Kinh tế: - HS nghiên cứu SGK trả lời +Vơ vét lương thực, ngun liệu bóc lột nhân cơng thu - GV kết luận, minh họa thêm lợi nhuận Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc + Riêng NT, thực dân Anh tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền Người nông dân buộc phải lĩnh canh ruộng đất với mức 60% hoa lợi + Chúng đưa hàng công nghiệp sang cạnh tranh làm phá sản TCN Trong 25 năm cuối kỷ XIX có 18 nạn đói liên tiếp với 26 triệu người chết đói (Số người chết đói tỉ lệ thuận với số gạo xuất khẩu) + Ngày 1/1/1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời nữ hoàng ÂĐ + Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi danh dự tài sản, đặc quyền quý tộc, hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, khơi sâu thù hằn dân tộc cách biệt tơn giáo, đẳng cấp - GV: Những sách đưa đến hậu gì? - HS trả lời - GV kết luận: Chính mâu thuẫn dân tộc sâu sắc tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc + Bước đầu du nhập kinh tế TBCN trung tâm lớn - Chính trị – xã hội: + Trực tiếp cai trị ÂĐ + Chia để trị +Thực sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục thời cổ xưa - Hậu quả: + Kinh tế truyền thống bị phá vỡ + Đời sống nhân dân cực khổ điêu đứng + Nền văn minh lâu đời bị phá hủy + Quyền dân tộc thiêng liêng bị chà đạp + Xuất hiẹn giai cấp mới: TS – VS => mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc, điều tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giải phóng dân tộc Giai cấp TS, VS lực lượng đấu tranh Khởi nghĩa Xipay (1857- 1859)- không dạy Đảng quốc đại phong trào dân tộc (1885 – 1908) HĐ1: Nhóm: - GV: Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Sự thành lập, vai trò, phân hóa đảng Quốc Đại + Nhóm 2: Cuộc đời, nghiệp Ti lắc, phong trào đấu tranh chống đạo luật chia đôi xứ Bengan + Nhóm 3: Tổng bãi cơng cơng nhân Bombay ý nghĩa - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời HS nhóm khác bổ sung, thảo luận thêm - GV kết luận, mở rộng thêm a Đảng Quốc Đại ÂĐ - Hoàn cảnh thành lập: + Giữa kỷ XIX, TS ÂĐ đời phát triển nhanh chóng, từ xuất nhu cầu thành lập đảng + Cùng với q trình khai thác bóc lột thực dân riêng Anh, giai cấp TS ÂĐ đời phát triển nhanh + phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Đây giai cấp TS châu có mặt sớm vũ đài ÂĐ phát triển nhanh chóng, thực dân Anh lo sợ lơi trị Thực dân Anh lo sợ trước phát triển kéo TS ấn Độ phong trào quần chúng rộng lớn nên tìm cách lơi kéo TS - Sự thành lập: năm 1885, đảng quốc đại đời, ấn Độ, cho phép giai cấp thành lập đảng đảng giai cấp TS ấn Độ thành lập, Người trực tiếp vạch kế hoạch thành lập đảng huân đánh dấu giai đoạn phong trào giải phóng tước Đap Phơrin – quan chức cấp cao Anh – Phó vương dân tộc, giai cấp TS ấn độ bước lên vũ đài trị ÂĐ Ơng ta biến Đảng quốc đại thành cơng cụ để xoa dịu nỗi bất bình dan chúng, “nắp an toàn” cần thiết cho cai trị thực dân Anh ÂĐ - Đường lối Từ năm 1885 – 1905 Đảng quốc đại đI theo đường lối ơn hòa, chống lại hình thức đấu tranh bạo lực đòi thực dân Anh cải cách đem lại lợi ích cho giai cấp TS ÂĐ + Đường lối đấu tranh ơn hòa đảng thời gian đầu không đáp ứng yêu cầu giải phóng dân tộc nhân dân AĐ nên đảng bị phân hóa thành phận 10 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc bước lùi tạm thời người cộng sản CNTB phát triển mức độ định, bước lùi cần thiết, đảm bảo cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội” – Lênin “ Với biện pháp sách kinh tế mới, Lưênin cần thiết phải thay đổi nhận thức, quan niệm trước CNXH Đó chuyển hướng chiến lược từ qua độ trực tiếp sang độ gián tiếp, từ từ, bước một, kiên tìm tòi bước thích hợp, vừa tầm tới CNXH” – Nguyễn Anh Thái - GV: sách kinh tế có tác dụng ý nghĩa nước Nga xô viết giới? - HS trả lời - GV kết luận, liên hệ với công đổi ởVN TQ: Đây chyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ kinh tế tập trung sang kinh tế hnàg háo nhiều thành phần có điều tiết nhà nước Đó sách đặc trưng thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, thể công lao to lớn đóng góp xuất sắc Lênin vào kho tàng lý luận CNXH khoa học Ngày công cải cách, đổi số nước XHCN tiếp thu tinh thần để vận dụng phù hợp với tình hình tực tiễn đất nước HĐ 3: cá nhân - GV: Giới thiệu thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, ý nhấn mạnh: Khi đất nuớc Xô viết bắt đầu công xây dựng CNXH đòi hỏi cần phải có họp tác liên minh chặt chẽ mặt nước Cộng hòa Trong bối cảnh việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết phù hợp với lợi ích chung nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Sức mạnh tình đồn kết hợp tác giúp đỡ dân tộc tạo điều kiện cho phát triển nhanh chóng nước cộng hòa Tư tưởng đạo Lênin việc thành lập Liên bang Xơ viết bình đẳng mặt, quyền dân tộc tự quyết, thủ tieu bất bình đẳng dân tộc xây dưng cộng đồng an hem dân tộc Mặc dù lúc tồn khác biệt, chênh lệch khơng nhỏ trình độ phát triển kinh tế, xã hội nước cộng hòa, song tư tưởng đạo cảu Lênin đường giải đắn vấn đề dân tộc đất nước Xô viết Việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết thành tựu cuối thực đạo trực tiếp lênin Từ mùa thu năm 1922, Lênin ốm nặng, qua đời vào 21/1/1924 - HS ghi nhớ HĐ 5: Nhóm - GV u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập cơng cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa LX - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời - GV nhận xét, kết luận + Công nghiệp hóa XHCN: q trình xây dựng sản xuất khí hóa tồn ngành kinh tế qc dân, trước hết lĩnh vực cơng nghiệp Nó diễn lãnh đạo đảng vơ sản, nhằm cải tạo sản xuất, phát triển công nghiệp, xây dựng kinh tế quốc thành thị nông thôn - Tiền tê: Nhà nước phát hành đồng Rup thay cho loại tiền cũ - Nhà nước nắm mạch máu kinh tế then chốt  Thực chất chuyển từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước c Tác dụng, ý nghĩa - Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế - Là học công xây dựng chủ nghĩa xã hội số nước giới Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết - Tháng 12/1922, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập ( gọi tắt LX) - Lúc đầu LX gồm nước, đến năm 1940 LX bao gồm 15 nước châu châu Âu II Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên xô (1925 – 1941) Những kế hoạch năm năm * Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa a Bối cảnh - Sau hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế, LX nước nông nghiệp lạc hậu 43 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc dân, nâng cao đời sông nhân dân + Nông nghiệp chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân Nhân dân LX cần phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, khơng phụ thuyộc vào nước ngồi Do cơng nghiệp hóa nhiệm vụ mở đầu cho q trình xây dựng CNXH + Phân tích bảng thống kê SGK để rút kết luận HĐ 6: Cả lớp, cá nhân - GV: yêu cầu HS theo dõi SGK tra lời vè thành tựu tập thể hóa nơng nghiệp, văn hóa giáo dục xã hội - HS trả lời - GV kết luận + Cải tạo quan hệ sản xuất đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể, thực sách hạn chế tới xóa bỏ giai cấp phú nơng, tiến hành đầu tư trang bị sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Trải qua kế hoạch năm, cơng tập thể hóa nơng nghiệp hoàn thành đảm bảo lương thực nguyên vật liệu cần thiết cho công nghiệp Tập thể hóa nơng nghiệp trở thành phận quan trọng nghiệp xây dựng CNXH + LX quốc gia hàng đầu giới tốc độ toán nạn mù chữ Trong 20 năm 1921- 941, gần 60 triệu nguời dân thoát nạn mù chữ HĐ 7: Cả lớp, cá nhân - GV: Những thành tựu lĩnh vực ngoại giao LX năm 1921 – 1941? - HS trả lời - GV kết luận + Với nước láng giềng thể ủng hộ LX đấu tranh độc lập dan tộc nhân dân nuớc + LX kiên mềm dẻo đấu tranh nước Phương tây - LX nằm vòng vây cấm vân chủ nghĩa tư b Nhiệm vụ: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa c Mục đích: Đưa LX trở thành nước cơng nghiệp với ngành công gnhiệp chủ chốt d Biện pháp thục - ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Có mục tiêu cụ thể cho kế hoạch thời kỳ e Kết Đến năm 1937, LX trở thành cường quốc công nghiệp, đứng thứ hai giới sau Mỹ Sản lượng công nghiệp chiếm 77, 4% tổng sản phẩm quốc dân * Tập thể hóa nơng nghiệp 93% số nơng hộ với 90 % diệntích canh tác đưa vào nơng nghiệp tập thể hóa, có quy mơ sản xuất lớn sở vật chất kỹ thuật giới hóa * Văn hóa – giáo dục Thanh tốn nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục nước, phổ cập trung học sở thành phố * Xã hội Cơ cấu giai cấp thay đổi, giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, hai giai cấp cơng nhân nơng dân tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa - Đến năm 1941, chiến tranh xảy ra, công xây dựng CNXH LX bị gián đoạn - Đêm 25/10 (7/11/1917), quyền Xơ viết thành lập Lênin đứng đầu Quan hệ ngoại giao Liên xô - LX bước xác lập quan hệ ngoại giao với số nước láng giềng châu á, châu Âu - Từng bước phá vỡ sách bao vây , cô lập kinh tế ngoại giao nước đế quốc Các nuớc phương Tây công nhận đặt quan hệ ngoại giao với LX Đây thắng lợi to lớn ngoại giao Xơ viết đồng thời nâng cao vai trò uy tín LX trường quốc tế Củng cố, tập Trả lời câu hỏi cuối Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… 44 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 14 ( 27/11 02/12/2017) Tiết 14: Tình hình nước tư hai chiến tranh (1918- 1939 ) I Mục tiêu học Kiến thức: HS nhận thức - Tình hình chung nước tư thời gian hai chiến tranh, việc xác lập trật tự giới sau chiến tranh - Thực trạng chất CNTB năm 1918 -1939; mâu thuẫn khủng hoảng, tính phản động nước TB hiếu chiến dẫn tới đời cảu chủ nghĩa phát xít xuất nguy chiến tranh giới - Cuộc đấu tranh CM nhân dân lao động, công nhân phát triển đạt đến cao trào CM 1918- 1923 Sự đời quốc tế CS vai trò - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 hậu Kỹ - Rèn luyện khả nhận thức, phân tích rút kết luận kiện lịch sử học - Bồi dưỡng phương pháp liên hệ kiến thức lịch sử khứ với cuọc sống Thái độ Bồi dưỡng lòng tin vào đấu tranh nhân dân lao động chống chủ nghĩa TB, chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, giáo dục tinh thần quốc tế chân Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: tự học, công nghệ thông tin, ngơn ngữ, hoạt động nhóm… - Năng lực chun biệt: Thực hành mơn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung học, phân tích hậu khủng hoảng kinh tế 1929 -1 933 đời chủ nghĩa phát xít, liên hệ với lịch sử Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ giới lược đồ châu Âu sau chiến tranh - Tranh ảnh khủng hoảng kinh tế, - Tư liệu lịch sử khủng hoảng kinh tế III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Chính sách kinh tế tác dụng Thành tựu LX đạt lĩnh vực ngoại giao Tạo tình học tập: Từ 1918 -1939, phát triển chung cường quốc, nước TB trải qua trình phát triển với nhiều biến động lớn dẫn đến chiến tranh giới thứ hai Vậy q trình phát triển diễn the nào? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai Đó nội dung học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ1: Cả lớp, cá nhân Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vecxai - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hệ thống – Oasinhtơn Vecxai- Oasinhtơn: Đó hiệp ước ký Họi - Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước thắng nghị Hòa bình họp Vecxai (1919- 1920) sau trận tổ chức hội nghị Vecxai Oasinhtơn Oasinhtơn (1921- 1922) nhằm phân chia quyền lợi để phân chia quyền lợi Một trật tự giới nước thắng trận (Phân tích nội dung hiệp ước thiết lập: Trật tự V - O theo Giáo trình) - Việc phân chia quyền lợi nước thắng trận - GV: Với hệ thống hòa ước V – O trật tự giới hệ thóng V- O khơng nhau, xâm phạm đến chủ thiết lập nào? Em có nhận xét tính quyền nước bại trận dân tộc thuộc địa Vì chất hệ thống này? khơng giải mâu thuẫn vốn có - HS trả lời nước đế quốc mà nảy sinh nhiều mâu thuẫn - GV nhận xét, kết luận: - Hội quốc liên thành lập nhằm trì trật tự 45 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc giới Cao traò cách mạng 1918 -1923 nước TB Quốc tế Cộng sản ( khụng dạy) HĐ 2: Cả lớp, cá nhân Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 hậu - GV: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929 -1933? a Nguyên nhân - HS trả lời - Khủng hoảng thừa, cung vượt cầu - GV kết luận: Trong năm 1924 -1929, nước b Diễn biến TB bước vào thời kỳ ổn định trị tăng trưởng - 24/10/1929, khủng hoảng nổ Mỹ nhanh kinh tế, sản xuất tăng lên qáu nhanh, - Tiếp đức, anh, Pháp, Italia…và hầu nhu cầu sức mua quần chúng khơng tăng lên TB khác tương ứng, làm cho hàng hóa ngày giảm giá, trở - 1933 khủng hoảng dần đẩy lùi nên ế thừa dẫn đến suy thoái sản xuất c Hậu - GV: Diên biến cảu khủng hoảng? - Kinh tế nước tư bị tàn phá nặng nề - HS trả lời - Chính trị xã hội: - GV kết luận: + Hàng trăm triệu người công nhân nông dân sống + Ngày 24/10/1929 giá cổ phiếu hạ chưa thấy thị tình trạng đói khổ trường chứng khoán Niu OOc, tháng sau giá trị + Các đấu tranh biểu tình nhân dân lao động loại chứng khoán giảm tới 40 tỉ USD, sau vòng xốy diễn liên tục, khắp nước lôi kéo hàng triệu nguời tiếp tục tiếp diễn lĩnh vực khác – Ngày thứ tham gia năm đen tối + hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: A- P - M + Mỹ nbững năm 1929- 1933 có 13 vạn cơng ty Đ - I – N Nguy chiến tranh giới bị phá sản, 10000 ngân hàng phải đóng cửa, sản lượng đến gần thép sụt 76 %, sắt 79%, ôtô 80 % - GV: Hậu khủng hoảng kinh tế 1929 -1933? - HS trả lời - GV kết luận Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh( không dạy) Củng cố, tập Trả lời câu hỏi cuối Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… 46 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Tuần 15 (04/12  09/12/2017) Tiết 15: Nước Đức hai chiến tranh giới (1918- 1939 ) I Mục tiêu học Kiến thức: HS nhận thức - Một số nội dung chủ yếu kinh tế trị xã hội Đức 10năm đầu sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt cao trào CM 1918 -1923 - Tác động khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 nước đức, q trình chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền chuẩn bị phát động chiến tranh giới Kỹ - Rèn luyện tư độc lập, khả so sánh kiện lịch sử khác để tìm chất chúng - Bồi dưỡng khẳ khai thác tư liệu để hiểu vấn đề lịch sử Thái độ Hiểu rõ chất phản động, tàn bạo chủ nghĩa phát xít nói chung chủ nghĩa phát xít Đức nói riêng Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác góp phần ngăn chặn biểu hiệnc chủ nghĩa phát xít Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: tự học, cơng nghệ thơng tin, ngơn ngữ, hoạt động nhóm… - Năng lực chuyên biệt: Thực hành môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung học, thuyết trình nhân vật, kiện lịch sử, phân tích lí giải chủ nghĩa phát xít lại thắng Đức hậu nước Đức lịch sử nhân loại II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ châu Âu lược đồ nước Đức sau chiến tranh Một số bảng thống kê, biểu đồ III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Trình bày giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư hai chiến tranh giới (1918 -1939) Tạo tình học tập: Trong khoảng thời gian hai cuọc chiến tranh, nước đức trải qua biếna đổi thăng trầm nào? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức chúng đx thực sách phản động để châm ngòi cho chiến tranh giới thứ hai? Đó nội dung học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ1: Cả lớp, cá nhân I Nước Đức năm 1918 -1929 GV hướng dẫn HS đọc thêm ( hướng dẫn HS đọc thêm) HĐ 2: Cả lớp, cá nhân II Nước Đức năm 1929 -1939 - GV: Tình hình nước Đức thời kỳ khủng hoảng Khủng hoảng kinh tế Đảng Quốc xã lên nắm kinh tế? - HS trả lời quyền - GV kết luận: Sản xuất công nghiệp giảm 47 % so với a Tác động khủng hoảng kinh tế đối vói nước mức trung bình 38 % nước TB nói chung Đức Đức nước bại trận bị toàn thuọc địa, lại khơng thể Kinh tế, trị xã hội Đức lâm vào tình trạng khủng xây dựng hàng rào thuế quan để bảo vệ thị trường hoảng trầm trọng Giai cấp TS cầm quyền không đủ sức nước lệ thuộc vào TB nước ngồi Chính thiệt để trì chế độ cộng hòa TS hại Đức nghiêm trọng - GV: Tại bối cảnh đó, đảng Quốc xã Đức lại b Đảng Quốc xã lên cầm quyền lên nắm quyền? * Nguyên nhân: - HS trả lời - Giai cấp TS cầm quyền dung túng cho chủ nghĩa phát - GV kết luận xít hành động - Đảng Quốc Xã sức tuyên truyền,kíhc động chủ gnhgiã phục thù chống Cộng sản, phân biệt chủng tộc… - Đảng Xã hội dân chủ từ chối hợp tác với đảng Cộng 47 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc HĐ 4: Cả lớp, cá nhân - GV: Tình hình nước Đức năm 1933 -1939? - HS trả lời - GV kết luận: Nước Đức giữ vai trò quan trọng châu Âu, có trình độ phát triển cao kinh tế, kỹ thuật, nằm trung tâm châu Âu chủ nghĩa phát xít đức thủ phạm châm ngòi cho chiến tranh giới líchử nhân loại Hòa bình an ninh châu Âu giới bị đe dọa nghiêm trọng phe phát xít lên cầm quyền đức sản Đức - Truyền thống quân phiệt cảu nước Đức, gánh nặng hòa uớc Vecxai Đức * Đảng Quốc xã lên cầm quyền Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hinđenbua định Hitle làm thủ tướng thành lập phủ Chủ nghĩa phát xít thắng Đức Nước Đức năm 1933- 1939 a Chính trị *Đối nội: - Cơng khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ngồi vòng pháp luật - Thủ tiêu Cộng hòa Vaima, thiết lập chun độc tài khủng bố công khai Hitle cầm đầu * Đối ngoại - Tháng 10/1933, tuyên bố rút khỏi hội Quốc Liên - Triển khai hoạt động quân Châu Âu - Kí với NB hiệp ước chống quốc tế Cộng sản năm 1936, hình thành trục phát xít Beclin – Rơma – Tơk  Tiến tới phát động chiến tranh chia lại giới b Kinh tế : Quân hóa kinh tế để chuẩn bị chiến tranh Kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng vượt qua số nước TB châu Âu Củng cố, tập:Trả lời câu hỏi cuối Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… 48 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Tuần 16 (11/12/ 16/12/2017) Tiết 16: Nước Mỹ hai chiến tranh giới (1918- 1939 ) I Mục tiêu học Kiến thức: HS nhận thức - Sự vươn lên mạnh mẽ Mỹ sau chiến tranh đặc biệt thời kỳ bùng phát kinh tế Mỹ thập niên 20 thếa kỷ XX - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 tác động cảu đói với nước Mỹ Chính sách tổng thống Rudơven việc đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích tư liệu lịch sử để hiểu chất kiện lịch sử học - Bồi dưỡng kĩ xử lý số liệu niên biểu, bảng thống kê để giải thích vấn đề lịch sử Thái độ - Nhận thức rõ chất CNTB Mỹ, mặt trái xã hội tư mâu thuẫn nan giải lòng xã họi nước Mỹ - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức, bất cơng lòng xã hội tư Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: tự học, công nghệ thông tin, ngôn ngữ, hoạt động nhóm… - Năng lực chuyên biệt: Thực hành mơn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung học, tái khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 diễn nước Mỹ hậu nó, thuyết trình Ru – dơ- ven sách kinh tế ông phát triển Mỹ, phân tích ảnh hưởng sách đối ngoại Mỹ phát triển chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ châu Âu lược đồ nước Mỹ sau chiến tranh Một số bảng thống kê, biểu đồ tình hình kinh tế xã hội nước Mỹ - Một ssố tranh ảnh tư liệu nước Mỹ III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Trình bày giai đoạn phát triển Đức hai chiến tranh giới (1918 -1939) Tạo tình học tập: Trong khoảng thời gian hai cuọc chiến tranh, nước Mỹ trải qua biến đổi thăng trầm nào? từ phồn vinh kinh tế thập niên 20 đến khủng hoảng suy thối chưa có lịch sử nước Mỹ năm 1929 -1933 Chính sách tổng thống Rudơven đưa nước Mỹ khỏi khủng hoảng trì phát triển chủ nghĩa tư Để hiểu bước thăng trầm lịch sử nước Mỹ tìm hiểu 13 Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ1: Cá nhân I Nước Mỹ năm 1918 -1929 - GV hướng dẫn HS đọc thêm SGK ( Hướng dẫn HS đọc thêm) II Nước Mỹ năm 1929 -1939 HĐ 1: Cả lớp, cá nhân Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 Mỹ a Nguyên nhân - GV: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Do sản xuất ạt chạy theo lợi nhuậndẫn đến cung vượt Mỹ cầu  khủng hoảng thừa - HS trả lời - GV kết luận - GV: Diễn biến hậu khủng hioảng kinh tế b Diễn biến hậu Mỹ? - Khủng hoảng diễn từ tháng 10/1929 bắt đầu - HS trả lời lĩnh vực ngân hàng sau lan nhanh sang lĩnh vực kinh - GV kết luận:Khủng hoảng diễn trầm trọng 49 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc gây thiệt hại lớn cho kinh tế Những vấn đề xã hội nảy sinh hết sứcphức tạp: mâu thuẫn xã họi gia tăng Nạn thất nghiệp gia tăng năm 1933 có gần 13 triệu người thất nghiệp chiếm 24,9 % lực lượng lao động nước Mỹ Moị gánh nặng khủng hoảng kinh tế đè nặng lên nhân dân lao động Phong trào đấu tranh công nhân phát triển mạnh mẽ HĐ 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Chính sách tổng thống Rudơven, nội dung tác dụng nó? - HS trả lời - GV kết luận: + Giới thiệu Rudơven (Kênh hình) + đạo luật ngân hàng: đóng cửa tất ngân hàng sau mở lại số ngân hàng có khả phục hồi với kiểm sốt chặt chẽ phủ thiết lập chế độ đảm bảo tốt tiền gửi khách hàng,việc mua bán chứng khoán đặt giám sát nhà nước đạo luật quy định nguyên tắc thương mại công để chấm dứt cạnh tranh gian lận… + đạo luật điều chỉnh nông nghiệp: Nâng cao giá nông phẩm, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn dân trại… + Sử dụng tranh người klhổng lồ: Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho nhà nướchai tay nắm tất ngành đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lênnhằm khôi phục phát triển kinh tế ổn định trị xã hội Vai trò nhà nước tăng cường - GV: tác dụng sách kinh tế xã hộ nước Mỹ - HS trả lời - GV kết luận + Sử dụng biểu dồ thu nhập quốc dân để phân tích + Biểu đồ tỉ lệ người thất nghiệp - GV: sách đối ngoại? - HS trả lời - GV kết luận: Đó sách ngoại giao mềm dẻo, thiết thực có hiệu việc cải tyhiẹn mối quan hệ với nước Mỹ latinh LX Chính sách trung lập Mỹ vấn đề quốc tế bối cảnh nguy chiến tranh bao trùm tồn giới, tạo điều kiện cho CNphát xít tự hành động, gây chiến tranh giới Củng cố, tập:Trả lời câu hỏi SGK tế khác Năm 1932, khủng hoảng diễn trầm trọng - Hậu quả: + Kinh tế sụt giảm nghiêm trọng Sản lượng CN giảm Năm 1932 53,8 % so với năm 1929 Các công ty liên tiếp bị phá sản + Số nguời thất nguệp tăng lên tới hàng chục triệu người Phong trào đâú tranh công nhân tầng lớp nhân dân khác lan rộngkhắp nước Mỹ Chính sách tổng thống Mỹ Rudơven - Chính sách bắt đầu thực từ cuối năm 1932 tổng thống Rudơven đề với loạt biện pháp, ách lĩnh vực kinh tế tài chính, trị xã hội - Nội dung: Nhà nước điều tiết kinh tế, thông qua loạt đạo luật: ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp nhằm phục hồi phát triển kinh tế, giải nạn thất nghiệp, kích cầu để tăng sức mua người dân  Tăng cường vai trò nhà nước - Kết quả: + Kinh tế phục hồi tiếp tục phát triển Thu nhập quốc dân liên tục tăng từ sau 1933 + Giải tình trạng thất nghiẹp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội Góp phần làm cho nước Mỹ trì chế độ dân chủ tư sản - Đối ngoại: + Thực sách “láng giềng thân thiện” + Năm 1933, thiết lập quan hệ ngoại giao với LX + Trung lập trước vụ xung đột bên nước Mỹ Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… 50 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17: 18/12 => 23/12/2017 Tiết 17: Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918- 1939) I Mục tiêu học Kiến thức: HS nhận thức - Một số nội dung chủ yếu kinh tế trị xã hội NB hai cuọc chiến tranh - Những bước phát triển thăng trầm kinh tế NB 10 năm đầu sau chiến tranh tác dộng tình hình trị xã hội - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 trình quân phiệt háo máy nhà nước giới cầm quyền NB, đưa NB trở thành lò lửa chiến tranh châu giới Kỹ - Rèn luyện khả sử dụngtài liệu, tranh ảnh lịch sử - Tăng cường khả so sánh, liên hệ líchử dân tộc với lịch sử khu vực giới Thái độ Hiểu rõ chất phản động, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật toi cac chiếna chúng nhân dân châu giới Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác góp phần ngăn chặn biểu chủ nghĩa phát xít II Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ châu Âu lược đồ nước Đức sau chiến tranh Một số bảng thống kê, biểu đồ III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Trình bày giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư hai chiến tranh giới (1918 -1939) Tạo tình học tập: Trong khoảng thời gian hai cuọc chiến tranh, nước đức trải qua biếna đổi thăng trầm nào? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức chúng đx thực sách phản động để châm ngòi cho chiến tranh giới thứ hai? Đó nội dung học ngày hơm Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ1: cá nhân I Nhật Bản năm 1918 -1929 - GV hướng dẫn HS đọc thờm SGK (hướng dẫn HS đọc thờm SGK) HĐ 1: Cả lớp, cá nhân II Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 trình - GV: Tình hình nước NB thời kỳ khủng hoảng quan phiệ hóa máy nhà nước NB kinh tế? Khủng hoảng kinh tế NB - HS trả lời - Kinh tế: Giảm sút trầm trọng - GV kết luận: Năm 1929 có 276 bãi cơng, năm - Xã hội: 1930 : 907 năm 1931 998 bãi cơng + Nơng dân phá sản, mùa đói + Công nhân thất nghiệp lên tới triệu người + Các đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ liệt HĐ 2: Cả lớp, cá nhân - GV: để giải khủg hoảng nước tư có đường khac Em cho biết nước Đức Mỹ giải khủng hoảng đường nào? - HS trả lời - GV kết luận: Q trình qn phiệt hóa máy nhà nước NB - Để thoát khỏi khủng oảng, giới cầm quyền NB chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược - Đặc điểm q trình qn phiệt hóa: + Sự kết hợp chủ nghĩa quân phiệt với máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược 51 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc + Đức: phát xít hóa máy quyền, thiết lập chun độc tài khủng bố công khai, chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược + Mỹ tiến hành cải cách dân chủ, thực sách ding sức mạnh biện pháp nhà nước để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị xã hội - GV: Vậy NB làm để đưa NB thoát khỏi khủng hoảng? - HS trả lời - GV kết luận hỏi: đặc điểm trình quân phiệt hóa NB - hS trả lời - GV kết luận HĐ 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân NB diễn nào? - HS trả lời - GV kết luận: NHư chủ nghĩa quân phiệt vấp phải chống đối mạnh mẽ q hương + Kéo dài suốt thập niên 30 - NB đẩy mạnh chiến tranh xâm lược TQ, biến ĐB TQ trở thành bàn đạp cho phiêu lưu quân NB trở thành lò lửa chiến tranh châu Các đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân NB - Lãnh đạo: ĐCS NB - Hình thức: Biểu tình, bãi cơng, thành lập mặt trận nhân dân - Mục đích: Phản đối sách hiếu chiến giới cầm quyền NB - Tác dụng: Lam chem q trình qn phiệt hóa NB Củng cố, tập:Trả lời câu hỏi cuối Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng IV Rút kinh nghiệm 52 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Tuần 18: 25/12 đến 30/12/2017 Tiết 18 Kiểm tra học kì I I Mục đích - Kiểm tra kiến thức học kỳ I học sinh Khối 11 tồn trường - Qua rút kinh nghiệm cách dạy giáo viên cách học học sinh II Phạm vi kiến thức - Chủ yếu chương trình lớp 11 (tính đến thời điểm kiểm tra trước tuần) III Hình thức kiểm tra - Kiểm tra: Trắc nghiệm- Tự luận IV Ma trận đề Tên Chủ đề (tên chương, bài, nội dung) Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Các nước Châu Á, Phi khu vực Mĩ la tinh Số câu:3 Số điểm: 0,75 Chiến tranh giới thứ Vận dụng TL TNKQ TL Số câu(ý):1 Số điểm: 1,0 Số câu: Số điểm: 0,25 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô( 19211941) Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh giới( 19181939) Các nước Châu Á hai chiến tranh giới( 1918- 1939) 53 Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu:1 Số điểm:0,2 Số câu:2 Số điểm:0,5 Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu:1 Số điểm: 0,25 Số câu:1 Số Số câu:1 Số điểm: 2,0 TNKQ Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc điểm:0,2 Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) Số câu: Số điểm: 0,25 Ôn tập lịch sử giới đại( 1917- 1945) Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: 3,0 Số câu: Số điểm: 3,0 30% Số câu (ý):9 Số điểm: 3,0 30% Số câu (ý): Số điểm: 3,0 30% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản diễn vào thời gian nào? Do giai cấp lãnh đạo? Ai người đứng đầu? A 01/1868 – giai cấp tư sản - Thiên hoàng Minh Trị B 01/1886 – giai cấp tư sản – Tướng quân (Sô - gun) C 01/1868 – tầng lớp samurai - Thiên hoàng Minh Trị D 01/1886 – giai cấp vơ sản - Thiên hồng Minh Trị Câu Chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn nghĩa A dân tộc độc lập, dân sinh tự dân chủ bình đẳng B dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng dân sinh tự C dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc D dân tộc, dân chủ nhân dân Câu Xiêm nước Đông Nam Á không trở thành thuộc địa thực dân phương Tây A trì chế độ phong kiến C tăng cường khả quốc phòng B tiến hành cách mạng tư sản D sách tân Ra ma V Câu Cho phát biểu sau chiến tranh giới thứ nhất: (1) Chiến tranh giới thứ bùng nổ năm 1914 - 1918 (2) Năm 1882, Đức Áo- Hung I-ta-li-a thành lập phe Hiệp ước (3) Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa, mà trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức nguyên nhân dẫn đến chiến tranh (4) Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo- Hung bị người Bô-xni-a ám sát Xéc-bi.Giới quân phiệt Đức, Áo chớp hội gây chiến tranh Trong phát biểu có phát biểu đúng? A B C D Câu Thực chất sách kinh tế Lê nin là: A Nhà nước nắm độc quyền kinh tế B Cho phép kinh tế tự phát triển, không cần quản lí nhà nước C Phát triển kinh tế nhiều thành phần có có điều tiết quản lí nhà nước D Phát triển kinh tế tư nhân quản lí Câu Ý sau nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế năm 1929- 1933? A.Hậu cạnh tranh hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa B Nền kinh tế phát triển theo «chủ nghĩa tự do», cung vượt cầu C Đời sống người dân không cải thiện D Quy luật phát triển không nước tư 54 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc Câu Hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 : A Hàng chục triệu người giới thất nghiệp B Nhiều người bị phá sản, hết tiền bạc nhà cửa C Sự xuất chủ nghĩa Phát xít nguy chiến tranh giới hai D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước điều tiết Câu Mục đích Hội nghị Véc- xai(1919- 1920) Oa- sinh- tơn(1920- 1921) nhằm: A Để bàn vấn đề hòa bình sau chiến tranh giới thứ B Để phân chia quyền lợi nước thắng trận sau chiến tranh C Để giải mâu thuẫn nước tư D Để kí kết hiệp ước liên minh kinh tế Câu Tại Đức,Ý, Nhật lại theo đường phát xít hố máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế? A Vì cay cú sau thất bại chiến tranh giới thứ B Vì có thuộc địa, ngày thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trường C Vì Phát xít hố máy nhà nước tập trung sức mạnh để khơi phục kinh tế D Đó nước quân phiệt hiếu chiến Câu 10 Trong số phát biểu sau có phát biểu đúng? (1) Năm 1917 nước Nga tiến hành hai cách mạng: cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai cách mạng vô sản tháng Mười (2) Năm 1917, nước Nga tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại Phong trào tham gia chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng nước Nước Nga tiến sát tới cách mạng (3) Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn tồn tình hình đất nước, xã hội Nga: nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh (4) Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ xã hội chủ nghĩa nước Nga, cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng giới A B C D Câu 11 Tính chất cách mạng Trung Quốc năm 1919- 1939 A.Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B Cách mạng dân chủ tư sản kiểu C Cách mạng tư sản D Cách mạng vô sản Câu 12 Chiến tranh giới thứ hai thức bùng nổ với kiện A.Hít- le sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức (3- 1938) B Đức gây chiến tranh thơn tính tồn Tiệp Khắc(3-1939) C Đức công Ba Lan (1- 9- 1939) D Anh, Pháp tuyên chiến với Đức(3-9-1939) II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu (2 điểm) Nêu kết Cách mạng Tân Hợi Vì gọi cách mạng cách mạng không triệt để? Câu 2.(3 điểm) Nêu nội dung lịch sử giới đại từ 1917- 1945 Câu (2 điểm) Lập bảng so sánh Cách mạng tháng Hai với Cách mạng tháng Mười năm 1917 nước Nga theo tiêu chí sau: Nhiệm vụ; Lãnh đạo cách mạng; Lực lượng cách mạng; Tính chất cách mạng V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Ghi đáp án vào ô trống Mỗi câu 0,25điểm Câu 10 11 12 Đáp án A C D B C A C B B D B C II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu Nêu kết Cách mạng Tân Hợi Vì gọi cách mạng cách mạng không triệt để? -Kết quả: + Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế 55 0,5 0,5 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc + Thành lập dân quốc -Gọi cách mạng cách mạng chưa triệt để vì: + Cách mạng Tân Hợi cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ triều đình Mãn Thanh mở dường cho chủ nghĩa tư phát triển + Cách mạng Tân Hợi cách mạng chưa triệt để khơng thủ tiêu hồn tồn chế độ phong kiến, khơng đụng chạm đến nước đế quốc Câu Câu Nêu nội dung lịch sử giới đại từ 1917- 1945 -Những chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại -Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới, nằm vòng vây chủ nghĩa tư -Phong trào cách mạng giới bước sang thời kì phát triển từ sau tháng lợi cách mạng tháng Mười Nga -Chủ nghĩa tư khơng hệ thống giới trải qua bước thăng trầm đầy biến động -Chiến tranh giới thứ hai 1939- 1945 chiến tranh lớn khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại Lập bảng so sánh Cách mạng tháng Hai với Cách mạng tháng Mười năm 1917 nước Nga theo tiêu chí sau: Nhiệm vụ; Lãnh đạo cách mạng; Lực lượng cách mạng; Tính chất cách mạng TIÊU CHÍ Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Nhiệm vụ Lật đổ chế độ Nga hồng Lật đổ phủ tư sản lâm thời Lãnh đạo cách mạng Giai cấp vô sản Đảng Bôn se vich Lực lượng cách mạng Công nhân, nông dân Công nhân, nông dân Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng xã hội chủ nghĩa kiểu Ngày tháng năm Tổ trưởng Nguyễn Thị Hằng VI Kết quả, rút kinh nghiệm Lớp 11A1 11A4 11A6 11A9 11A10 Dưới Tb Tb Khá 56 Giỏi 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc Anh – THPT Mỹ Lộc 57 ... kênh chữ SGK lịch sử 11 trang Câu hỏi: Nêu nội dung cải cách kinh tế Cải cách kinh tế có tích cực hạn chế gì? + Nhóm 3: HS quan sát hình ảnh tư liệu SGK lịch sử 11 trang Lịch sử lớp 11 – Ban Gv:... Hoạt động 1: Cá nhân – toàn lớp - GV cung cấp tư liệu nước Nhật Bản kỉ XIX đến năm 1868: + Tư liệu 1: Kênh chữ SGK lịch sử 11 trang 4, + Tư liệu 2: Kênh hình Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị Ngọc... điển Pháp; La Phôngten (1 621 - 1695) nhà thơ ngụ ngôn ; Mô-li-e (1 622 - 1673) người mở đầu cho hài kịch cổ điển + Châu Á: Tào Tuyết Cần (1 716 - 1763) Trung Quốc 30 Lịch sử lớp 11 – Ban Gv: Đỗ Thị

Ngày đăng: 30/08/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức cơ bản

  • A. Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế.

  • B. Cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.

  • C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước.

  • D. Phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan