100 câu hỏi có đáp án ôn tập môn công pháp quốc tế

41 243 1
100 câu hỏi có đáp án ôn tập môn công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phân biệt quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Giống nhau: có chiều dài 200 hải lý tình từ đường cơ sở, ngoài lãnh hải những vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở một số quốc gia thì hai phần này chồng khít lên nhau Khác nhau: + Chiều rộng: TLĐ có thể rộng đến 350 hải lý từ đường cớ sở hoặc 100 hải lý từ đường đẳng sau 2500m + Tính chất chủ quyền: ĐQKTL phải dung yêu sách tuyên bố TLĐL tồn tại thực tế và đương nhiên k cần tuyên bố + phạm vi quyền: ĐQKT: tự do hàng hải, tự do hàng ko, tự do lắp đặt cáp, ống dẫn ngầm TLĐ: ko tồn tại

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Phân biệt quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Giống nhau: - có chiều dài 200 hải lý tình từ đường sở, lãnh hải - vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán - số quốc gia hai phần chồng khít lên * Khác nhau: + Chiều rộng: TLĐ rộng đến 350 hải lý từ đường cớ sở 100 hải lý từ đường đẳng sau 2500m + Tính chất chủ quyền: - ĐQKTL phải dung yêu sách tuyên bố - TLĐL tồn thực tế đương nhiên k cần tuyên bố + phạm vi quyền: - ĐQKT: tự hàng hải, tự hàng ko, tự lắp đặt cáp, ống dẫn ngầm - TLĐ: ko tồn lãnh hải có phải lãnh thổ quốc gia khơng xét vị trí địa lý quy chế pháp lý?  Khẳng định: Lãnh hải vũng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển phải xem xét vị trí địa lý quy chế pháp lý: • Khái niệm lãnh hãi: Quy định cơng ước luật biển 1982 theo đó: Lãnh hãi vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển • Vị trí: Nằm phía ngồi nội thủy tiếp giáp với nội thủy, có chiều rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở o Biên giới phía biên giới phía ngồi nội thủy = đường sở o Biên giới phía ngồi đường mà điểm gần cách đường cở sở chiều dài lãnh hải ko 12 hải lý • Đường sở : theo công ước luật biển 1982 có hai cách xác định đường sở sau: o Đường cớ sở thông thường= ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc giá ven biển thức cơng nận o Đường sở thẳng: đường gãy khúc nối điểm chọn ngấn thủy triều thấp dọc theo bờ biển đảo ven bờ o Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao điểm bờ biển mức thấp mặt nước biển o Việc áp dụng đường sở thẳng công ước luật biển 1982 quy định số trường hợp định:  Ở nởi bờ biển khúc khuỷn, lồi lõm khoét sâu  nơi có chuỗi đảo chạy dọc bờ biển nằm sát bờ  đk thiê nhiên gây bất ổn cùa bở biền • quy chế pháp lý lãnh hải o Tính chất chủ quyền: chủ quyền hồn tồn đầy đủ, ko tuyệt đối ghi nhận nguyên tắc tàu thuyền qua lại vô hại o Quyền qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi  Quyền qua lại lãnh hải cách liên tục, nhanh chóng theo tuyến đường hàng hải bình thường ko đc dừng lại, trừ: • cố thơng thường hàng hải • mặc cạn, bất khả kháng • mục đích cứu người, tàu thut, phương tiện bay gặp nguy hiểm, mắc cạn  Qua lại vô hại (ko gây hại) • Việc qua lại ko gây ahr hưởng đến chủ quyền, an ninh lợi quốc gia ven biển • Nếu tàu thuyền k tuân thủ quy định qua lại ko gây hại lãnh hải, quốc gia có quyền thực tất biện pháp cđần thiết nhằm ngăn chặn việc qua > đình tạm thời đảm bảo an ninh quốc gia o Quyền tài phán (như nội thủy)  Ngun tắc: có quyền tài phán hình sự, dân vi phạm xảy vùng lãnh hải quốc gia đó, • Tàu thương mại nước ngồi: ko bắt tàu dừng lại hay đổi hướng để thực quyền tài phán, trừ: o Neus hậu vi phạm mở rộng đến qgvb o vụ vi phạm có tính chất phá hoại hào bình, trât tự vùng lãnh hãi o thuyền trường, đại điện yêu cầu giúp đỡ o đảm bảo trán áp tội phạm quốc tế : ma túy • Tàu quân nhà nước phi thương mại (như nội thủy) Tại nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hồn tồn đầy đủ riêng biệt, lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển *Quy chế pháp lý nội thuỷ * Nội thuỷ vùng nước biển nằm đường sở tiếp liền với bờ biển + Quy chế pháp lý: - Chế độ lại: Hết sức nghiêm ngặt dù tàu quân hay dân muốn vào nội thuỷ nước phải xin phép trước vào nội thuỷ nước quốc gia ven biển chấp nhận Các tàu vào nội thuỷ phải theo hướng dẫn hoa tiêu - Quyền tài phán: Chỉ áp dụng hành vi biểu bên tàu, hành vi xảy tàu tuân theo pháp luật nước mà tàu mang cờ - Tàu quân hưởng quyền miễn trừ tư pháp cáh tuyệt đối có vi phạm PL bị trục xuất khỏi nội thuỷ - Bản chất pháp lý nội thuỷ: Đây phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộc quyền hồn tồn đầy đủ riêng biệt quốc gia ven biển * Quy chế pháp lý lãnh hải + lãnh hải nguồn tiếp liền với nội thủy có bề rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở + Quy chế pháp lý: - Chế độ lại: lãnh hải tàu chuyền nước ngồi quyền qua lại vơ hại - Quyền tài phán: Giống nội thuỷ - Báo cáo pháp lý: Đây phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển, có ngoại lệ tính riêng biệt cường độ qua lại vô hại Vậy lãnh hải quốc gia ven biển t/h chủ quyền hồn tồn đầy đủ khơng tuyệt đối nội thuỷ lãnh hải có đủ thiệt so với nội thuỷ cường độ qua lại vơ hại Nếu tàu thuyền nước ngồi muốn vào nội thủy phải xin phép vào lãnh hải tàu thuyền phép qua lại vô hại Qua lại vô hại bao gồm: nội dung + Qua lại: qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, qua lãnh hải vào nội thuỷ, từ nội thuỷ qua lãnh hải biển + Qua lại không gây hại: Tàu thuyền tình trạng bình thường, liên tục khơng dừng lại, khơng thả neo, khơng có hành vi vi phạm pháp luật quốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục Phân tích phận cấu thành quy chế pháp lí vùng nội thuỷ * Nội thủy vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia ven biển * công ước luật biển 1982 thì: - Nội thủy vùng nước nằm phía đường sở (xác định chiều dài lãnh hải) tiếp giáp với bờ biển - Bộ phận cấu thành nội thủy (tùy thuộc vào cấu trúc biển quố gia) + Cửa song + vinh thiên nhiên + vịnh lịch sử, vùng nước lịch sử + Cảng biển + Vũng đậu tàu • Quy chế pháp lý vùng nội thủy o Tính chất chủ quyền: Hồn toàn tuyệt đối o Quyền qua lại tàu thuyền nước  Theo nguyên tắc: Tàu thuyền nước qua lại vùng nội thủy phải có xin phép đồng ý quốc gia ven biển  Trừ: • Tàu thương mại nước ngồi: vào cagr biển quốc tế vùng nôi thủy qg ven biển theo ngun tắc tự thơng thường, có có lại • Tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại phải xin phép tuân theo chế độ vào LQT, LQG quy định riêng biệt o Quyền tài phán QGVB  Nguyên tắc: QGVB có quyền tài phán dân sự, hình vi phạm xảy vùng nội thủy  Đối với tàu thương mại nước ngoài: QGVB ko thực quyền tài phán dân sự, hình vi phạm pháp luật xảy tàu  ngun tắc chung, trừ: • Hành vi ko thủy thủ đồn gây • Được u cầu thuyền trường + CQngoai giao, lạnh yêu cầu can thiệp • Hậu hành vi vp mở rộng đến quốc gia ven biển  Đối với tàu quân tàu nhà nước phi thương mại: • Hưởng chế độ miễn trừ ngoại giao, lãnh • QGVB ko thực quyền tài phán hành vi vp • Có quyền yêu cầu rời khỏi vùng nội thủy • Có quyền yêu cầu CQ có thẩm quyền quốc gia tàu treo cờ giải vụ việc • Yêu cầu quốc gia tàu treo cờ thức bồi thường hành vi vi phạm đến QGVB Khái niệm, đặc điểm, qui chế plý vùng ĐQKT * Khái niệm: Vùng ĐQKT vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán * Đặc điểm: - Vị trí: Nằm phía ngồi lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải - Chiều rộng ko qua 200 hải lý tính từ đường sở (xác định chiều dài lãnh hải) - Biên giới phía Là Biên giới lãnh hải (biên giới quốc gia biển), biên giới ngồi DDQKT đường mà điểm gần cách đường sở ko qua 200 hải lý - Vùng ĐQKT có biên giới trùng giới biên giới vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa - Vùng ĐQKT có chiều rộng ko 200 hải lý bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng ko 24 hải lý tính từ đường sở - Vùng ĐQKT bao goomg vùng nước đáy biển, vùng đáy biển long đất đáy biển, chiều rộng vùng ĐQKT 200 hải lý chiều rộng thềm lục địa lên tới 350 hải lý - Vùng đqkt ko tồn thực tế đương nhiên thềm lục địa mà quốc gia phải dung yêu sách để tuyên bố vùng đqkt * Quy chế pháp lý vùng ĐQKT: - ĐQKT ko phải ãnh thổ quốc gia, ko phải lãnh thổ quốc tế mà vùng biển dung hòa quyền chủ quyền, quyền tài phán QGVb với quyền tự biển quốc gia khác: + Quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển (công ước 1982): - quyền chủ quyền: thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật biển, k sinh vật, thực hoạt động thăm dò khai thác ĐQKT mục đích kinh tế, tạo nguồn lượng hải lưu, gió… - Quyền tài phán: o Lắp đặt đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị o Tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển o Bảo vệ Mt biển + Quyền tự biển quốc gia khác (3 quyền bản) - Quyền tự hàng hải - Quyền tự hàng ko - Quyền lắp đặt cáp, hệ thống ống dẫn ngầm Phân tích qui chế pháp lý vùng biển quốc tế * Khái niệm: Biển ko nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia ven biển k nằm vùng nước quần đảo quốc gia ven biển Biển bao gồm vùng nước bên vùng đáy biển Phần đáy biển long đất đáy biển phận thềm lục địa (tính đến bìa ngồi rìa lục địa) thuôc vùng- di sản chung nhân loại (ngồi ìa lục địa) * quy chế pháp lý biển cả:  Quyền tự biển - tư hàng ko tự hàng hải tự lắp đạt cáp, ống dẫn ngầm xậy dựng đảo nhân tạo, công trình, thiết bị nghiên cứu khoanhocj biển bảo vệ mt biển  Mỗi quốc gia phải tôn trọng quyền tự biển Ngoài vùng biển cả: - có quy chế pháp ý loại tàu thuyền hoạt động biển - ngăn cấm hoạt động chuyên chở nô lệ, buôn bán ma túy bất hơp pháp, cướp biển… - hợp tác bảo tồn khai thác tài nguyên sinh vật biển - quyền khám xét truy đuổi tàu thuyền nước biển Khái niệm quy chế pháp lý vùng thềm lục địa * Khái niệm: - Thềm lục địa địa chất vùng đáy biển vùng đất đáy biển sở phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, bao gồm: + thềm lục địa: phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải + Dốc lục địa: phần lục địa phía ngồi tiếp giáp them lục địa có thay đổi độc dốc đột ngột + Bờ lục địa: phần lục địa phía ngồi tiếp phần chân dốc lục địa, có độ thoai thoải trở lại dần - Thềm lục địa pháp lý: TLĐ quốc gia ven biển bao gồm đáy biển vùng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền đến bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa gần  thềm lục địa tồn thực tế đương nhiên • Cách xác định ranh giới vùng thềm lục địa: • Ranh giới TLĐ= biên giới quốc gia biển • Ranh giới ngồi: Bờ ngồi rìa lục địa, cách xác định: o Nếu bờ ngồi rìa địa khoảng cách gần 200 hải lý tnhs từ đường sở  chiều rộng TLĐ mở rộng đến 200 hải lý tính từ đcs o Nếu bờ ngồi rìa lục địa mử rộng q 200 hải lý từ đcs có cách xác định TLĐ sau  Theo chân dốc lục địa theo nối điểm cố định cách chân dộc lục địa 60 hải lý  Theo bề dày lớp trầm tích: xác đinnjh bề dày lớp trầm tích cho từ điểm chọn có khoảng cách = % tới chân dốc lục địa  cách chiều rộng ko mở rộng 350 hải lý từ đường sở howcj k 100 hải lý từ đường đẳng sau 2500 m (đườn nối điểmở đáy biển có độ sau 2500m) • Quy chế pháp lý: o quyền chủ quyền đáy biển (khai thacs, quản ý tài nguyên sinh vật đáy biển…) quốc gia khác k đươc khai thác o quyền tài phán (như đqkt) (tất quốc gia có quyền lắp đặt hệ thống ống dẫn haowcj cáp cần thỏa thuận với quốc gia ven biển) So sánh quy chế pháp lý nội thủy so với quy chế pháp lý lãnh hải * giống nhau: + Nội thủy lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia Nội thủy Lãnh hải Vị trí Vùng nước nằm Vùng nước nằm nội đường sở, tiếp giáp với thủy, tiếp liền nội thủy, có bờ biển chiều rộng ko 12 hải lý tính từ đường sở Lãnh hải nằm nội thủy vừng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán Biên giới lãnh hải đường sở, biên giới biên giới quốc gia biển Tính chất chủ chủ quyền hồn tồn chủ quyền hoàn toàn đầy quyền tuyệt đối đủ ko tuyệt đối ghi nhận nguyên tắc tự qua lại vơ hại cùa thuyền nước ngồi Cách xđ quy chế plí vùng tiếp giáp lãnh hải * Khái niệm: Công ước luật biển 1982 vùng tiếp giáp lãnh hãi vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển * Vùng tiếp giáp lãnh hãi vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải, lãnh hải, có chiều rộng ko q 24 hải lý tính từ đường xác định chiều rộng lãnh hãi * Biên giới vùng tiếp giáp lãnh hải biên giới lãnh hải (biên giới quốc gia biển), biên giới đường thẳng mà điểm gần cách đường sở khoảng ko 24 hải lý * quy chế pháp lý: nằm trọn vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp lý vùng ĐQKT quyền chủ quyền đối với vật lịch sử khảo cổ nằm vùng đáy biển tiếp giáp lãnh hãi 10 Tại nói biển khơng phụ thuộc vào chủ quyền quền TP quốc gia nào? Trả lời: Tất quốc gia có biển có chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia - Như vùng nội thuỷ: + B/chất pháp lý nội thuỷ gắn liền với lục địa đặt chủ quyền hoàn toàn đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển + Chế độ lại tàu thuyền nước ngoài: Đối với tàu thuyền quân nước ngoài: tàu thuyền nước ngồi muốn vào nội thuỷ đến phải xin phép trước phải phép quốc gia vào Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân phải thực qđịnh: Tàu ngầm trạng thái Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước đồng ý quốc gia - Lãnh hải: B/c pháp lý: quốc gia có chủ quyền đầy đủ hồn tồn lãnh hải * trời phía trên, đáy biển vùng đất + Tàu thuyền nước ngồi qua lại vơ hại lãnh hải + Quyền tài phán - Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngồi tiếp giáp với lãnh hải quốc gia ven biển, có bề rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở B/c pháp lý: - Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên - Có đặc quyền quản lý * mơi trường - Có đặc quyền thăm dò khai thác vùng biển phục vụ kinh tế nghiên cứu khoa học → Vậy từ nội dung vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển ta rút kết luận: Cùng xa bờ chủ quyền quyền tài phán quốc gia giảm dần đến vùng biển quốc tế khơng có quốc gia có quyền thực chủ quyền quyền tài phán Vì tài sản chung nhân loại, việc lại tuân theo nguyên tắc "tự biển cả", tất tài sản vùng biển thuộc sở hữu chung toàn thể nhân loại Các quốc gia có quyền tự biển cả, tự hàng không, tự đánh cả, tự đặt dây dẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng cơng trình, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực quyền tự mình, quốc gia phải có giới hạn, phải chú ý cách hợp lý đến lợi ích quốc gia khác phù hợp với nguyên tắc CPQT → Từ nhận xét ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia 11 Phân tích nguyên tắc để xác định đường sở theo quy định công ước luật biển năm 1982  Theo công ước luật biển 1982 có nguyên tắc để xác định đường sở: + Đường sở thông thường = ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển, ghi nhận hải đồ lớn, quốc gia công nhận + Đường cớ sở thẳng = đường gãy khúc nối điểm đươc lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp dọc the bờ biển đảo ven bờ  Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao bờ biển mức thấp mặt nước biển (điểm ngồi nhơ đường bờ biển ngấn nước thủy triều thấp nhất) * Chỉ áp dụng đường sở thẳng để xác định đường sở trường hợp bờ biển phức tạp: - nơi bờ biển khúc khyu, lồi lõm … - nơi có đk  biển k có tính ổn định 12 So sánh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa theo quy định Công ước luật biển 1982? - Giống: + Các quốc gia ven biển khơng có quyền chủ thể mà có quyền mang tính chất chủ quyền việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên + Các quốc gia ven biển có quyền tài phán vùng việc: lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo,các cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển + Trên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, quốc gia ven biển có đặc quyền định: đánh giá tiềm tài nguyên sinh vật, thi hành biện pháp bảo tồn quản lý, khai thác nguồn lợi sinh vật, thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên,… + Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự lắp đặt dây cáp ống ngầm - Khác: Tiêu chí so sánh Vùng ĐQKT Vùng thềm lục địa Cơ sở phát sinh Để khai sinh vùng - Thềm lục địa ĐQKT quốc gia ven hình thành kéo biển, buộc phải có dài tự nhiên lãnh tuyên bố đơn phương từ thổ, tạo nên quy chế phía quốc gia Từ pháp lý cho quốc hình thành nên quy chế gia ven biển thềm pháp lý quốc lục địa gia vùng ĐQKT - Các quyền quốc hữu lãnh thổ cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án có hiệu lực hành vi phạm tội cá nhân  Dẫn độ quyền quốc gia, ko phải nghĩa vụ * Cơ sở: + Cá nhân yêu cầu dẫn độ: - hữu lãnh thổ quốc gia yêu cầu - hành vi vi phạm pháp luật hình  Truy cứu TNHS, thi hành án có hiệu lực + có yêu cầu * nguyên tắc(4) - có có lại - định danh tội phạm kép - ko dẫn độ cơng dân nước - ko dân độ tội phạm trị * Ko dẫn độ tội phạm trường hợp sau: - QG ko dẫn độ TP cá nhân bị Dẫn độ bị xét xử tội phạm khác quốc gia yêu cầu dẫn độ  yêu cầu dẫn độ lại - QG ko dẫn độ TP cá nhân bị dẫn độ bị áp dụng hình phạt tử hình theo Luật quốc gia có yêu cầu dẫn độ (Luật qg yêu cầu ko có án tử hình) - Các trường hợp khác theo Luật quốc gia 30 Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình Ngoại lệ nguyên tắc này? (*) Lịch sử nguyên tắc: Trong lịch sử, có tranh chấp có nhiều biện pháp hòa bình sử dụng đàm phán, môi giới, trung gian,… việc sử dụng biện pháp nghĩa vụ bắt buộc chủ thể có ngun tắc quyền chiến tranh cho phép chủ thể sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế Công ước Lahaye 1899 hòa bình giải tranh chấp quốc tế, Quy chế Hội quốc liên kêu gọi giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình cho phép sử dụng vũ lực Đến Hiệp ước Paris 1928 khước từ chiến tranh nêu rõ trách nhiệm quốc gia giải tranh chấp biện pháp hòa bình Hiến chương LHQ 1945 khẳng định: hòa bình giải tranh chấp quốc tế thành nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thành viên LHQ rộng quan hệ quốc tế nói chung (“Tất thành viên LHQ giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hòa bình, an ninh cơng lý”) (*) Nội dung nguyên tắc: Điều 33 Hiến chương LHQ quy định biện pháp hòa bình mà bên tranh chấp lựa chọn: “…bằng đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn Theo Hiến chương LHQ, hòa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Các quốc gia cần nỗ lực tinh thần thiện chí để giải tranh chấp, đồng thời kìm chế hành động làm căng thẳng tình hình dẫn tới xung đột quốc tế Đồng thời quốc gia có tranh chấp có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp để tranh chấp giải sở luật pháp quốc tế Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế: Định ước Hen-xin-ki 1975, Hiến chương ASEAN, Hiến chương quốc gia châu Mỹ La-tinh,… (*) Ngoại lệ ngun tắc: khơng có ngoại lệ Hội đồng bảo an LHQ phải tôn trọng biện pháp giải hòa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, Hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa 31 Phân tích cấu tổ chức, chức phương thức xác định thẩm quyền Tòa án công lý quốc tế LHQ * TACLQT số quan LHQ * LÀ quan tài phán qt * Được hình thành sở HCLHQ 1945 quy chế TACLQT * Cơ cấu tổ chức : + thẩm phán : - 15 thâm phán, 13 q.tịch - bầu theo quy chế ĐH Đ HĐBALHQ - Nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 số thẩm phán - Thực chức độc lập, ko đại diên cho phủ, nhà nước, quốc gia  Đảm bảo công - Tiêu chuẩn thẩm phán : lực chun mơn cao, uy tín ; quốc tịch qg khác ; đảm bảo có tham gia vị theo vị trị địa lý tương quan hệ thống p tg : châu á, mỹ, phi, tây âu đông âu + thẩm phán ad-hoc + Phụ thẩm (được tham gia, ko quyền biểu quyết) + Ban thư ký: quan hành TACLQT, bầu Chánh thư ký, phó chánh thư ký bỏ phiếu kín, nhiệm kỳ năm, có nhân viên thư ký, thực chức dịch vụ tư pháp + liên lạc TA với QG • chức năng: chức o Giải tranh chấp phát sinh quốc gia (chỉ qg) thành viên LHQ, QG ko thành viên có quyền áp dụng thiết chế thảo mãn đk mà HĐBA đề ra… o Đưa kết luận tư vấn cho ĐH Đ, HĐBA LHQ *Phương thức xác lập thẩm quyền: (3) - Thẩm quyền toàn án xác lập tùy vụ việc  bên thỏa thuận ký lựa chọn TA quan giải - Thẩm quyền TA xác định trước ĐƯQT - Thẩm quyền TA xác định dựa tuyên bố đơn phương quốc gia 32 phân tích trường hợp miễn trách nhiệm pháp lí quốc tế * TNPL quốc tế: hậu pháp lý bất lợi mà chủ * có trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý chủ quan: + Thực hành vi trả đũa vừa mức quốc gia có hành vi vi phạm luật quốc tế, gây thiệt hại cho qg + Trường hợp bất khả kháng + Trường hợp tư vệ đáng (tương xứng) + Trường hợp thực hành vi có đồng ý bên liên quan 33 So sánh trình tự thủ tục tòa án quốc tế trọng tài quốc tế TAQT: có thủ tục : - Tòa đẩy đủ (: tối thiểu thẩm phấn - Tòa rút gọn: - tòa đặc biệt : - tòa ad hoc: thỏa thuận số lượng TALBL - Thủ tục đầy đủ : tất thẩm phán - Thủ tục rút gọn: - viện rút gọn: - việ ad hoc: 34 phân tích sở hình thành hình thức thực trách nhiệm pháp lý chủ quan + TNPL? + TNPL chủ quan? + Cơ sở hình thành: pháp lý + thực tiễn + Hình thức thực hiễn TNPLCQ: (2) • TNPL hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể LQT phải gánh chịu có hành vi trái pháp luật quốc tế hiểu TNPL tổng thể nguyên tắc, QPPL quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể LQT, có xảy hành vi VPPLQT thực hành vi pháp luật ko cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác cho CĐQT • TNPL chủ quan: hình thức TNPL, phát sinh từ hành vi trái pháp luật quốc tế chủ thể • Cơ sở hình thành o Cơ sở pháp lý:  Các nguyên tắc, QPPl quốc tế  Được ghi nhận : ĐƯQT, TQQT, phán TA, Nghị TCQTLCP, hành vi pháp lý đp quốc gia o Cơ sở thực tiễn  Có hành vi trái pháp luật quốc tế: • Cơ sở, điều kiện quan trọng để xác định có hay ko TNPLCQ • Trái pháp luật qt dược hiểu thực hành vi trái với nghĩa vụ quốc tế, ko thực thực ko đầy đủ nghĩa vụ quốc tế phải thực hiện…  Có thiệt hại xảy thực tế: • Ko có giá trị việc xác định có hay ko TNPLQT mà có giá trị việc tính tốn đến BTTH hành vi trái pl gây • Bất kỳ hành vi trái pl đòi hỏi có thiệt hại xảy thực tế, thiệt hại vật chất, phi vật chất  Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại thực tế: • Mối quan hệ nội hành vi thiệt hại • Hành vi trái pl có trước thiệt hại • Hành vi định đến thiệt hại • Thiệt hại thực tế thiệt hại trực tiếp từ hành vi trái OLQT * Các hình thức thực TNPLCQ - Trách nhiệm vật chất: + Phục hồi nguyên trạng vật chất + BTTH tiền tài sản - Trách nhiệm phi vật chất: o Làm đáp ứng, thỏa mãn yêu cầu bên bị vi phạm (xin lỗi công khai, bày tỏ nuối tiếc…) o biện pháp trả đũa vừa mức o biện pháp trừng phạt  TP vũ trang  TP phi vũ trang  Hạn chế chủ quyền 35 So sánh cứ, hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan * Giống : + Đều trách nhiệm pháp lý quốc tế + Có xác định TNPL + hình thức thực có trách nhiệm vật chất * Khác : TNPLCQ TNPLKQ Khái niệm Phát sinh từ hành vi trái Phát sinh từ hành vi pháp pháp luật quốc tế, gây luật ko cấm, gây thiệt hai cho thiệt hại cho chủ thể khác, chủ thể khác, CĐQT CĐQT Căn xác định - pháp lý : : - thực tiễn : - có QPPL quy định + Có hanh vi trái pháp luật quyền nghĩa vụ tương ứng QT TNPLKQ + có thiệt hại xảy - có kiện làm phát sinh thực tế hiệu lực QPPL + có mối quan hệ nhân - có mối quan hệ nhân quả hành vi hậu kiện thiệt hại Phương thức - TN vật chất : - TN vật chất : thực + Phục hồi nguyên trạng + Bồi thường tiền + bồi thường tiền tài sản Các trường hợp miễn TNPL tài sản - TN phi vật chất : + đáp ứng, làm thảo mãn yêu cầu bên bị vp + Trả đũa + Trừng phạt trường hợp : - Trả đũa hành vi vi phạm chủ thể khác - Tự vệ đáng - Bất khả kháng - Có đồng ý chủ thể liên quan + thực việc thay thế, sử chữa, chuyển giao cho chủ thể bị thiệt hại thiết bị có giá trị, ý nghĩa tương xứng… Ko tồn trường hợp mi 36 Phân tích hình thức thực trách nhiệm pháp lý • • • • khách quan TNPLQT? TNPLKQ = phát sinh từ việc thực hành vi pháp luật ko cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác, cho cộng đồng quốc tế/ Căn TNPLKQ: o Có quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tương ứng với TNPL khách quan  Cơ sở pháp lý o Có kiện xảy làm phát sinh hiệu lực QPPL  sở thực tiễn o Có mối quan hệ nhân kiện thiệt hại xảy Ví dụ: Tàu vũ trụ Mỹ nổ tung đường quay trái đất Mảnh vỡ rơi xuống lãnh thổ TQ, gây thiệt hại CC1: QPPL quy ddnhj : Công uyowcs TNQT gây thiệt hại phương tiện bay quốc tế 1971 CC2: kiện: nổ tàu vũ trụ thiệt hại  mqh nhân  Mỹ phải chịu TNPLKQ hình thức thực TNPL khách quan: o Nghĩa vu bồi thường thiệt hại bắt buộc o Bòi thường thiệt hại trực tiếp  Trách nhiệm vật chất, hình thức: - bồi thường tiền vật (tương xứng với thiệt hại xảy ravaf phải bồi thường toàn bộ)  hình thức chủ yêu - Thay thiệt hại = chuyển giao cho chủ thể bị hại đối tường tương ứng giá trị ý nghĩa  áp dụng thực tiễn o VD: xây lại cầu, trả lại vật chiến tranh C©u 37: Tại đặt vấn đề trách nhiệm pháp lý qc tÕ CPQT? Tr¶ lêi: - VỊ lý thut, mục đích cuối đ/c PL thiết lập trật tự chung toàn đời sống xã hội Nhng trật tự pháp luật đợc thiết lập biểu vi phạm PL đợc xử lý kịp thời nghiêm khắc Chính CPQT phải đặt vấn đề TNPL quốc tế, nh biện pháp cỡng chế buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi vi phạm CPQT Và thông qua trật tự PL quốc tế đợc trì củng cố - Nếu công pháp quốc tế mà không đặt vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế CPQT nh nào? CPQT đợc hình thành sở chủ thể, bên tham gia kí kết điều ớc quốc tế trê sở bình đẳng, tự nguyện bên có trách nhiệm thực cách đầy đủ chặt chẽ, hình thức xử lý phải gánh chịu hậu mà bên gây Những quy định chế tài đợc bên thoả thuận đợc ghi nhận điều ớc quốc tế mà bên kí kết - Tại phải đặt vấn đề trách nhiệm quốc tế nội dung + Các chủ thể CPQT có hành vi vi phạm CPQT không thực cam kết quốc tế phải bồi thờng thiệt hại xảy thi hành biện pháp có hiệu nhằm bảo đảm không tái phạm tơng lai +Bên bị hại có quyền yêu cầu chủ thể vi phạm nhiệm vụ phải thực trách nhiệm pháp lý quốc tế phải bồi thờng thiệt hại có * xảy Cõu 38: Trình bày sở pháp lý sở thực tế trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.1/ Cơ sở pháp lý: Là tổng thể quy phạm pháp luật quy định hành vi chủ thể coi hành vi vi phạm CPQT Cơ sở pháp lý TNPLQT ghi điều ước, tập quán, định TAQT * văn đơn phương quốc gia 1.2/ Cơ sở thực tế - Hành vi vi phạm CPQT sở thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể CPQT - Hành vi vi phạm CPQT có dấu hiệu cụ thể + Là hành vi trái pháp luật + Thiệt hại xảy + NQH nhân hành vi vi phạm CPQT thiệt hại xảy + Lỗi hành vi vi phạm 2/ Tại sao? Vì quốc gia la chủ thể CPQT, quốc gia có đầy đủ hoàn toàn quyền tối cao hành vi quốc gia Do đó, quốc gia phải chịu trách nhiệm * pháp lý quốc tế Vì quan Nhà nước mình, cơng dân, tổ chức, đầy đủ quan, tổ chức thuộc quốc gia quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế tổ chức, công dân, quan HC - Quốc gia thực vi phạm CPQT thông qua cq Nhà nước: LP, HP, TP - Quốc gia liên đới chịu trách nhiệm trường hợp cơng dân, pháp nhân nước vi phạm CPQT quốc gia không can thiệp hành vi vi phạm - Đối với hành vi vi phạm quan, tổ chức nước ngoài, quốc gia chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi vi phạm quan, tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ nước mà quan, tổ chức xâm phạm đến quốc gia khác mà khơng có biện pháp ngăn chặn hay thụng bỏo quc t 39 So sánh CPQT TPQT: - CPQT: Là hệ thống nguyên tắc QPPL quốc gia chủ thể khác CPQT thoả thuận xây dựng lên, bảo đảm thi hành sở tự nguyện bình đẳng để đ/c quan hệ quan hệ quốc tế - TPQT: Là tổng thể nguyên tắc phát triển quan hệ quốc tế Xây dựng nên quốc gia tự ban hành theo thủ tục, trình tự luật định quan hƯ DS cã u tè níc ngoµi nh»m ỉn định, trì, giao lu quan hệ DS, quan hệ hôn nhân gia đình, thơng mại thúc đẩy phát triển *Giống nhau: - Cả CPQT TPQT ®iỊu chØnh quan hƯ x· héi mang tÝnh chÊt qc tế Trong sinh hoạt quốc tế, nguyên tắc bảncủa CPQT tảng, sở cho hợp tác giao lu quan hệ quốc tế chủ thể với Cũng TPQT phải tuân theo nguyên tắc CPQT * Khác biệt: - Đối tợng điều chỉnh: + TPQT quan hệ trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật chủ thể CPQT với + CPQT quan hệ dân yếu tố nớc - Chủ thể CPQT quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền tự dân tộc t/c quốc tế Liên Chính phủ, ®ã qc gia la chđ thĨ chđ u + TPQT: cá nhân pháp nhân quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền tự dân tộc, tổ chức quốc tế liên Chính phủ tổ chức phi Chính phủ, cá nhân, pháp nhân chủ thể chủ yếu - Nguồn: + CPQT: Điều ớc quốc tế tập quán quốc tế + TPQT: Cả điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế PL quốc gia CPQT điều ớc quốc tế lµ ngn chđ u TPQT VBPLQG lµ ngn chđ u - Phơng pháp điều chỉnh: + CPQT: quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia + TPQT: Đây giao lu dân có yếu tố nớc - Biện pháp cỡng chế: + CPQT không qđ cụ thể biện pháp cỡng chế cq giải đứng tên quốc gia Vì xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận, tự nguyện + QPQT: - Quy định cụ thể biện ph¸p cìng chÕ - Sư dơng c¸c VBQPPL cđa qc gia để giải 40 Lut ỏp dng ca tũa án quốc tế trọng tài quốc tế vấn đề giải tranh chấp có đặc biệt ko? - TAQT áp dụng LQT - TTQT áp dụng LQG 41 So sánh tòa án cơng lý quốc tế trọng tài quốc tế  Luật áp dụng TACL: LQT  TTQT áp dụng LQG TTQT linh hoạt chủ động tự lựa chọn số lượng, thành hần trojg tài 42 So sánh trách nhiệm pháp lý khách quan chủ quan - Khác chủ yếu: + TNPLCQ= từ hành vi trái pl qt + TNPLKQ- từ hành vi pl k cấm gây thiệt hại thứ 2: TNPLCQ có miễn Tn, khách quan k 43 Liên Hợp quốc sử dụng biện pháp để trì hòa bình an ninh quốc tế  Yêu cầu giải trc qt biện pháp hòa bình  Mơi giới, trung gian, hòa giải, điều tra, TAQT 44 Thềm lục địa có phải lãnh thổ QG k? Các QG khác có quyền khai thác kể phần dư thừa hay k? Chế độ xác lý? Vẽ cách xác định thềm lục địa  ko phải lãnh thổ Qg, vùng quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán 45 Việt Nam Trung Quốc dùng Tòa án Cơng lý để giải tranh chấp Trường Sa- Hồng sa ko?  ko ko có điều kiện dẫn đến thẩm quyền tòa án 46 Quy chế pháp lý người nước - đãi ngộ công dân - đn tối huê quốc - đn đặc biệt 47 Ví dụ Thực tế việt nam sd nhữg biện pháp bảo hộ côg dân nào? - Về bảo hộ ngư dân tàu cá, Bộ Ngoại giao CQĐD hỗ trợ, giải 161 tàu cá 1.337 ngư dân bị nước bắt giữ năm - Trong công tác bảo hộ thuyền viên: chủ động, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, công ty chủ tàu giải 20 vụ tàu với 250 thủy thủ gặp khó khăn bị bắt giữ nước ngoài; hỗ trợ khắc phục hồn cảnh khó khăn đưa nước 66 thuyền viên bị chủ tàu cá nước bỏ rơi phá sản gặp rủi ro làm việc tàu cá nước địa điểm châu Phi, Nam Mỹ Đông Bắc Á - Về bảo vệ quyền lợi ích người lao động: Bộ Ngoại giao CQĐD can thiệp kịp thời, bám sát diễn biến vụ việc, bảo đảm an tồn tính mạng quyền lợi đáng cho 283 lao động ta nước (69 lao động nữ Malaysia; 170 lao động công ty Vina Star Mát-xcơ-va 44 người Ê-ka-tê-rin-bua, Nga) - Trong cơng tác phòng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn: - Về công tác thông tin dư luận: Bộ Ngoại giao chủ động, nhanh chóng cung cấp thơng tin cho báo chí, truyền thơng, phản ánh đầy đủ, khách quan giải vụ việc, từ việc CQĐD nhanh chóng, kịp thời, hỗ trợ cơng dân ta nước hiệu việc BHCD 48 tàu đâm vùng đặc quyền kinh tế, quốc gja ven biển có thẩm quyền tài phán ko?  ko 49 Che dai ngo quoc gia, toi hue quoc, daj ngo dac bjet co ngoaj le k???? neu co thj ngoai le nao  Có: - Đãi ngộ công dân: ngoại lệ ko hưởng quyền trị (bầu cử, ứng cử… ), l/v lao động, dân (tham gia số ngành nghề định liên quan QPAN, bí mật quốc gia…) - Đãi ngộ đặc biệt: miễn trừ, ưu đãi hạn chế: VD Viên chức lãnh bị xét xử tội nghiêm trọng, quyền bất khả xâm phạm trụ sở lãnh có ngoại lệ., quyền miễn trừ hải quan đv vc ngoại giao lãnh sự… - Tối huệ quốc?? 50 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao viên chức ngoại giao - Quyền bất khả xâm phạm thân thể - Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân trừ: Bất động sản cá nhân, thừa kế, hoạt động thương mại chức VNNG - quyền miễn trừ thuế, lệ phí - quyền tự lại - quyền miễn trừ hải quan 51 Tranh chấp quần đảo Trường Sa- Hoàng Sa tranh chấp song phương hay đa phương  Đa phương, Việt Nam, Trung Quốc, Philippin 52 Tại quốc gia lại chủ thể luật quốc tế? + quan hệ quốc tế chủ yếu quan hệ quốc gia với + LQT chủ yếu quốc gia thỏa thuận xây dựng nên + QG có quyền chủ thể đầy đủ có vai trò định LQT 53 Luật áp dụng để giải tranh chấp tại: - trọng tài  Có thể áp dụng LQT LQG (trường hợp chọn trọng tài vụ việc ad hoc) -Tòa án  Áp dụng luật quốc tế 54 Tại quyền chủ thể tổ chức liên phủ lại hạn chế?  Xuất phát từ việc quyền quyền phái sinh, tức quyền thành viên TCQT trao cho tổ chức có giới hạn số lượng 55 Tại khơng trao cho quyền quốc gia?  Tổ chức quốc tế ko có chủ quyền quốc gia, ko phải chủ thể LQT 56 Thềm lục địa có phải lãnh thổ không xét phương diện địa lý  Đúng, chất pháp lý thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển, xác định sở ngyên tắc đất thống trị biển, thềm lục tồn cách thực tế đương nhiên Ko phụ thuôc vào việc quốc gia dung danh nghĩa chiếm hữu, hay tuyên bố 57 Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý chủ quan?  trường hợp: + Tự vệ đáng tương xứng + Trả đũa vừa mức + Bất khả kháng + hành vi đồng ý bên liên quan 58 Tại trách nhiệm pháp lý khách quan không đặt vấn đề miễn  TNPL khách quan phát sinh từ kiện bất ngờ, khó kiểm sốt dự liệu trước, chủ yểu từ việc quốc gia sử dụng vận hành nguồn nguy hiểm cao độ  Tiềm tàng nguy hiểm nghiêm trọng  ko thể dự liệu trường hợp miễn TNPLKQ 59 trường hợp miễn trách nhiệm pháp lí? có đặt với tất loại tn pháp lí hay k?  đặt với TNPL chủ quan Có trường hợp miễn TNPL chủ quan: - quyền tự vệ hợp pháp (tương xứng) - trả đủa vừa mức - bất khả kháng - hành vi bên đồng ý 60 Thềm lục địa có thuộc chủ quyền quốc gia ko dựa sở vị trí địa lí quy chế pháp lý  ko thuộc chủ quyền quốc gia mà vùng quốc gia có quyền chủ quyền, quyền tài phán  thực tế đương nhiên 61 Cơ chế lại k gây hại vùng nội thủy  Nguyên tắc: tàu thuyền qua lại vùng nội thủy phải xin phép + quốc gia ven biển đồng ý Ngoại lệ: - tàu thương mại nước vào cảng biển qt vùng nội thủy qgvb theo chế qua lại thơng thường, có có lại, ko gây hại, k cần xin phép - tàu quân + tàu nhà nước phi thương mại phải xin phép + thủ tục riêng biệt 62 Người nước ngồi có chế độ ntn vs cơng dân? Có trg` hợp, lĩnh vực đc hưởng đầy đủ quyền công dân ko? - Chế độ ngộ công dân - chế độ đãi ngộ đặc biệt mà công dân k hưởng  ko có trường hợp, lĩnh vực hưởng đầy đủ mà tính chất tương đối 63 Có quan tài phán áp dụng luật quốc gia giải ko?  có, Trọng tài quốc tế, lựa chọn trọng tài vụ việc ad hoc 64 Nếu viên chức ngoại giao phạm tội bn bán ma túy có phải chịu TNHS ko?  Không, quyền miễn trừ xét xử hình (nhưng viên chức lãnh có) 65 Điều kiện để quốc gia bảo hộ công dân  điều kiện: + Quốc tịch + công dân cần bảo hộ: - quyền lợi ích bị xâm hại, nguy bị xâm hại - tình trạng, hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần giúp đỡ, hỗ trợ NN - Cd áp dụng bp 66 Có nguyên tắc LQT? Hiến chương LHQ ghi nhận nguyên tắc số nguyên tắc trên?  7, hiến chương ghi nhận nguyên tắc trừ (dân tộc tự + qg có nghĩa vụ hợp tác0 67 Các ngành khác ngồi Bộ Ngoại giao có thẩm quyền ký ĐƯQT ko? Vấn đề tư vấn Tòa án Cơng lý Quốc tế?  đưa kết luận tư vấn cho ĐH Đ HĐBA LHQ, quan trực thuộc ĐH Đ HĐBA muốn tư vấn phải ĐH HĐBA đồng ý cho phép Các quốc gia ko yêu cầu tòa tư vấn tranh chấp liên quan ... biện pháp phù hợp để tranh chấp giải sở luật pháp quốc tế Ngun tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế: Định ước Hen-xin-ki 1975, Hiến chương ASEAN, Hiến chương quốc. .. tranh chấp: - Tr/c kih tế - Tr/c ngoại giao - Môi trường - quyền người… 22 Nêu định nghĩa, đặc điểm, phân loại quan trọng tài quốc tế * Khái niệm: CQTTQT quan tài phán quốc tế chủ thể khác LQT thỏa... viên: - thành viên quốc gia: ASEAN, EU, APEC - thành viên quốc gia :WTO (MK, HK ) 28 Định nghĩa, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế? * Đ/n: Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế, quốc gia chủ thể

Ngày đăng: 30/08/2019, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 43. Liên Hợp quốc đã sử dụng những biện pháp nào để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

  •  Yêu cầu giải quyết trc qt bằng biện pháp hòa bình

  •  Môi giới, trung gian, hòa giải, điều tra, TAQT...

  • 44. Thềm lục địa có phải lãnh thổ QG k? Các QG khác có quyền khai thác kể cả phần dư thừa hay k? Chế độ xác lý? Vẽ các cách xác định thềm lục địa

  • ko phải lãnh thổ Qg, là vùng quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán

  • 45. Việt Nam và Trung Quốc có thể dùng Tòa án Công lý để giải quyết tranh chấp Trường Sa- Hoàng sa ko?

  •  ko vì ko có 1 trong 3 các điều kiện dẫn đến thẩm quyền tòa án

  • 46. Quy chế pháp lý của người nước ngoài

  • - đãi ngộ như công dân

  • - đn tối huê quốc

  • - đn đặc biệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan