GIAO AN LY 11 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước)

229 83 0
GIAO AN LY 11 MOI(Theo 4 hoạt động, 5 bước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Giáo án Vật lí 11 PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện mơi - Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn Kĩ - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác điện tích điện tích điểm - Giải toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát - Giải thích cơng nghệ sơn tĩnh điện cơng nghệ lọc khí thải bụi nhờ tĩnh điện Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú học tập Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức học điện tích THCS IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng nội dung học : điện tích, định luật cu-lông Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi -1- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 -GV giới thiệu sơ lược -Lắng nghe ghi nhận chương trình vật lý 11 , SGK , SBT sách tham khảo -Lắng nghe nhận thức vấn có đề cần nghiên cứu -Đặt vấn đề vào PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULƠNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lơng, ý nghĩa số điện môi - Cấu tạo hoạt động cân xoắn Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật -Hướng dẫn học sinh làm - Làm thí nghiệm theo Một vật bị nhiễm điện thí nghiệm tượng hướng dẫn thầy cô : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc nhiễm điên cọ xát với vật nhiễm điện khác, -Giới thiệu cách làm -Ghi nhận cách làm vật đưa lại gần vật nhiễm điện vật nhiễm điện nhiễm điện khác -Dấu hiệu để nhận biết -Nêu cách kểm tra xem vật Có thể dựa vào tượng hút vật có bị nhiễm điện hay ko có bị nhiễm điện hay khơng vật nhẹ để kiểm tra xem vật ? có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích Điện tích điểm -Lắng nghe ghi nhận Vật bị nhiễm điện gọi -Giới thiệu điện tích -Tìm ví dụ điện tích vật mang điện, vật tích điện hay -Cho học sinh tìm ví dụ -Phát biểu khái niện điện điện tích -Điện tích điểm gì? tích điểm Điện tích điểm vật tích -Cho học sinh tìm ví dụ -Tìm ví dụ điện tích điện có kích thước nhỏ so với điện tích điểm điểm khoảng cách tới điểm mà ta xét -Có loại điện tích , Tương tác điện điện tích tương tác với -tìm câu trả lời Các điện tích dấu đẩy ? -Y/C học sinh thực Các điện tích khác dấu hút C1 Thực C1 II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi -Giới thiệu Coulomb -Ghi nhận định luật Định luật Cu-lơng thí nghiệm ơng để thiết Lực hút hay đẩy hai diện -2- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 lập định luật -Y/C HS viết biểu thức -HS viết biểu thức ĐL - Ghi nhận đơn vị điện tích - Giới thiệu đơn vị điện - Cá nhân Thực C2 tích -Y/C học sinh thực C2 -lắng nghe nhận thức - Ghi nhận khái niệm -Tìm ví dụ -Đặt vấn đề vào mục II.2 -Nêu biểu thức tính lực - Giới thiệu khái niệm điện tương tác hai điện tích mơi điểm đặt chân khơng -Y/C học sinh tìm ví dụ -Y/C học sinh nêu biểu -Thực C3 thức tính lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân không -Y/C học sinh thực C3 5.600.00=12.565=49.634 tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k | q1q2 | ; k = 9.109 Nm2/C2 r Đơn vị điện tích culơng (C) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi + Điện môi môi trường cách điện + Khi đặt điện tích điện mơi đồng tính lực tương tác chúng yếu ε lần so với đặt chân khơng ε gọi số điện môi môi trường (ε ≥ 1) + Lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi : F =k | q1q2 | εr + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lông mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây -3- Trường THPT Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ C vật chứa điện tích Giáo án Vật lí 11 B điện tích coi tập trung điểm D điểm phát điện tích Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Nhận xét không điện môi là: A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác sau đây? A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định mơi trường B Hai điện tích điểm nằm hai vị trí cố định mơi trường C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước D Hai điện tích điểm chuyển động tự mơi trường Cho điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn 10 Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu -4- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 – lơng tăng lần số điện mơi A tăng lần B không đổi lần C giảm lần D giảm HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng tìm hiểu số ứng dụng thực tế Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -GV giới thiệu công nghệ -HS lắng nghe ghi nhận phun sơn tĩnh điện cơng nghệ lọc khí thải -Sơn tĩnh điện : Công nghệ phun sơn chất lượng cao tránh nhiễm mơi trường -Cơng nghệ lọc khí thải bụi nhờ tĩnh điện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu thêm thực tế tác dụng điện tích Hướng dẫn nhà: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Y/C học sinh đọc mục Em có biết ? - Đọc mục Sơn tĩnh điện -Làm nhanh câu hỏi 1, 2, 3, trang 9, 10 -Thực câu hỏi sgk -BTVN 5, 6, 7, sgk 1.7, 1.9, 1.10 sách - Nhận nhiệm vụ học tập tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -5- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Tiết THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật Kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích tượng nhiễm điện - Giải toán ứng tương tác tĩnh điện Thái độ: - Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS … Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh Ôn tập kiến thức đãc học điện tích THCS IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Bài cũ -HS trả lời câu hỏi GV +Có loại điện tích ? Các điện tích tương tác với ntn? +Phát biểu ĐL Cu-Lông Vận dụng : Xác định lực tương tác điện tích điểm có độ lớn 2C cà đặt cách 20cm chân không ? Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng nội dung trọng tâm thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; Định hướng phát triển lực: Năng lực quan sát, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -6- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 * GV đưa tình huống: Tiết THUYẾT Đưa1 thước nhựa nhiễm điện âm lại ELECTRON ĐỊNH LUẬT gần ống nhôm nhẹ treo BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH sợi dây mảnh thấy ống nhơm bị hút phía thước nhựa Đưa thước xa thấy ống nhơm trở lại vị trí ban đầu - nguyên nhân làm cho thước nhựa - HS đưa hút ống nhôm ? câu trả lời => học hôm giúp trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích -Yêu cầu học sinh nêu cấu - Nếu cấu tạo nguyên tử nguyên tố tạo nguyên tư phương -Gồm: hạt nhân mang điện tích diện điện Lắng nghe ghi nhận dương nằm trung tâm - Nhận xét câu trả lời học electron mang điện tích âm sinh xác hố chuyển động xung quanh -Hạt nhân cấu tạo hai loại -Ghi nhận điện tích, khối hạt nơtron khơng mang điện -Giới thiệu điện tích, khối lượng electron, prơtơn prơtơn mang điện dương lượng electron, prôtôn và nơtron -Electron điện tích ngun tố nơtron âm có điện tích -1,6.10 -19C khối lượng 9,1.10-31kg -Prơtơn điện tích ngun tố dương có điện tích +1,6.1019 -Suy nghĩ tìm câu trả lời C khối lượng 1,67.1027 -bình thường nguyên tử kg Khối lượng nơtron trung hồ điện theo em -Ghi nhận điện tích nguyên xấp xĩ khối lượng ? tố prơtơn -Giới thiệu điện tích ngun -Số prôtôn hạt nhân tố số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hoà điện -7- Trường THPT - Giới thiệu sơ lược thuyết electron -Y/C HS đọc SGK để nắm thêm kiến thức thuyết Electron đặt câu hỏi kiểm tra tiếp thu kiến thức HS - Yêu cầu học sinh thực C1 -nhắc lại khái niệm vật(chất)dẫn (cách) điện THCS ? -GV dựa vào khái niệm điện tích tự đưa khái niệm vật (chất) dẫn điện , cách điện -Cho HS thảo luận tìm cách phát biểu khác vật (chất) dẫn điện cách điện -Chân không dẫn điện hay cách điện ? ? -GV thơng báo : Mọi q trình nhiễm điện q trình tách điện tích dương âm phân bố lại cac sđiện tích cac svật phần vật -GV tiến hành thí nghiệm : Cho vật nhiễm điện âm tiếp xúc với ống nhôm nhẹ treo sợi dây mảnh thấy ống nhơm thước tách xa -Y/C HS quan sát nhận xét kết thí nghiệm Kết thí nghiệm chứng tỏ điều ? giải thích ? -Qua thí nghiệm ta rút kết luận ? Giáo án Vật lí 11 - Ghi nhận thuyết electron -Thực Y/C GV trả lời câu hỏi +Khi nguyên tử mang điện tích dương điện tích âm(sự hình thành ion dương iơn âm) -Thực C1 Thuyết electron Thuyết electron thuyết dựa sụ cư trú di chuyển điện tích để giải thích tượng điện , tính chất điện vật * Nội dung :(SGK) -Nhớ lại kiến thức cũ trả lời II Vận dụng Vật dẫn điện vật cách -HS lắng nghe ghi nhớ điện Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự -HS thảo luận đưa cách Vật cách điện vật không phát biểu khác vật đãn chứa electron tự điện vật (chất) cách điện Sự phân biệt vật dẫn điện -Suy nghĩ tìm câu trả lời vật cách điện tương đối -Lắng nghe ghi nhớ -Quan sát GV làm thí nghiệm Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc -HS rút nhận xét kết với vật nhiễm điện thí nghiệm thảo luận giải nhiễm điện dấu với thích tượng xảy vật -HS : Khi cho vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật -Quan sát GV làm thí nghiệm -8- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 -GV tến hành thí nghiệm nhiếm điện hưởng ứng : Đưa1 thước nhựa Sự nhiễm diện hưởng nhiễm điện âm lại gần ống ứng nhôm nhẹ treo -HS rút nhận xét kết Đưa cầu A nhiễm sợi dây mảnh thấy ống thí nghiệm thảo luận giải điện dương lại gần đầu M nhôm bị hút phía thước thích tượng xảy a kim loại MN trung nhựa Đưa thước xa hồ điện đầu M nhiễm thấy ống nhơm trở lại vị trí -lắng nghe ghi nhớ điện âm đầu N nhiễm ban đầu điện dương -Y/C HS quan sát nhận xét tượng xẩy Thảo luận Giải thích nguyên nhân làm cho thước nhựa hút ống nhơm ? -Gv nhận xét xác hố câu trả lời HS -GV đặt vấn đề : Xét hệ vật -HS lắng nghe nhận thức vấn III Định luật bảo toàn điện có trao đổi đề thảo luận trả lời câu hỏi tích điện tích cac svật GV Trong hệ vật cô lập hệ với mà khơng có liên điện, tổng đại số điện tích hệ với điện tích bên ngồi khơng đổi .Hệ thoả mãn ĐK gọi hệ cô lập Vậy hệ cô lập điện điện tích hệ có đặc điểm ?Vì sao? -GV xác hố nội dung ĐL bảo tồn điện tích -Lắng nghe ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung electron áp dụng định luật làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương -9- Trường THPT Giáo án Vật lí 11 D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập giải thích số tượng thực tế Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - C1 Giải thích tượng nhiễm điện âm cầu kim loại tiếp xúc thuyết êlectron -C2 Trình bày tượng nhiễm điện hưởng ứng giải thích tượng thuyết êlectron Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện C1.Khi cho cầu kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện âm phần số êlectron kim loại truyền sang cầu điện tích hai vật cân Do sau tiếp xúc với vật nhiễm điện âm cầu kim loại nhiễm điện âm bị thừa êlectron C2 Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng : Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hòa điện Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Nếu đưa cầu A xa kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa điện Giải thích: - 10 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Kính lúp dụng cụ quang dùng để A bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng vật nhỏ B tạo ảnh thật, lớn vật thu để quan sát vật rõ C bổ trợ cho mắt cận thị quan sát vật xa D tạo ảnh thật, lớn vật giới hạn nhìn rõ mắt Câu Khi nói kính lúp, phát biểu sau sai? A kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn C Kính lúp đơn gian thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn Câu Kính lúp đơn giản cấu tạo A thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn C lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ D lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang góc vng Câu Một kính lúp đơn giản cấu tạo thấu kính hội tụ có tiêu cự f Một người mắt khơng có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc Cơng thức xác định có bội giác người ngắm chừng vô cực A G=f/Đ B G=Đ/2f C G=2f/Đ D G=Đ/f Câu Khi dùng kính lúp quan sát vật nhỏ Gọi α α o góc trơng ảnh qua kính góc trơng trực tiếp vật đặt vật điểm cực cận mắt Số bội giác mắt tính theo cơng thức sau đây? A G=tanα/(tanαo ) B G=(tanαo)/tanα C G=cosα/(cosαo ) D G=(cosαo)/cosα Câu Một người có khaongr cực cận cực viễn tương ứng OCc OCv, dùng kính lúp có tiêu cự f đặt mắt cách kính khoảng � để quan sát vật nhỏ Để số bội giác thấu kính khơng phụ thuộc vào cách nắm chừng A �=OCc B �=OCv C �=f D =2f Câu Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cùng, dùng kính lúp có độ tụ +20dp Số bội giác kính người ngắm chừng không điều tiết A B C D 5,5 Câu Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 25cm ÷∞), dùng kính lúp có độ tụ +20dp Số bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận A 6,5 B C D Câu Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 25cm ÷∞), dùng kính lúp có độ tụ +20dp Kính lúp để cách mắt 10cm mắt ngắm chừng điểm cách mắt 50cm Số bội giác kính lúp A 5,5 B 4,5 C 5,25 D 4,25 Câu 10 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 10cm ÷50cm), dùng kính lúp có độ tụ +8dp Số bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận A 2,4 B 3,2 C 1,8 D 1,5 Hướng dẫn giải đáp án - 215 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Câu 10 Đáp án A D A D A C B D B C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập nâng cao Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài (trang 208 SGK Vật HS làm vận dụng Lý 11): Một học sinh cận thị có điểm Cc,Cvcách mắt 10cm 90 cm Học sịnh dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a) Vật phải đặt khoảng cách trước kính b) Một học sinh khác, có mắt khơng bị cận, ngắm chừng kính lúp nói vơ cực Cho OCc=25 cm Tính số bội giác Lời giải: a) OCc = 10cm; OCv = 90cm; D = 10dp; l = Sơ đồ tạo ảnh qua kính: vật -KL→ ảnh ảo A’B’ ≡ CC Tiêu cự kính là: Với thấu kính (L) học sinh cận thị thấy rõ vật khoảng cách xa dM ảnh ảo cực viễn Cv kính đeo sát mắt (l = 0) Đáp số: 9cm HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tìm hiểu kính lúp, ứng dụng kính lúp trong thực tế Dặn dò Hoạt động giáo viên -Tóm tắt kiến thức -BTVN : Các tập trang 208 sgk 32.7, 32.8 sbt RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh -Nghe GV tóm tắt kiến thức -Nhận nhiệm vụ học tập - 216 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Tiết 65 KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu công dụng cấu tạo kính hiễn vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiễn vi + Trình bày tạo ảnh qua kính hiễn vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực + Nêu đặc điểm việc điều chỉnh kính hiễn vi Kĩ + Viết áp dụng công thức số bội giác kính hiễn vi ngắm chừng vô cực để giải tập Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,nghiêm túc làm thí nghiệm Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên: Kính hiễn vi, tiêu để quan sát Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiễn vi để giới thiệu, giải thích Học sinh: Ơn lại để Hiểu nội dung thấu kính mắt IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV đặt câu hỏi kiểm tra cũ -Trả lời câu hỏi GV +Nêu cấu tạo viết công thức số bội giác kính lúp ? -Nhận xét cho điểm -Nghe GV nhận xét Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh - 217 - Nội dung Trường THPT Giáo án Vật lí 11 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -Đặt vấn đề : Cho HS quan -Nhận thức vấn đề cần Tiết 65 sát số loại kính lúp , nêu nghiên cứu KÍNH HIỂN VI số ứng dụng thực tế để từ đặt Y/C tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: + cơng dụng cấu tạo kính hiễn vi, đặc điểm vật kính thị kính kính hiễn vi + tạo ảnh qua kính hiễn vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực + đặc điểm việc điều chỉnh kính hiễn vi Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp I Công dụng cấu tạo - Cho học sinh quan sát -Quan sát mẫu vật qua kính kính hiễn vi mẫu vật nhỏ qua kính hiễn vi + Kính hiễn vi dụng cụ quang hiễn vi học bỗ trợ cho mắt để nhìn vật nhỏ, cách tạo ảnh có góc trơng lớn Số bội giác -Nêu cơng dụng kính kính hiễn vi lớn nhiều so với - Yêu cầu học sinh nêu hiễn vi số bội giác kính lúp cơng dụng kính hiễn vi + Kính hiễn vi gồm vật kính thấu kính hội tụ có tiêu nhỏ (vài mm) thị kính thấu kính - Giới thiệu cho học sinh - Xem tranh vẽ hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm) tranh vẽ cấu tạo kính hiễn Vật kính thị kính đặt đồng vi Nhấn mạnh đặc điểm truc, khoảng cách chúng vật kính thị kính O1O2 = l khơng đổi Khoảng cách F1’F2 = δ gọi độ dài quang học kính Ngồi có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát Đó thường gương cầu lỏm - 218 - Trường THPT -GV phân tích gợi ý tranh vẽ theo hình 33.5 để HS Hiểu giai đoạn tạo ảnh qua loại thấu kính , đường truyền tia sáng qua kính hiển vi -Nêu đặc điểm ảnh cuối từ HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính hiển vi -Định nghĩa ngắm chừng nói chung loại ngắm chừng -Vì để mắt quan sát đỡ mỏi nắgm chừng cực viễn Giáo án Vật lí 11 -Nghe GV phân tích nêu II Sự tạo ảnh kính hiễn vi điều kiện để quan sát đựơc Sơ đồ tạo ảnh : vật qua kính lúp -Nghe GV nêu đặc điểm ảnh cuối từ nêu điều kiện quan sát vật qua thấu kính -Ghi nhận -Suy nghĩ trả lời GV -Đại diện HS lean bảng vẽ tạo ảnh vật qua kính lúp cách ngắm chừng -Gọi HS lean bảng vẽ tạo ảnh vật qua kính hiển vi cách ngắm chừng A1B1 ảnh thật lớn nhiều so với vật AB A2B2 ảnh ảo lớn nhiều so với ảnh trung gian A1B1 Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2 Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) cho ảnh cuối (A2B2) giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Nếu ảnh sau A2B2 vật quan sát tạo vơ cực ta có ngắm chừng vơ cực -Từ hình vẽ 32.6 33.5 -Thiết lập cơng thức tính độ III Số bội giác kính hiễn vi Sgk với cơng thức bội giác kính hiển vi + Khi ngắm chừng cực cận: tính độ bội giác để thành trường hợp d '1 d ' G = C lập cơng thức tính độ bội d1 d giác kính hiển vi + Khi ngắm chừng vô cực: trường hợp tổng quát δ OCC G∞ = |k1|G2 = trường hợp đặc biệt f1 f ngắm chừng vô cực Với δ = O1O2 – f1 – f2 -Hướng dẫn HS làm tập VD Sgk , ý việc lập sơ đồ tạo ảnh ; lập luận kỹ tính tốn -Vẽ hình cho trường hợp -Làm tập VD theo hướng dẫn GV -Vẽ hình trường hợp HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập áp dụng công thức số bội giác kính hiễn vi ngắm chừng - 219 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 vô cực để giải tập trắc nghiệm Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Khi nói cấu tạo kính hiển vi, phát biểu sau đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu Khi nói cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu sau đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách sau đây? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm thị kính có tiêu cự 20mm Vật AB cách vật kính 5,2mm Vị trí ảnh vật cho vật kính A 6,67cm B 13cm C 19,67cm D 25cm Câu Số phóng đại vật kính kính hiển vi 30 Biết tiêu cự thị kính 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn người quan sát 30cm Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A 75 B 180 C 450 D 900 Câu Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm thị kính có tiêu cự 2cm Biết khoảng cách vật kính thị kính 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn người quan - 220 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 sát 25cm Khi ngắm chừng vơ cực, số bội giác kính hiển vi A 200 B 350 C 250 D 175 Câu Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 có tiêu cự 1cm thị kính O2có tiêu cự 5cm Biết khaongr cách O1O2=20cm số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực A 67,2 B 70 C 96 D 100 Câu Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O có tiêu cự 1cm thị kính O có tiêu cự 5cm Biết khaongr cách O1O2=20cm số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng điểm cực cận A 75 B 70 C 89 D 110 Câu 10 Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 4mm, thị kính có tiêu cự 20mm Biệt độ dài quang học 156mm Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vơ cực A 4,00000mm B 4,10256mm C 1,10165mm D 4,10354mm Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án B C D A B C C A C B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Bài (trang 212 SGK Vật Lý 11): Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực sao? Khoảng xe dịch điều chỉnh kính hiển vi có giá trị nào? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hồn thiện Muốn điều chỉnh kính hiển vị, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d cho ảnh bật qua kính nằm khoảng giới hạn thấy rõ Cc Cv mắt Đối với kính hiển vi, khoảng dịch chuyển Δd1 nhỏ (cỡ chừng vài chục μm) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức ứng dụng kính hiển vi Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Ứng dụng kính hiển vi thực tế mà em biết - 221 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV sinh tóm tắt kiến thức -Nghe GV tóm tắt kiến thức -BTVN : tập trang 212 sgk 3.7, -Nhận nhiệm vụ học tập 3.8 sbt RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 66 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu cơng dụng kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn khúc xạ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Kĩ + Thiết lập vận dụng công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,nghiêm túc làm thí nghiệm Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Kính thiên văn loại nhỏ dùng phòng thí nghiệm Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn Học sinh: -Mượn, mang đến lớp ống nhòm đồ chơi ống nhòm quân để sử dụng học - 222 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên -GV đặt câu hỏi kiểm tra cũ -Nhận xét cho điểm Bài Họat động giáo viên Hoạt động học sinh -Trả lời câu hỏi GV + Nêu cấu tạo, viết công thức dộ bội giác kính hiễn vi -Nghe GV nhận xét Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học: Kính thiên văn Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -Đặt vấn đề : Nhắc lại công -Nhận thức vấn đề cần Tiết 66 dụng kính lúp kính nghiên cứu KÍNH THIÊN VĂN hiển vi quan sát vật nhỏ gần Nếu quan sát vật xa mắt nhược điểm ? Từ giới thiệu vào vấn đề cần nghiên cứu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: + cơng dụng kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn khúc xạ + đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực + Thiết lập vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -Cho học sinh quan sát -Quan sát vật xa I Công dụng cấu tạo vật xa mắt trường hợp kính thiên văn thường ống nhòm + Kính thiên văn dụng cụ - Yêu cầu học sinh nêu -Nêu cơng dụng kính quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng cơng dụng kính thiên thiên văn tạo ảnh có góc trơng lớn văn -Quan sát tranh vẽ ghi vật xa -Giới thiệu tranh vẽ vê cấu nhận cấu tạo kính thiên + Kính thiên văn gồm: tạo kính thiên văn văn Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m) Thị kính thấu kính hội tụ có - 223 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 tiêu cự ngắn (vài cm) Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi II Sự tạo ảnh kính thiên văn Hướng trục kính thiên văn đến vật AB xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 tiêu diện ảnh vật kính Sau thay đổi khoảng cách vật kính thị kính để ảnh cuối A2B2 qua thị kính ảnh ảo, nằm giới hạn nhìn rỏ mắt góc trơng ảnh phải lớn suất phân li mắt Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo Để quan sát thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối vô cực: ngắm chừng vơ cực -GV phân tích , gợi ý tranh vẽ hình 34.3 để HS Hiểu giai đoạn tạo ảnh qua loại thấu kính nêu đặc điểm ảnh cuối từ HS nêu điều kiện quan sát vật qua kính thiên văn -Định nghĩa ngắm chừng nói chung loại ngắm chừng -Vì để mắt quan sát đỡ mỏi ngắm chừng cực viễn ? -Gọi HS lên bảng vẽ tạo ảnh vật qua kính thiên văn cách ngắm chừng vô cực - Quan sát tranh vẽ tạo ảnh qua kính thiên văn , nghe GV phân tích từ nêu điều kiện để quan sát vật qua kính thiên văn -Từ tranh vẽ 32.6 34.3 Sgk với cơng thức tính độ bội giác để thành lập cơng thức tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực -Hướng dẫn HS làm tập VD Sgk - Quan sát tranh vẽ thiết III Số bội giác kính thiên lập cơng thức tính độ bội văn giác trường hợp ngắm Khi ngắm chừng vô cực: AB chừng vơ cực Ta có: tanα0 = 1 ; tanα = -Ghi nhận -Suy nghĩ trả lời -Đại diện HS lên bảng vẽ hình f1 -Làm tập VD theo hướng dẫn GV A1 B1 f2 Do dó: G∞ = f tan α = tan α f2 Số bội giác kính thiên văn điều kiện khơng phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học + vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn; - 224 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 B Thị kính kính lúp; C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống; D Khoảng cách hai kính thay đổi Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo vật kính với vai trò kính lúp D đảo chiều ảnh tạo thị kính Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu; B Mặt Trăng C máy bay D kiến Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực không phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng cực cận A 27,53 B 45,16 C 18,72 D 12,47 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 13,28 B 47,66 C 40,02 D 27,53 10 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt - 225 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Để quan sát trạng thái không điều tiết, người phải chỉnh vật kính cách vật A 0,9882 cm B 0,8 cm C 80 cm D ∞ HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Bài (trang 216 SGK Vật Lý 11): giải thích tiêu cự vật kính kính thiên văn phải lớn?2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện óc trơng trực tiếp Mộc tinh nhìn từ Trái đất thỏa: Tiêu cự vật kính f1 kính thiên văn phải lớn vì: - Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực xác định bởi: G∞ = f1 / f2 Để quan sát ảnh vật kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2 B2 ảnh ảo, nằm giới hạn thấy rõ C c Cv mắt, tức ảnh A1 B1 phải nằm khoảng O2 F2 Vì f2 phải vào khoảng cen-ti-mét Muốn G có giá trị lớn ta phải tăng giá trị f => tiêu cự vật kính kính thiên văn phải lớn HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp -tóm tắt kiến thức qua sơ đồ tư Dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -BTVN : Yêu cầu học sinh nhà làm -Nghe GV tóm tắt kiến thức tập trang 216 sgk 34.7 sbt -Nhận nhiệm vụ học tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - 226 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Tiết 67 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức + Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập loại quang cụ bổ trợ cho mắt Kĩ + Rèn luyện kĩ giải tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp giải tập - Lựa chọn tập đặc trưng Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy cô IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra 15 phút Một số lưu ý giải tập Để giải tốt tập kính lúp, kính hiễn vi kính thiên văn, phải nắm tính chất ảnh vật qua thấu kính cơng thức thấu kính từ xác định nhanh chống đại lượng theo yêu cầu toán Các bước giải tâp: + Phân tích điều kiện đề + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ + Ap dụng cơng thức thấu kính để xác định đại lượng theo yêu cầu tốn + Biện luận kết (nếu có) chọn đáp án Hoạt động (30 phút) : Các dạng tập cụ thể Bài tốn kính lúp d 'C + Ngắm chừng cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = | d | C - 227 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 OC C + Ngắm chừng vơ cực: d’ = - ∞ ; G∞ = f Trợ gúp giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải Làm tập trang 208 theo hướng dẫn tập trang 208 sách giáo khoa thầy cô Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh Hướng dẫn học sinh xác định thông số Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho trường hợp mà toán cho, ý dấu Xác định thông số mà toán cho Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu trường hợp toán để xác định cơng thức tìm đại Tìm đại lượng theo yêu cầu toán lượng chưa biết Bài toán kính hiễn vi + Ngắm chừng cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = + Ngắm chừng vô cực: d2’ = - ∞ ; G∞ = d '1 d ' d1 d δ OCC ; với δ = O1O2 – f1 – f2 f1 f Trợ gúp giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải Làm tập trang 212 theo hướng dẫn tập trang 212 sách giáo khoa thầy cô Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh Hướng dẫn học sinh xác định thông số Vẽ sơ đồ tạo ảnh mà tốn cho, ý dấu Xác định thơng số mà toán cho Hướng dẫn học sinh xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết Tìm đại lượng Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn Tìm số bội giác hai điểm vật mà mắt người Tính khoảng cách ngắn hai điểm quan sát phân biệt vật mà mắt người quan sát phân biệt Bài tốn kính thiên văn Ngắm chừng vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G∞ = f1 f2 Trợ gúp giáo viên Hoạt động học sinh Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải Làm tập trang 216 theo hướng dẫn tập trang 216 sách giáo khoa thầy cô Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh Hướng dẫn học sinh xác định thông số Vẽ sơ đồ tạo ảnh mà toán cho, ý dấu Xác định thơng số mà tốn cho Hướng dẫn học sinh xác định cơng thức tìm đại lượng chưa biết Tìm đại lượng Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác Tìm số bội giác - 228 - Trường THPT Giáo án Vật lí 11 Hoạt động (5 phút) : Cũng cố học + Nắm, hiểu vẽ ảnh vật sáng qua quang cụ bổ trợ cho mắt + Ghi nhớ công thức tính số bội giác loại kính Phương pháp giải loại tập + So sánh điểm giống khác cấu tạo, tạo ảnh, cách quan sát loại quang cụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài 28.7 a) Tại I ta có i1 = => r1 = Tại J ta có r1 = A = 300  sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490 Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190 b) Ta có sini2’ = n’sinr2 sin i2' sin 90 = = => n’ = =2 sin r2 sin 30 0,5 Bài 31.15 a) Điểm cực viễn CV vơ cực 1 Ta có fK = D = 2,5 = 0,4(m) = 40(cm) K Khi đeo kính ta có d = OCCK – l = 25cm df k 25.40 d’ = d '− f = 25 − 40 = - 66,7(cm) k Mà d’ = - OCC + l  OCC = - d’ + l = 68,7cm b) Đeo kính sát mắt : OCVK = fK = 40cm − OCC f k OCCK = − OC − f = 25,3cm C K - 229 - ... AB góc 45 0 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định... -Nhận xét cho điểm HS Hoạt động (10 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Y/C HS trả lời nhanh câu -HS trả lời nhanh câu Câu trang 20 : B hỏi trắc nghiệm... Câu 10 trang 21: D 10/21 SGK Câu 3.1 : D 3.1 ;.3.2 ; 3.3 ; 3 .4 ; 3 .5 SBT Câu 3.2 : D -Y/C HS giải thích lựa chọn -Giải thích lựa chọn Câu 3.3 : D Câu 3 .4 : C Câu 3.6 : D Hoạt động ( 25 phút) :

Ngày đăng: 27/08/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan