NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TRONG BỆNH đa u tủy XƯƠNG CHUỖI NHẸ tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

105 205 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TRONG BỆNH đa u tủy XƯƠNG CHUỖI NHẸ tại VIỆN HUYẾT học   TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG CHUỖI NHẸ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số: 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hà Thanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa, xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng đạo tạo Sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học - Truyền máu, Đảng Ủy, Ban lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện năm qua giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hà Thanh người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Tiếp đến tơi xin bày tỏ lòng kính trọng tới GS.TS Phạm Quang Vinh, PGS.TS Bạch Quốc Khánh, GS.TS Nguyễn Anh Trí người thầy nhiều hệ bác sĩ chuyên ngành Huyết học - Truyền máu Các thầy gương sáng cho học trò noi theo q trình học tập, nghiên cứu công tác thực hành lâm sàng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Vũ Đức Bình, ThS Nguyễn Lan Phương bác sĩ khoa Bệnh máu tổng hợp II, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương người tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình làm việc, học tập thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối tơi cho tơi nói lên lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln đứng bên tôi, đồng hành bước Nguyễn Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thùy Dương học viên cao học Huyết học - Truyền máu khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Hà Thanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thùy Dương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BN BC BOĐ BT CD CK CT scanner Del DNA ĐUTX ĐQHT eGFR EFS EPO FISH FGFR FLCr HTĐ Hb Ig IgH IL ISS IMWG LDH LBHT LBMPRT LBMP MAF MAFB GIẢI NGHĨA Bệnh nhân Bạch cầu Bệnh ổn định Bình thường Cluster diffrenttiation (chùm biệt hóa) Chu kỳ Computed Tomography scanner Delete (mất) Deoxyribonucleic acid Đa u tủy xương Độ quánh huyết tương Estimated glomerular filtration rate (Mức lọc cầu thận ước tính Event free survival (Thời gian sống thêm không biến cố) Erythropoietin Fluorescence In Situ Hybridization (kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ) Fibroblast Growth Factor Receptor : thụ thể yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi Free light chain ratio (tỷ lệ chuỗi nhẹ tự do) Huyết tủy đồ Hemoglobine Immunoglobulin Immunoglobulin heavy (chuỗi nặng globulin miễn dịch Interleukine International Staging System (hệ thống phân loại quốc tế) International Myeloma Working Group (hiệp hội nghiên cứu đa u tủy xương quốc tế) Lactic Dehydrogenase (men phân hủy acid lactic) Lui bệnh hoàn toàn Lui bệnh phần tốt Lui bệnh phần Musculoaponeurotic Fibrosarcoma (sarcom sợi thần kinh cơ) Musculoaponeurotic Fibrosarcoma oncology family protein MMSET MRI NST NF-kB OS 17p PET/CT 13q STTX R-ISS mRNA TNF TC t(4, 14) VTD VCD VLA B (gia đình sarcom sợi thần kinh protein B) Multiple Myeloma Set Domain (vùng cài đặt đa u tủy xương) Magnetic resonance imaging (hình ảnh cộng hưởng từ) Nhiễm sắc thể Nuclear factor- kappa B (yếu tố nhân kappa B) Overall survival (Thời gian sống thêm toàn bộ) cánh ngắn nhiễm sắc thể 17 Positron emission tomography- Computed Tomography Cánh dài nhiễm sắc thể 13 Sinh thiết tủy xương Revised International Staging System (hệ thống phân loại quốc tế có sửa đổi) Messenger Ribonucleic acid Tumor Necrosis Factor (yếu tố hoại tử khối u) Tiểu cầu Chuyển đoạn nhiếm sắc thể 14 Bortezomib, thalidomide, dexamethasone Bortezomib, cylophosphamid, dexamethasone Very late antigen (kháng nguyên chậm) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ C HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau tuỷ xương (ĐUTX) bệnh tăng sinh ác tính tương bào (Plasmo cells) chủ yếu tuỷ xương Những tế bào biệt hố từ tế bào lympho B có khả sản xuất globulin miễn dịch (Ig), gây rối loạn đặc trưng bệnh [1], [2], [3] Do tăng sinh tương bào ác tính tuỷ xương, chế tiết Ig bất thường từ ảnh hưởng đến quan phận quan tạo máu, hệ thống xương, thần kinh tâm thần… gây biến loạn thể đau xương, thiếu máu, suy thận… Biểu lâm sàng giai đoạn đầu nghèo nàn, dễ bị bệnh nhân bỏ qua bệnh nhân thường chẩn đốn điều trị giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng tiên lượng điều trị khó khăn [3] Bệnh chiếm 1,8% bệnh ác tính nói chung khoảng 15% bệnh máu ác tính Bệnh thường gặp người lớn tuổi từ 65 đến 74 tuổi, trung bình khoảng 69 tuổi, phân bố giới Theo thống kê hội Ung Thư Hoa Kỳ có năm 2016 có khoảng 30330 ca mắc 12650 ca tử vong Mỹ [4] Trong trường hợp ĐUTX, loại Ig sản xuất mức Điều khác bệnh nhân Trong đó, IgG phổ biến nhất, hay gặp thứ hai IgA, IgM, IgD IgE Các Ig phân thành lọai phụ thuộc chuỗi nặng chúng Tuy nhiên khoảng 1520% người mắc ĐUTX khơng sản xuất Ig cách hồn chỉnh mà sản xuất phần Ig chuỗi nhẹ kappa lambda, loại ĐUTX gọi ĐUTX chuỗi nhẹ [2], [3], [5], [6] ĐUTX chuỗi nhẹ thể gặp, đặc trưng tế bào tương bào sản xuất chuỗi nhẹ mà khơng có tăng Ig hồn chỉnh [7], [8], [9] ĐUTX chuỗi nhẹ thể bệnh có khác biệt nhiều so với thể bệnh thơng thường khó chẩn đốn tuyến chuyên khoa, không định lượng chuỗi nhẹ tự huyết khơng làm điện di miễn dịch bệnh nhân thường đến giai đoạn muộn, nhiều biến chứng, tiên lượng xấu nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn [8] Nhằm mục tiêu đưa hiểu biết bệnh cách hệ thống giúp chẩn đoán sớm, tiên lượng tốt bệnh bước đầu đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân ĐUTX chuỗi nhẹ tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết học- Truyền máu Trung Ương” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Đánh giá kết số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị hóa chất bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2014-2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐA U TỦY XƯƠNG 1.1.1 Sơ lược lịch sử bệnh đa u tủy xương Mặc dù bệnh ĐUTX xuất từ hàng ngàn năm trước đến năm 1844 trường hợp bác sĩ Samuel Solley mô tả người phụ nữ 39 tuổi khởi phát bệnh mệt mỏi đau xương gãy nhiều xương Sau bệnh nhân tử vong, giải phẫu tử thi cho thấy xương có nhiều chất màu đỏ Bác sĩ Solley nghĩ bệnh viêm biểu tổn thương mạch máu tổn thương chất xương, chất thải qua thận [10] Trường hợp BN đa u tủy xương tiếng Thomas Alexander McBeam, 45 tuổi, biểu mệt, đau xương, bác sĩ ghi nhận nước tiểu đông cứng Tháng năm 1844 BN xoay trở người cảm thấy xương sườn gãy xoay trở đau BN điều trị rút 500ml máu, điều làm BN đỡ đau yếu, sau BN đau trở lại tử vong sau 16 tháng Khi tử vong BN làm giải phẫu tử thi cho thấy xương sườn dễ gẫy, xốp mềm, chất xương thạch, màu đỏ, xem kính hiển vi thấy có nhiều tế bào to, hình tròn bầu dục, bào tương rộng ưa base Nước tiểu McBeam có tỷ trọng cao, đun lên có màu đục Ơng Henry Bence Jonce mơ tả loại protein [10], [11], [12] Và danh từ protein Bence - Jonce mô tả lần tác giả Fleicher năm 1988 [10] Năm 1873, thuật ngữ đa u tủy xương “Multiple myeloma” đặt Rustizky Người mô tả độc lập bệnh nhân tương tự nhấn mạnh có mặt nhiều khối u xương [9], [12] 10 Năm 1889, Kahler báo cáo triệu chứng lâm sàng hình ảnh X-quang xương bệnh ĐUTX Hội chứng mang tên ơng (đa u tủy xương hay gọi bệnh Kahler) [5], [12] Năm 1895, Marschalko, công bố mô tả đầy đủ tế bào plasmo [5], [12] Năm 1929 Arinkin người thực việc chọc hút tủy xương để chẩn đốn bệnh đa u tủy xương [11] Năn 1939 ơng Tiselius Kabat chứng minh hoạt tính kháng thể cung gamma globulin, cho thấy đỉnh cao nhọn điện di protein đặc trưng cho bệnh ĐUTX Năm 1957, điện di độ phân giải cao gel agarose sử dụng hầu hết phòng thí nghiệm Điện di miễn dịch huyết điện di miễn dịch cố định phát lượng nhỏ chuỗi nhẹ đơn dòng khơng nhận diện điện di protein huyết Và nhờ vào người ta phân biệt nhóm ĐUTX [12] Năm 1972, danh pháp tổ chức Y tế Thế Giới, Mathe Rappaport định nghĩa ĐUTX bệnh “Ung thư hóa hệ thống tương bào”, gây u có tính chất khu trú thâm nhiễm lan tỏa, chủ yếu vào tủy xương Bệnh thường kết hợp với tượng tăng Ig đơn dòng (IgG, IgA, IgD, chuỗi nhẹ huyết nước tiểu) Tiếp đó, có nhiều chứng khẳng định Ig tham gia vào trình sinh bệnh học bệnh, gây rối loạn bệnh lý nhiều quan thận, hệ thần kinh, hệ miễn dịch [2], [10], [12], [13] 1.1.2 Protein Bence Jone ĐUTX chuỗi nhẹ Mặc dù Heller năm 1846 mô tả protein nước tiểu mà kết tủa nóng lên 50°C sau biến làm lạnh Thuật ngữ "protein Bence Jones" lần sử dụng Fleischer vào năm 1880 [12] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Chinh (1992) Bệnh đa u tủy xương Bệnh học nội khoa sau đại học Học Viện Quân Y, 149–152 Nguyễn Thị Minh An (2004) Bệnh đa u tủy xương Bài giảng bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, 181 Đỗ Trung Phấn (2007) Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất Y học, 330–346 Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A (2016) Cancer statistics, 2016 CA Cancer J Clin 66(1), 7–30 Barlogie B., Shaughnessy J., Munshi N., et al (2001) Plasma cell myeloma Williams Hematol 7, 1501–1533 Bartl R (1988) Histologic classification and staging of multiple myeloma Hematol Oncol 6(2), 107–113 Williams R.C (1966) Light-chain Disease: An Abortive Variant of Multiple Myeloma Ann Intern Med 65(3), 471 Shustik C., Bergsagel D.E., and Pruzanski W (1976) Kappa and lambda light chain disease: survival rates and clinical manifestations Blood 48(1), 41–51 Ríos-Tamayo R., Sánchez M.J., de Veas J.L.G., et al (2015) Light chain multiple myeloma: A single institution series J Leuk 3(184), 10 Kyle R.A and Steensma D.P (2011) History of Multiple Myeloma Multiple Myeloma Springer, Berlin, Heidelberg, 3–23 11 Steensma D.P and Kyle R.A (2013) History of Multiple Myeloma Neoplastic Diseases of the Blood Springer, 521–533 12 Kyle R.A and Rajkumar S.V (2008) Multiple myeloma Blood 111(6), 2962–2972 13 Nair B., Waheed S., Szymonifka J., et al (2009) Immunoglobulin isotypes in multiple myeloma: laboratory correlates and prognostic implications in total therapy protocols Br J Haematol 145(1), 134–137 14 Hyang Eun Sohn and Wha Soon Chung (1989) Analysis of light chain disease-ten cases J Lab Med Qual Assur 2(11), 223–229 15 Cong X., Sun X., Qian L., et al (2004) Clinical analysis of 43 patients with light chain multiple myeloma Chin J Clin Oncol 1(3), 215–220 16 Zhang J., Sun W., Huang Z., et al (2014) Light chain multiple myeloma, clinic features, responses to therapy and survival in a longterm study World J Surg Oncol 12, 234 17 Trần Thị Phương Hoa (2011), Nghiên cứu giai đoạn bệnh đa u tuỷ xương khoa Bệnh máu BV Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 18 Magrangeas F., Cormier M.-L., Descamps G., et al (2004) Lightchain only multiple myeloma is due to the absence of functional (productive) rearrangement of the IgH gene at the DNA level Blood 103(10), 3869–3875 19 Shameem M., Akhtar J., Bhargava R., et al (2011) Lambda light chain multiple myeloma presenting as pleural mass Respir Med CME 4(1), 12–14 20 Pal S., Chattopadhyay B., Chatterjee A., et al (2014) Lambda light chain myeloma presenting as nodular hepatic lesion: A clinical rarity J Cancer Res Ther 10(1), 191 21 Bataille R and Harousseau J.-L (1997) Multiple Myeloma N Engl J Med 336(23), 1657–1664 22 Rajkumar S.V (2012) Pathobiology of multiple myeloma Basow UpToDate Walth Mass UpToDate 23 Sanders P.W (1994) Pathogenesis and treatment of myeloma kidney J Lab Clin Med 124(4), 484–488 24 San Miguel JF (2011) “Multiple myeloma Post Graduated Haematology”, Blacwell Publ Ltd 25 Avet-Loiseau H., Leleu X., Roussel M., et al (2010) Bortezomib plus dexamethasone induction improves outcome of patients with t(4;14) myeloma but not outcome of patients with del(17p) J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol 28(30), 4630–4634 26 Chesi M and Bergsagel P.L (2013) Molecular pathogenesis of multiple myeloma: basic and clinical updates Int J Hematol 97(3), 313–323 27 Szczepański T., Veer M.B van ’t, Wolvers-Tettero I.L.M., et al (2000) Molecular features responsible for the absence of immunoglobulin heavy chain protein synthesis in an IgH− subgroup of multiple myeloma Blood 96(3), 1087–1093 28 Magrangeas F., Cormier M.-L., Descamps G., et al (2004) Lightchain only multiple myeloma is due to the absence of functional (productive) rearrangement of the IgH gene at the DNA level Blood 103(10), 3869–3875 29 Zojer N., Königsberg R., Ackermann J., et al (2000) Deletion of 13q14 remains an independent adverse prognostic variable in multiple myeloma despite its frequent detection by interphase fluorescence in situ hybridization Blood 95(6), 1925–1930 30 Chin M., Sive J.I., Allen C., et al (2017) Prevalence and timing of TP53 mutations in del (17p) myeloma and effect on survival Blood Cancer J 7(9), e610 31 Rajan A.M and Rajkumar S.V (2015) Interpretation of cytogenetic results in multiple myeloma for clinical practice Blood Cancer J 5(10), e365 32 Võ Thị Thanh Bình (2001), Nghiên cứu có mặt số cytokin (IL-1β, TNFα, IL-6) β2 microglobulin bệnh đa u tủy xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 33 Palumbo A., Avet-Loiseau H., Oliva S., et al (2015) Revised international staging system for multiple myeloma: a report from International Myeloma Working Group J Clin Oncol 33(26), 2863–2869 34 Avet-Loiseau H., Attal M., Moreau P., et al (2007) Genetic abnormalities and survival in multiple myeloma: the experience of the Intergroupe Francophone du Myelome Blood 109(8), 3489–3495 35 Nguyễn Chí Tuyển, Bạch Quốc Tuyên, and Nguyễn Đắc Lai Ý nghĩa xét nghiệm hóa sinh miễn dịch rối loạn chuyển hóa lipid máu góp phần chẩn đốn bệnh đa u tủy xương viện Huyết học truyền máu Bạch Mai từ năm 1982-1986 Học Việt Nam 4, 19–22 36 Heher E.C., Rennke H.G., Laubach J.P., et al (2013) Kidney Disease and Multiple Myeloma Clin J Am Soc Nephrol CJASN 8(11), 2007–2017 37 Ying W.-Z., Allen C.E., Curtis L.M., et al (2012) Mechanism and prevention of acute kidney injury from cast nephropathy in a rodent model J Clin Invest 122(5), 1777–1785 38 Kalayoglu-Besisik S (2018) The use of emergency apheresis in the management of plasma cell disorders Transfus Apher Sci 57(1), 35–39 39 Kyle R.A., Gertz M.A., Witzig T.E., et al (2003) Review of 1027 patients with newly diagnosed multiple myeloma Mayo Clin Proc 78(1), 21–33 40 Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A., Palumbo A., et al (2014) International Myeloma Working Group updated criteria for the diagnosis of multiple myeloma Lancet Oncol 15(12), e538–e548 41 Kyle R.A and Rajkumar S.V (2009) Criteria for diagnosis, staging, risk stratification and response assessment of multiple myeloma Leuk Off J Leuk Soc Am Leuk Res Fund UK 23(1), 42 Suzanne MCB Thanh Thanh (2011) Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh ĐUTX bệnh viện Chợ Rẫy Học TP Hồ Chí Minh Phụ số 4(15) 43 Kyle R.A., Therneau T.M., Rajkumar S.V., et al (2006) Prevalence of Monoclonal Gammopathy of Undetermined Significance N Engl J Med 354(13), 1362–1369 44 Greipp P.R., Miguel J.S., Durie B.G., et al (2005) International staging system for multiple myeloma J Clin Oncol 23(15), 3412–3420 45 Nguyễn Thị Chung (1999), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân đa u tủy xương gặp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học 46 Biran N., Richter J., Siegel D.S., et al (2015) Novel Targets in Relapsed and Relapsed/Refractory Multiple Myeloma Journalof Target Ther, 54 47 Rajkumar S.V., Stewart A.K., Weber D., et al (2008) Clinically relevant end points and new drug approvals for myeloma Leukemia 22(2), 231 48 Field-Smith A., Morgan G.J., and Davies F.E (2006) Bortezomib (VelcadeTM) in the treatment of multiple myeloma Ther Clin Risk Manag 2(3), 271 49 Hideshima T., Richardson P.G., and Anderson K.C (2011) Mechanism of action of proteasome inhibitors and deacetylase inhibitors and the biological basis of synergy in multiple myeloma Mol Cancer Ther, 10(11) 2034–2042 50 Smith M.L and Newland A.C (1999) Treatment of myeloma Qjm, 92(1) 11–14 51 Fermand J.-P., Katsahian S., Divine M., et al (2005) High-dose therapy and autologous blood stem-cell transplantation compared with conventional treatment in myeloma patients aged 55 to 65 years: longterm results of a randomized control trial from the Group MyelomeAutogreffe J Clin Oncol 23(36), 9227–9233 52 Bạch Quốc Khánh (2014), Nghiên cứu hiệu ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương u lympho ác tính khơng Hodgkin, luận văn tiến sỹ y học 53 Migliorati C.A., Siegel M.A., and Elting L.S (2006) Bisphosphonateassociated osteonecrosis: a long-term complication of bisphosphonate treatment Lancet Oncol 7(6), 508–514 54 Palumbo A., Rajkumar S.V., San Miguel J.F., et al (2014) International Myeloma Working Group consensus statement for the management, treatment, and supportive care of patients with myeloma not eligible for standard autologous stem-cell transplantation J Clin Oncol 32(6), 587– 600 55 Dammacco F., Castoldi G., and Rödjer S (2001) Efficacy of epoetin alfa in the treatment of anaemia of multiple myeloma Br J Haematol 113(1), 172–179 56 Dimopoulos M.A., Terpos E., Chanan-Khan A., et al (2010) Renal Impairment in Patients With Multiple Myeloma: A Consensus Statement on Behalf of the International Myeloma Working Group J Clin Oncol 28(33), 4976–4984 57 Knudsen L.M., Hjorth M., and Hippe E (2000) Renal failure in multiple myeloma: reversibility and impact on the prognosis Nordic Myeloma Study Group Eur J Haematol 65(3), 175–181 58 Ludwig H., Adam Z., Hajek R., et al (2007), Recovery of Renal Impairment by Bortezomib-Doxorubicin-Dexamethasone (BDD) in Multiple Myeloma (MM) Patients with Acute Renal Failure Results from an Ongoing Phase II Study., Am Soc Hematology 59 Johnson W.J., Kyle R.A., Pineda A.A., et al (1990) Treatment of Renal Failure Associated With Multiple Myeloma: Plasmapheresis, Hemodialysis, and Chemotherapy Arch Intern Med 150(4), 863–869 60 Dimopoulos M.A., Hillengass J., Usmani S., et al (2015) Role of magnetic resonance imaging in the management of patients with multiple myeloma: a consensus statement J Clin Oncol 33(6), 657–664 61 Caldarella C., Treglia G., Isgrò M.A., et al (2012) The Role of Fluorine-18-Fluorodeoxyglucose Positron Emission Tomography in Evaluating the Response to Treatment in Patients with Multiple Myeloma Int J Mol Imaging 2012 62 Chee C.E., Kumar S., Larson D.R., et al (2009) The importance of bone marrow examination in determining complete response to therapy in patients with multiple myeloma Blood 114(13), 2617–2618 63 Kyle R.A., Yee G.C., Somerfield M.R., et al (2007) American Society of Clinical Oncology 2007 clinical practice guideline update on the role of bisphosphonates in multiple myeloma J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol 25(17), 2464–2472 64 Nucci M and Anaissie E (2009) Infections in Patients with Multiple Myeloma in the Era of High‐Dose Therapy and Novel Agents Clin Infect Dis 49(8), 1211–1225 65 Lee S.-E., Yahng S.-A., Cho B.-S., et al (2012) Lymphocyte subset analysis for the assessment of treatment-related complications after autologous stem cell transplantation in multiple myeloma Cytotherapy 14(4), 505–512 66 Oken M.M., Pomeroy C., Weisdorf D., et al (1996) Prophylactic antibiotics for the prevention of early infection in multiple myeloma Am J Med, 100(6) 624–628 67 Trần Ngọc Ân (1992) Đau vùng thắt lưng bệnh đa u tủy xương Nội san thấp khớp học 1–10 68 Trần Thị Minh Hương (2000), Nghiên cứu mô hình bệnh máu Viện Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai năm 1997-1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 69 Trần Thị Hằng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu bệnh nhân đa u tủy xương Viện huyết học - Truyền máu Trung Uơng, Luận văn thạc sỹ y học 70 Nguyễn Lan Phương (2010), Nghiên cứu đặc điểm giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS bệnh đa u tủy xươn, Luận văn thạc sỹ y học 71 Nguyễn Thị Mai (2011), Nghiên cứu hiệu điều trị ban đầu đa u tuỷ xương bortezomib kết hợp dexamethasone viện huyết học truyền máu Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học 72 Trần Cơng Hồng and Nguyễn Anh Trí (2014) Bước đầu ứng dụng kỹ thuật cIg FISH để xác định bất thường di truyền bệnh nhân đa u tủy xương viện Huyết học - Truyền máu TW Tạp Chí Học VIệt Nam Tháng 10 423, tr 256-260 73 Botev R and Mallié J.-P (2008) Reporting the eGFR and Its Implication for CKD Diagnosis Clin J Am Soc Nephrol 3(6), 1606–1607 74 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý Huyết học | Nhà Xuất Bản Y Học , accessed: 08/05/2017 75 Durie B.G.M., Harousseau J.L., Miguel J.S., et al (2007) International uniform response criteria for multiple myeloma Leukemia 21(5), 1134–1134 76 Ailawadhi S., Aldoss I.T., Yang D., et al (2012) Outcome disparities in multiple myeloma: a SEER-based comparative analysis of ethnic subgroups Br J Haematol 158(1), 91–98 77 Suzanne MCB Thanh Thanh (2016), Đánh giá đáp ứng điều trị chức thận phác đồ có Borterzomib bệnh đa u tủy xương, luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 78 Reece D (2013) Update on the initial therapy of multiple myeloma Am Soc Clin Oncol Educ Book 2013, 307–312 79 Granell M., Calvo X., Garcia-Guiđón A., et al (2017) Prognostic impact of circulating plasma cells in patients with multiple myeloma: implications for plasma cell leukemia definition Haematologica 102(6), 1099–1104 80 Rotaru I and Foarf C Secondary plasma cell leukemia 81 Subramanian R., Basu D., and Dutta T.K (2009) Prognostic significance of bone marrow histology in multiple myeloma Indian J Cancer 46(1), 40 82 Üsküdar Teke H., Başak M., Teke D., et al (2014) Serum Level of Lactate Dehydrogenase is a Useful Clinical Marker to Monitor Progressive Multiple Myeloma Diseases: A Case Report Turk J Hematol 31(1) 83 D’Anastasi M., Notohamiprodjo M., Schmidt G.P., et al (2014) Tumor Load in Patients With Multiple Myeloma: β2-Microglobulin Levels Versus Whole-Body MRI Am J Roentgenol 203(4), 854–862 84 S Vincent Rajkumar, MD (2018) Treatment of the complications of multiple myeloma UpToDate 85 Kyrtsonis M.-C., Vassilakopoulos T.P., Kafasi N., et al (2007) Prognostic value of serum free light chain ratio at diagnosis in multiple myeloma Br J Haematol 137(3), 240–243 86 Cocksa K., Cohena D., Wisløffb F., et al (2007) An international field study of the reliability and validity of a disease-specific questionnaire module (the QLQ-MY20) in assessing the quality of life of patients with multiple myeloma Eur J CANCER 43, 1670–1678 87 Hameed A., Brady J.J., Dowling P., et al (2014) Bone Disease in Multiple Myeloma: Pathophysiology and Management Cancer Growth Metastasis 7, 33–42 88 Kapoor P., Fonseca R., Rajkumar S.V., et al (2010) Evidence for Cytogenetic and Fluorescence In Situ Hybridization Risk Stratification of Newly Diagnosed Multiple Myeloma in the Era of Novel Therapies Mayo Clin Proc 85(6), 532–537 89 Mahindra A., Hideshima T., and Anderson K.C (2010) Multiple myeloma: biology of the disease Blood Rev 24, S5–S11 90 Fonseca R., Bergsagel P.L., Drach J., et al (2009) International Myeloma Working Group molecular classification of multiple myeloma: spotlight review Leukemia 23(12), 2210 91 Ludwig H., Pohl G., and Osterborg A (2004) Anemia in multiple myeloma Clin Adv Hematol Oncol HO 2(4), 233–241 92 Birgegård G., Gascón P., and Ludwig H (2006) Evaluation of anaemia in patients with multiple myeloma and lymphoma: findings of the European CANCER ANAEMIA SURVEY Eur J Haematol 77(5), 378– 386 93 San Miguel J.F (2014), Bortezomib just for induction or also for maintenance in myeloma patients with renal impairment?, Haematologica 94 Park S., Han B., Kim K., et al (2014) Renal Insufficiency in newlydiagnosed multiple myeloma: analysis according to International Myeloma Working Group consensus statement Anticancer Res 34(8), 4299–4306 95 Simonsson B., Brenning G., Källander C., et al (1987) Prognostic value of serum lactic dehydrogenase (S-LDH) in multiple myeloma Eur J Clin Invest 17(4), 336–339 96 Multiple Myeloma, Version 3.2017, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology , accessed: 08/28/2018 97 Zweegman S., Palumbo A., Bringhen S., et al (2014) Age and aging in blood disorders: multiple myeloma Haematologica 99(7), 1133–1137 98 Pavan M., Ashwini K.A., Ravi R., et al (2010) Complete remission of lambda light chain myeloma presenting with acute renal failure following treatment with bortezomib and steroids Indian J Nephrol 20(2), 94–96 99 Bladé J., Fernández-Llama P., Bosch F., et al (1998) Renal failure in multiple myeloma: presenting features and predictors of outcome in 94 patients from a single institution Arch Intern Med 158(17), 1889–1893 100 Shin J., Koh Y., Youk J., et al (2017) Clinicopathological characteristics of extremely young Korean multiple myeloma patients: therapeutic implications Korean J Intern Med 32(4), 722–730 101 Barlogie B., Smallwood L., Smith T., et al (1989) High serum levels of lactic dehydrogenase identify a high-grade lymphoma-like myeloma Ann Intern Med 110(7), 521–525 102 Dimopoulos M.A., Roussou M., Gavriatopoulou M., et al (2017) Outcomes of newly diagnosed myeloma patients requiring dialysis: renal recovery, importance of rapid response and survival benefit Blood Cancer J 7(6), e571 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: ………………… Tuổi: ……… Giới: ………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Mã số bệnh án: ………………… …………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………… Thời gian chẩn đoán lần đầu: ………………………………………… Lâm sàng: Có: v TCLS Lúc nhập viện Sau ck Sau ck Sau 3ck Sau ck Mệt mỏi Thiếu máu Xuất huyết Tê bì Tắc mạch Đau xương gãy xương U xương Suy thận Tổng phân tích máu ngoại vi Lúc nhập viện BC (G/L) Plasmo% HC (T/L) Hb g/l TC Đông máu huyết tương Lúc nhập viện ĐQHT Sinh hóa máu Sau 3ck Sau ck Lúc nhập viện Sau ck Sau ck Sau 3ck Sau ck ure creatinin protein Alb glo A/G LDH IgA IgG IgM IgE Kappa Lambda K/L B2M CalTP HTĐ STTX Lúc nhập viện Số lượng TB tủy % Plasmo % Plasmo XN miễn dịch Lúc nhập viện Sau ck Sau ck Điện di Protein Điện di MD XN X- Quang xương Có: x Lúc nhập viện Xương sọ Sườn Cột sống Chậu Xương khác Có Xác định tổn thương gen kỹ thuật FISH t(4,14) t(14,16) Del13q Dep17p Del1p Dup 1q có 10 11 Protein niệu: …………………………………………………………… CTNST: ………………………………………………………………… Giai đoạn: ……………………………………………………………… 12 13 Nhóm nguy cơ: ………………………………………………………… Điều trị: VTD CVD 13 Đánh giá sau điều trị: Sau chu kỳ: LBHT LBMPRT LBMP Tiến triển Tử vong Sau chu kỳ: LBHT LBMPRT LBMP Tiến triển Tử vong Thời gian tử vong: ………………………………………………………… Thời gian có biến cố: ……………………………………………………… ... tốt bệnh bước đ u đánh giá đáp ứng đi u trị bệnh nhân ĐUTX chuỗi nhẹ tiến hành nghiên c u đề tài Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đi u trị bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết. .. Huyết học- Truyền m u Trung Ương với mục ti u: Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Đánh giá kết số y u tố liên quan đến đáp ứng đi u trị hóa chất bệnh đa u tủy. .. đặc điểm đông cầm m u bệnh nhân đa u tủy xương Viện Huyết học - Truyền m u Trung Ương đưa số đặc điểm đông cầm m u đặc trưng bệnh ĐUTX [69] Nghiên c u tác giả Nguyễn Lan Phương (2010) 83 bệnh

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐA U TỦY XƯƠNG

      • 1.1.1. Sơ lược về lịch sử bệnh đa u tủy xương

      • 1.1.2. Protein Bence Jone và ĐUTX chuỗi nhẹ

      • 1.1.3. Dịch tễ bệnh ĐUTX chuỗi nhẹ

      • 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.5. Chẩn đoán

      • (Nguồn : Internatinal myeloma working group 2015)

      • 1.1.6. Một số vấn đề về điều trị

      • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐUTX CHUỖI NHẸ TẠI VIỆT NAM

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

        • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

        • 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 2.3. CỠ MẪU

        • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.4.2. Nội dung và các biến số nghiên cứu

          • 2.4.3. Quy trình nghiên cứu

          • 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

            • * Mô tả kết quả

            • 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

            • 2.7. CÁC KỸ THUẬT ÁP DỤNG VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

              • 2.7.1. Các dụng cụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan