CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO dục mầm NON NGOÀI CÔNG lập

84 136 1
CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO dục mầm NON NGOÀI CÔNG lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu liên quan đến phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục mầm non Bác Hồ từ lâu: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/ 1957) Qua câu nói Bác, thấy rằng: Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề mang tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Từ khẳng định rằng, cần phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội việc phát triển hệ thống giáo dục nói chung phát triển giáo dục mầm non nói riêng Một số tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào nghiệp phát triển công tác giáo dục, hoạt động giáo dục nhà trường cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục như: Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” Nghiên cứu cho thấy, để phát huy vai trò tích cực của cha mẹ học sinh việc tham gia giáo dục học sinh phát triển nhà trường, nhà trường phải tạo nhiều hội hoạt động cho cha mẹ học sinh gắn với mục tiêu học tập học sinh, đồng thời phải quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh khác gia đình học sinh [32] Luận án Cynthia V.Crites “Sự tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng: nghiên cứu điển hình” Luận án đưa nghiên cứu dựa phân tích cụ thể cách thức để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào công tác giáo dục Qua luận án chứng minh để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng công tác giáo dục nhà trường phải để họ tham gia vào trình xây dựng mục tiêu, đưa phương án lập kế hoạch hoạt động nhà trường [33] Tác giả Tangri, S Moles sách “Cha mẹ cộng đồng” nghiên cứu tác động tích cực đến học sinh cha mẹ họ tham gia vào trình học tập em Các hoạt động mà cha mẹ học sinh tham gia để phát triển tốt hành vi, thái độ, thành tích, kết học tập học sinh như: cha mẹ làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm tập nhà, tạo môi trường giáo dục nhà trường môi trường giáo dục ngồi nhà trường, tham gia với vai trò trợ lý lớp học [34] Cuốn sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan -Owomoyela đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Qua sách, thấy quốc gia, vùng lãnh thổ khác có tham gia cộng đồng vào giáo dục có nét riêng biệt, Từ đó, tác giả khặng định tầm quan trọng vai trò cộng đồng việc tham gia vào tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [35] “Nghiên cứu điển hình tham gia xã hội vào trường tiểu học ba trường Ethiopia” Luận án Marie DeLuci, chứng minh vai trò cộng đồng phát triển nhà trường Tác giả nêu giải vấn đề: Để huy động tham gia cộng đồng cần có tổ chức đại diện cho cộng đồng để phát triển trường học, cần thiết phối hợp Nhà nước, cộng đồng, tổ chức nước quan tâm đến phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh[36] Các nghiên cứu cho thấy phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục vô quan trọng cần thiết Từ áp dụng số kinh nghiệm tổ chức hoạt động có tham gia lực lượng xã hội, cộng đồng để phát triển giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Trong sách, đường lối nhà nước vai trò quan trọng, nhà trường giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp lực lượng xã hội tham gia trình phát triển giáo dục Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước quy định công tác phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng văn kiện, nghị quyết… Nhiều nghiên cứu đề cập đến cần thiết phối hợp lực lượng cộng đồng để phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp cho nhà trường phát triển mạnh bền vững số lượng chất lượng Đã có nhều hội thảo bàn vấn đề lý luận, thực tiễn quan điểm công tác phối hợp lực lượng xã hội giáo dục nhà trường Một số hội thảo sâu vào phân tích yếu tố tâm để phối hợp để lực lượng xã hội cách thành công hiệu nhằm phát triển bền vững hệ thống giáo dục Việt Nam Có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập nói riêng, nêu cao vai trò phối kết hợp lực lượng xã hội để phát triển giáo dục cách bền vững, nâng cao chất lượng công tác dạy học nhà trường như: Cuốn sách “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” Võ Tấn Quang nhấn mạnh vai trò quan trọng đơng đảo tầng lớp nhân dân công tác giáo dục, theo tác giả: Cơng tác xã hội hóa giáo dục phải phát huy hết vai trò, trách nhiệm nhân dân tham gia vào công tác giáo dục, cần huy động toàn xã hội tham gia nghiệp giáo dục đào tạo, hình thành phát triển đạo đức, nhân cách tri thức cho hệ trẻ [ 37] Tác giả Phạm Minh Hạc với “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” khẳng vai trò lực lượng xã hội việc phát triển nghiệp giáo dục Việt Nam, nhân tố thiếu giúp nhà nước xây dựng xã hội học tập [38] Ngoài các nghiên cứu “Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cho học sinh nay” Nguyễn Thị Ky [39], Hà Nhật Thăng nghiên cứu “Về tính thống nhất, liên tục tồn vẹn quan hệ giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội” [40],… Qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục khẳng định nội dung bản, cốt lõi sau: Việc phối hợp lực lượng xã hội việc phát triển giáo nguyên tắc mang đến thành công Sự phối hợp chặt chẽ thống nhận thức tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển giáo dục, tránh tách rời, mâu thuẫn, không thống Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu phát triển giáo dục Sự tham gia lực lượng xã hội vào nhà trường giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển giáo dục cách hiệu bền vững Căn vào thực tế điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dânn tộc mà áp dụng biện pháp phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục khác để đáp ứng nhu cầu mà xã hội mong đợi, đảm bảo tính cần thiết, phù hợp khả thi thực Chúng ta dung phương thức khác nhau, có biện pháp phối hợp khác để phát triển giáo dục Sự tham gia lực lượng xã hội hiệu bền vững có phối hợp đồng Trong nhà nước giữ vai trò quan trọng, nhà trường giữ vai trò chủ đạo tổ chức, điều phối hoạt động tham gia lực lượng xã hội - Các nghiên cứu liên quan đến phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Bậc học Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em nói riêng người nói chung Chính thế, hầu hết quốc gia giới tổ chức quốc tế xác định giáo dục mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục, giáo dục mầm non thúc đẩy phát triển tình cảm kỹ ngơn ngữ, nhận thức thể - Nhóm phương pháp tuyên truyền, vận động, phương pháp tác động vào mặt nhận thức tình cảm người nhằm khai sáng cho họ ý thức, thái độ, trách nhiệm với giáo dục mầm non ngồi cơng lập Nhóm bao gồm phương pháp tranh luận, khuyên giải nêu gương - Nhóm phương pháp tổ chức tập huấn, thực hành: Đây nhóm phương pháp đưa đội ngũ người tham gia trực tiếp vào việc chăm sóc, ni dường, giáo dục trẻ vào hoạt động thực tiễn để thực hành, rèn luyện thực tế tạo nên kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ Nhóm bao gồm phương pháp thực hành, luyện tập - Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá cụ thể điều kiện theo quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập từ tìm biện pháp tác động phù hợp, đảm bảo tính pháp lý để sở hoạt động đảm bảo chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ - Nhóm phương pháp tác động vào lợi ích kinh tế chủ đầu tư: Đây nhóm phương pháp tác động trực tiếp vào chủ thể tổ chức hình thành sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, hay nói cách khác chủ trường, chủ nhóm lớp mầm non tư thục Đây phương pháp tác động đến kinh tế chủ sở giáo dục nhằm tạo phẫn chấn, thúc đẩy tích cực hoạt động, đồng thời giúp cho họ có hạn chế khắc phục hạn chế để thực tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Nhóm gồm phương pháp khen thưởng, phạt vi phạm hành (theo Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ ban hành quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục), đình hoạt động, giải thể hoạt động, … Phương pháp phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập đa dạng Nhà quản lý cần vận dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp với mục đích, mục tiêu tình cụ thể - Hình thức phối hợp lực lượng xã hội - Thông qua đợt kiểm tra chuyên môn, kiểm tra liên ngành để đánh giá mức độ thực quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập: - Phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập thơng qua văn quy pham pháp luật; kế hoạch phát triển đại phương giáo dục mầm non; tài liệu, sách, tạp chí, viết tun truyền có nội dung giáo dục mầm non ngồi cơng lập, … - Bài tập huấn chuyên môn, hội thảo, chuyên đề có nội dung hướng dẫn sở giáo dục mầm no thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Xây dựng mơ hình điểm; thăm quan mơ hình điểm ngồi địa phương sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thực tốt điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Xây dựng thư viện học tập trang thông tin; công khai chất lượng giáo dục sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập theo định kỳ; … Các hình thức để phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập muốn đạt kết phải thực với phối hợp hài hòa với nhau, hỗ trợ lần để hướng đến mục tiêu chung Các lực lượng xã hội phải thực quan tâm thực theo chức nhiệm vụ Trong cấp quản lý giữ vai trò chủ đạo - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non - Yếu tố khách quan - Thứ nhất, điều kiện tự nhiên + Điều kiện tự nhiên có vai trò ảnh hưởng lớn đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non, thực tế thấy, điều kiện tự nhiên vùng miền khác tác động không nhỏ đến việc lại, trao đổi, đầu tư sở hạ tầng, thu hút nguồn nhân lực, vốn đầu tư, trình thu hồi vốn đến hiệu khác … vậy, việc phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non gặp nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi ngược lại khó khăn điều kiện tự nhiên khơng ưu đãi + Giáo dục mầm non quy mô trường lớp thường phân bổ không đều, chủ yếu tập trung nơi có điều kiện thuận lợi, đơng dân cư, nơi vùng sâu vùng xa khó thu hút phát triển mở rộng sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, số nơi tồn nhiều điểm trường lẻ, dẫn đến việc quản lý gặp nhiều khó khăn Công tác phối hợp lực lượng xã hội phần bị chi phối yếu tố trên, nơi có giáo dục mầm non phát triển với quy mơ lớn thu hút lực lượng xã hội quan tâm phối hợp dễ dàng thuận lợi hơn, có đơng đảo lực lượng xã hội tham gia phối hợp, pham vi ảnh hưởng rộng lan tỏa nơi có quy mơ giáo dục mầm non phát triển + Qua phân tích trên, thấy rằng, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớp đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội cơng tác giáo dục cho trẻ mầm non, chi phối quan tâm, trình ảnh hưởng lực lượng tham gia vào hoạt động phối hợp chi phối chi phối hiệu công tác phối hợp - Thứ hai, điều kiện kinh tế, xã hội: + Điều kiện kinh tế, xã hội có vai trò quan trọng tác động đến tác đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non, vùng kinh tế, xã hội phát triển nhận thức, văn hóa người dân phát triển góp phần giúp cho công tác tuyên truyền, vận động thuận lợi dễ dàng vùng kinh tế, xã hội phát triển, mặt khác người dân có điều kiện tham gia vào trình giáo dục nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ + Giáo dục kinh tế có mối quan hệ qua lại với Chúng vừa phương tiện vừa kết trình tác động lẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “kinh tế tiến giáo dục tiến được” Nền kinh tế không phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Hai việc quan hệ mật thiết với nhau.” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia H.1996, Trang 337-338) Giáo dục lĩnh vực kinh tế, hệ thống nhỏ hệ thống kinh tế xã hội rộng lớn Trong đó, tất ngành kinh tế giáo dục có mối quan hệ qua lại với tồn q trình kinh tế - xã hội thống Một sách chiến lược phát triển kinh tế đắn tạo điều kiện vật chất - xã hội để giải vấn đề phát triển giáo dục Ngược lại, giải tốt phát triển giáo dục tạo tiền đề nguồn lực thúc đẩy thành công phát triển kinh tế + Hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non dễ dàng, thuận lợi có kinh phí chi trả cho hoạt động phối hợp; văn hóa, xã hội người dân cao làm cho hoạt động phối hợp thuận lợi, dễ dàng muốn vận động tuyên truyền việc mang lại lợi ích chung cho xã hội, cho cộng đồng cho cá nhân, điều kiện kinh tế, xã hội định phần không nhỏ đế hiệu hoạt động phối hợp - Thứ ba, nhân tố chế, sách phát triển: Chính sách phát triển giáo dục tổng thể biện pháp chủ thể sử dụng để tác động vào hệ thống giáo dục thông qua điều chỉnh quy định điều kiện quy chế hoạt động trường học, nội dung kiến thức dạy dỗ, hỗ trợ tài thuế, cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở hạ tầng…Hệ thống sách Chính phủ, nhà nước giáo dục mầm non nhân tố quan trọng việc hướng dẫn việc phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Cơ chế, sách phát triển có ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục cho trẻ mầm non có vai trò hoạch định nội dung, chế phối hợp lực lượng xã hội Cơ chế sách thuận lợi tạo điều kiện cho lực lượng xã hội phối hợp dễ dàng, có rào cản, chế sách phát triền khơng rõ ràng lực lượng xã hội khó thực việc phối hợp đem lại hiệu cao Ví dụ: Quy định số giáo viên/số trẻ nhóm lớp: khoản đ Điều 13, điều lệ trường mầm non số 04- VBHNBGDĐT, tháng 12/2015 quy định “mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có đủ số lượng giáo viên theo quy định hành Nếu nhóm, lớp có từ giáo viên trở lên phải có giáo viên phụ trách chính” Theo thơng tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định số trẻ/số giáo viên “những nơi bố trí đủ số trẻ tối đa theo nhóm trẻ theo quy định giáo viên định mức 2,5 giáo viên/nhóm Những nơi khơng đủ số trẻ để bố trí theo nhóm quy định định mức giáo viên mầm non tính số trẻ bình qn theo độ tuổi nhóm trẻ, cụ thể: 01 giáo viên nuôi dạy 06 trẻ từ đến 12 tháng tuổi 08 trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 10 trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi » Như theo quy định này, có nhóm trẻ quy mơ nhỏ phép có giáo viên khơng đảm bảo an tồn cho trẻ Điều cho thấy rằng, lực lượng xã hội (đặc biệt Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ sở giáo dục mầm non) muốn phối hợp làm tốt cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ mà nội dung có liên quan đến đội ngũ khó thống phương thức, cách thức phối hợp để tác động đến nội dung cách hiệu Thơng qua ví dụ thấy rằng, chế, sách phát triển có ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non - Thứ tư, tăng dân số tự nhiên tăng dân số học độ tuổi mầm non: + Tăng dân số tự nhiên tăng dân số học độ tuổi mầm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội phát triển công tác giáo dục trẻ mầm non bởi: Dân số có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều khía cạnh khác đời sông kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tích cực tiêu cực tuỳ thuộc vào nhu cầu, trình độ khả phát triển nước thời kỳ Với vấn đề xã hội, dân số có tác động không nhỏ, đặc biệt với giáo dục vốn coi quốc sách quốc gia giới, hoạt động phối hợp lực lượng xã hội bị tác động có tăng dân số Sự biến động số người nhóm tuổi học phát sinh nhiều khó khăn phát triển giáo dục, đào tạo, cụ thể như: Dân số tự nhiên tăng ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục, trường mầm non không đáp ứng nhu cầu gửi trẻ nhân dân, xuất tình trạng tải số trường, lớp, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, nhóm trẻ gia đình, trường mầm non tư thục xuất khơng đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo quy định, gia tăng khó khăn dẫn đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội bị ảnh hưởng, đòi hỏi lực lượng muốn phối hợp tốt phải tìm biện pháp, phương pháp, hình thức nội dung phối hợp phù hợp với thực tế để phát triển công tác giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non - Yếu tố chủ quan - Thứ nhất, đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp, số làm việc giáo viên kéo dài, sức ép cơng việc cao, từ ảnh hưởng đến chất lượng công việc Hoạt động phối hợp đội ngũ cán quản lý, giáo viên sở giáo dục mầm non có vai trò quan trong, họ không thực việc phối hợp tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh tham gia cơng tác giáo dục trẻ mà thực việc phối hợp cấp, ban, ngành thực trực tiếp công tác giáo dục trẻ nhà trường Chính số lượng chất lượng đội ngũ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục trẻ trường mầm non - Thứ hai, đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu lạc hậu Đây yếu tố phần tác động đến hoạt động phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục trẻ trường mầm non công tác phối hợp trở nên khó khăn chưa có đầu tư cách phù hợp cho giáo dục, chưa có chế sách, sở vật chất đáp ứng nhu cầu giáo dục lực lượng xã hội cần phải huy động tối đa tất mặt để thực tốt hoạt động phối hợp, yếu tố quan tâm đâu tư Đảng nhà nước cách hiệu có chất lượng giảm bớt nội dung phối hợp từ bớt kho khăn, hạn chế hoạt động phối hợp lực lượng xã hội - Thứ ba, mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng, chương trình giáo dục mầm non bị thay đổi nhiều qua năm, đẫn đến đội ngũ chưa có thời gian hiểu cách tường minh, chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất, chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ cho trẻ Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp, tư tưởng thói quen bao cấp giáo dục nặng nề làm hạn chế khả huy động, kìm hãm phối hợp nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Thứ tư, chất lượng cơng tác quản lí, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu gây xúc xã hội Cộng đồng dân cư số địa bàn chưa ý thức trách nhiệm tâm lý e ngại, sợ sệt việc chủ động phát tố giác sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập có sai phạm (bạo hành, gây an toàn, vệ sinh ), chưa nhận thức trách nhiệm quyền tham gia quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Điều phần xuất phát từ việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân ít, mặt khác quyền đại phương chưa có sách khuyến khích (bảo vệ, giữ an toàn, khen thưởng ) cho người tố giác, từ hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phối hợp lực lượng phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Bậc học Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em nói riêng người nói chung Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non có tác động lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Chính vậy, người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phải xác định vị trí, vai trò giáo dục mầm non để có biện pháp đổi quản lý, đạo hoạt động chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho lứa tuổi Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non mục tiêu nhiệm vụ quan trọng phát triển giáo dục mầm non nói chung triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập nói riêng Tồn cơng tác phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập xem xét thực phận trình xã hội tổng thể Trong phận cấu xã hội (Chính quyền địa phương; ban, ngành; gia đình; nhà trường, đồn thể quan văn hóa xã hội…) phải thực tốt chức giáo dục phù hợp với đặc điểm sở trường Tất nhiên quan đoàn thể xã hội có chức đặc thù mình, tập trung lại để phục vụ đời sống vật chất tinh thần người Do đó, tự phát hay tự giác, trực tiếp hay gián tiếp tổ chức đoàn thể tham gia đan kết vào hoạt động giáo dục phát triển mầm non ngồi cơng lập vơ quan cần thiết Tóm lại, việc phối hợp lực lượng xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ lực lượng trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn gây cho trẻ tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp lực lượng xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ giai đoạn ... đến vấn đề phối hợp lực lượng xã hội phát triển giáo dục phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập nói riêng, nêu cao vai trò phối kết hợp lực lượng xã hội để phát triển giáo dục cách bền vững,... giáo dục mầm non cho xã hội + Phát triển số lượng, qui mô, mạng lưới sở giáo dục mầm non: * Phát triển số lượng sở giáo dục mầm non tăng lên số lượng sở giáo dục mầm non thời gian định Phát triển. .. gì? Phối hợp lực lượng xã hội để làm gì? Phối hợp lực lượng xã hội ai? Lực lượng nào? Phối hợp nào? - Các lực lượng xã hội - Các lực lượng xã hội tất quan, tổ chức cá nhân xã hội tham gia vào phát

Ngày đăng: 24/08/2019, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan