Gioa án lớp 3(tuần 13)

27 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Gioa án lớp 3(tuần 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. TUẦN 13 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 13 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B.Đồ dùng dạy học : -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 13 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 14:- Dạy học tuần - Tổ 1 làm trực nhật . - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh trường lớp - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. 1 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài, đọc trơn tiếng nước ngoài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài. - Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 15 phút. 10 phút. 9 phút. 1 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, chốt lại. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn. - Nhận xét. -Tuyên dương những nhóm đọc hay và diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc nối tiếp, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi. một em đọc bài. - Đọc bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận, trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Suy nghĩ, trả lời. 2 Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I - Mục tiêu: - HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Giải toán có liên quan đến nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II - Chuẩn bị: Bảng con, ghi tóm tắt bài toán. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 1 phút. 5 phút. 7 phút. 20 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp tổng hai chữ số đều bé hơn 10. - Ghi phép tính 27 x 11. - Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27. - Nhấn mạnh lại. 3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Thử nhân nhẩm 48 x 11 như cách trên. - Đề xuất cách làm tiếp. - Rút ra cách nhân nhẩm đúng: + 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.Thêm 1 vào 4 của số 428, được 528. 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gợi ý. - Nhận xét. Bài 4: - Nhận xét, chốt câu đúng là câu b). 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em lên nhân với số có hai chữ số. - Lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng tính. - Làm thêm một ví dụ. - Đặt tính và tính. - Nêu yêu cầu, tự làm, nêu miệng kết quả. - Nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện. - Vài em lên bảng tính. - Đọc bài toán, tự nêu tóm tắt, giải vở. - Một em giải bảng. - Một em đọc đề, các nhóm khác trao đổi rút ra câu trả lời đúng. - Vài em nhắc lại cách nhẩm với 11. 3 Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I - Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ, thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch. II - Đồ dùng dạy học: -Hình trang 52, 53 và một số dụng cụ phục vụ cho tiết học. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 15 phút. 15 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên: * Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước đục. Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục, không sạch. * Cách tiến hành: - Quan sát, khen ngợi. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Nhận xét chung. - Đọc bài học. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài. - Hai em đọc bài học. - Chia nhóm đề nghị báo cáo về sự chuẩn. - Nhóm trưởng báo cáo. - Đọc mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm. - Quan sát, làm thí nghiệm, viết nhãn dán vào hai chai. - Quan sát hai miếng bông vừa lọc. - Rút ra nhận xét. - So sánh, giải thích các nguồn nước. - Không nhìn SGK thảo luận đưa ra tiêu chuẩn về nước sạch, nước bị ô nhiễm. - Trình bày và đánh giá kết quả làm việc. - Đối chiếu SGK trang 53. 4 Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết thực hiện hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Biết kính yêu ông bà, cha mẹ. II - Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị các BT 3 – 6 trong SGK. III - Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 15 phút 7 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Đóng vai (BT 3, SGK) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Một nửa nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng vai thảo luận theo tình huống tranh 2. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi. 10 phút. - Nêu yêu cầu bài tập 4. - Khen ngợi những em hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ và nhắc nhở những em khác học tập theo các bạn. 4. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6). - Nhận xét về sự chuẩn bị của HS. - Kết luận chung. 5. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành. - Đọc ghi nhớ, trả lời một số câu hỏi. - Tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Phỏng vấn các vai cháu, ông bà. - Thảo luận nhóm đôi. - Một số em trình bày. - Các nhóm trình bày tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được. 5 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết ba tích riêng trong phép nhân vơpí số có ba chữ số. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 1 phút. 7 phút. 5 phút. 20 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm cách tính 164 x 123. - Ghi phép tính. 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3. - Thực hiện tách số có hai chữ số và nhân. 3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: - Ghi phép tính. 164 x 123. - Nhận xét. - Hướng dẫn cách viết từng tích riêng. - Nhắc lại vài em. 4. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Chữa bài tập. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài học, chuẩn bị cho bài sau. - Vài em lên làm miệng. - Lớp đặt tính và tính. - Thực hiện. - Nêu yêu cầu. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu, làm vở nháp. - Gọi HS lên viết giá trị của từng biểu thức. - Đọc bài toán. - Tóm tắt, tự làm bài. 6 Kể chuyên: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I - Mục đích, yêu cầu: - Chon được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vươt khó. Sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II – Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đề bài. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút. 10 phút. 20 phút. 4 phút. A - Kiểm tra bài cũ: . - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đọc đề bài. - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu càu của đề bài. - Tiếp nối nói tên câu chuyện mình kể. - Nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể. Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp. - Khen ngợi HS chuẩn bị bài trước lớp. 3. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình: - Theo dõi. b) Thi kể trước lớp: - Cùng lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem trước câu chuyện Búp bê của ai ? - Kể chuyện, trả lời câu hỏi . - Ba em tiếp nối đọc các gợi ý. - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Tiếp nối nhau kể. - Kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 7 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC. I - Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên. - Luyện tập mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề trên, hiểu sâu hơn những từ ngữ thuộc chủ điểm. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ sẵn các cột a, b theo nội dung BT1, thành các cột DT, ĐT, TT theo nội dung BT 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút. 1 phút. 30 phút. 4 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét giờ học. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Biểu dương HS và nhóm làm bài tốt. - Về ghi vào sổ từ ngữ ở BT 2. - Đọc ghi nhớ, làm BT 2. - Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. - Phát phiếu cho vài HS làm. - Làm phiếu, trình bày. - Đọc yêu cầu, làm việc độc lập. - Mỗi em đặt hai câu theo hai yêu cầu. - Thi tiếp sức giữa các tổ. - Đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. 8 Mĩ thuật: 9 Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I - Mục tiêu - Biết người dân ở ĐBBB chủ yếu là người kinh. Dân cư tập trung đông nhất cả nước. - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội. Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ĐBBB. - Tôn trọng các thành quả của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 5 phút. 1 phút. 3 phút. 15 phút 13 phút. 3 phút. A - Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét ghi điểm B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Chủ nhân của đồng bằng: * HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi. - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ? Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ? - Nhận xét. * HĐ 2: Thảo luận nhóm: - Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ? Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh ? Vì sao nhà ở có đặc điểm đó ? Làng Việt Cổ có đặc điểm gì ? Ngày nay, nhà cửa ở đây thay đổi như thế nào ? - Nhấn mạnh lại. 3. Trang phục và lễ hội: * HĐ 3: Thảo luận nhóm. - Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB ? Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Kể tên một số lễ hội mà em biết ? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài. -Nêu phần bài học hôm trước. - Thảo luận nhóm đôi. - Trả lời, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - Trình bày, các nhóm bổ sung - Tổ chức hoạt động nhóm. - Trình bày, góp ý. 10 [...]... chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước 15 phút 3 HĐ 2: Làm việc cả lớp: - Nhận xét, chốt lại - Trình bày diễn biến trên lược 7phút 4 HĐ 3: Thảo luận nhóm: đồ - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? - Chốt lại - Thảo luận, báo cáo kết quả 5 HĐ 4: Làm việc cả lớp: 5 phút 2 phút 6 Dặn dò: - Nhận xét giờ... cầu, thi tính nhanh giữa các - Chữa bài, nhận xét nhóm Bài 2: - Gợi ý để HS nhận xét - Nêu yêu cầu, tự làm - Nhận xét Bài 3: - Nêu yêu cầu, lớp làm vở - Cùng lớp chữa bài - Ba 3em làm phiếu Bài 4: - Đọc bài toán, tìm hiểu đề - Gợi ý - Làm vở Hai em làm phiếu - Cùng lớp chữa bài, có thể chữa bài theo hai cách Bài 5: - Nêu yêu cầu bài - Nhận xét - Tự làm câu a) Chữa bài Câu b) Phân tích cho HS rõ * Khi... 20 phút 4 Phần luyện tập: - Ba em đọc Bài 1: - Đọc yêu cầu .Lớp đọc thầm, làm vào vở - Phát phiếu cho một số HS - Làm phiếu, trình bày - Cùng HS nhận xét Bài 2: - Đọc yêu cầu, 1 cặp làm mẫu - Viết lên bảng một câu văn - Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi – đáp trước lớp - Từng cặp đọc thầm bài Văn hay chữ tốt chọn 3 – 4 câu trong bài - Cùng lớp nhận xét thực hành Bài 3: - Một số cặp thi hỏi – đáp 2... lỗi - Đổi bài trong nhóm, kiểm tra, sửa lỗi - Trao đổi tìm cái hay - Tự chọn viết loại một đoạn văn - Đọc so sánh hai đoạn văn của một vài HS Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I - Mục tiêu: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý - Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta... xét - Quan sát chung - Nhận xét - Tập luyện * Ôn toàn bài: - Tập luyện theo tổ - Nhận xét - Thi đua giữa các tổ 6 phút 3 Phần kết thúc: - Hệ thống bài, nhận xét - Cán sự lớp điều khiển - Về ôn lại bài thể dục - Tập động tác thả lỏng Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học - Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất đã học...Toán: Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm2008 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ TIẾP THEO I - Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 - Vận dụng làm thành thạo II - Chuẩn bị: -Bảng con III - Các... nhớ 15 Ngàygiảng: Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Thể dục: BÀI 25 I - Mục tiêu: - Ôn bảy động tác đã học của bài thể dục phát triển chnng - Học động tác điều hoà Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sân tập sạch sẽ - Phương tiện: Chuẩn bị một còi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động... mẫu đoạn cần đọc - Cùng lớp nhận xét, bình chọn Nhóm đọc hay nhất 3 Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Nhận xét giờ học - Về ôn và chuẩn bị bài - Đọc “Tiếp theo…viết sao cho đẹp”, suy nghĩ trả lời - Đọc đoạn còn lại, suy nghĩ trả lời - Đọc lướt toàn bài Suy nghĩ trả lời -Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm - Đọc toàn bộ bài tập đọc, suy nghĩ 17 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu:... Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Ôn cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số - Ôn các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiêu, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân - Tính giá trị của biểu thức, giải toán II - Chuẩn bị: -Bảng con, ghi tóm tắt III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Ba em làm 3 phép tính -... động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm, trí thông minh của quân dân Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường kiệt II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: -Vai trò, tác dụng của . dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh trường lớp - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu. Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt

Ngày đăng: 09/09/2013, 02:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan