Mô tả đặc điểm lâm sàng và phân loại dị tật tai nhỏ

77 160 0
Mô tả đặc điểm lâm sàng và phân loại dị tật tai nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Dị tật tai nhỏ bẩm sinh kết chuỗi bất thường trình phát triển sụn vành tai thời kỳ bào thai [1] Đây loại dị tật bẩm sinh tai ngoài, ảnh hưởng tai mức độ khác Bệnh có tỷ lệ gặp khoảng 1:10000 tới 1:20000 trẻ sơ sinh [6], nam giới chiếm ưu nữ giới, tai phải chiếm 58% đến 61% thường xảy bên (chiếm 7090% trường hợp) [7], dị tật tai nhỏ bên gặp Dị tật khơng có vành tai (mất hết cấu trúc vành tai) trường hợp nặng dị tật tai nhỏ Trên 90% trẻ dị tật tai nhỏ có giảm sức nghe mức độ khác gây ảnh hưởng tới giao tiếp, học tập… Nguyên nhân mức độ dị tật liên quan tới vành tai, ống tai ngồi, cấu trúc tai đơi tai Tuy nhiên hầu hết bệnh nhân dị tật tai nhỏ thường có cấu trúc tai bình thường Dị tật tai nhỏ gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân gia đình bị kỳ thị, trêu chọc, phân biệt đối xử người xung quanh làm cho người bệnh mặc cảm thân gánh nặng trải qua nhiều lần phẫu thuật[2], [8] Về lâm sàng, dị tật phân loại dựa hình dạng phần vành tai dị tật Dị tật tai xuất đơn kết hợp dị tật kèm theo: thiểu sản nửa mặt, thiểu sản sọ mặt Từ cuối kỷ XIX đến giới có nhiều tác giả nghiên cứu hình thái giải phẫu, chức năng, phương pháp tạo hình tổn thương vành tai mắc phải bẩm sinh thu kết định Ở Việt Nam, số tác Nguyễn Thái Hưng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết tạo hình tổn thương khuyết vành tai khơng toàn [9], Nguyễn Thị Minh ứng dụng hoàn thiện phương pháp tạo hình tổn thương khuyết rộng tồn vành tai có sử dụng vạt cân thái dương nơng[10] Tạo hình tai tạo chi tiết vành tai kết hợp hài hòa cấu trúc khơng gian ba chiều vành tai việc tạo hình, chuyển vạt ghép, hình thái vành tai quan trọng việc lên kế hoạch phẫu thuật tạo hình tai Tuy nhiên, qua tài liệu tham khảo thấy rằng: nghiên cứu nước nghiên cứu tổn thương khuyết vành tai nói chung mà chưa sâu vào nghiên cứu hình thái, đánh giá phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Để giải vấn đề chúng tơi cần phải có nghiên cứu điều tra đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ người Việt Nam Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật tai nhỏ” Mục tiêu nghiên cứu 1) Mô tả đặc điểm lâm sàng dị tật tai nhỏ 2) Phân loại dị tật tai nhỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vành tai 1.1.1 Giải phẫu tai ngồi 1.1.1.1 Hình thể chung Hình 1.1 Mặt trước tai bên phải [12] Trụ gờ luân; Gờ luân; Rễ gờ đối luân; Rễ gờ đối luân; Gờ đối luân; Hố tam giác; Hố thuyền (Scapha); Bình tai; Lòng thuyền loa tai; 10 Đối bình tai; 11 Khuyết gian bình; 12 Khuyết gờ đối luân; 13 Khuyết trước tai; 14 Lòng thuyền xoăn tai; 15 Hõm xoăn tai; 16 Dái tai Vành tai có mặt: mặt trước mặt sau (hoặc mặt mặt trong) * Mặt trước vành tai: gồm chỗ lồi chỗ lõm • Những chỗ lồi (tính từ chu vi trung tâm): gờ luân, gờ đối luân, đối bình tai bình tai [13], [14]: - Gờ luân: chiếm 2/3 bờ tự vành tai xuất phát từ phía trước phía dưới, rễ nó, rễ từ ống tai ngồi kéo dài theo hướng nằm ngang (phía ngồi phía sau) Từ chỗ xuất phát gờ luân tiếp tục lên phía lại cong xuống phía để tận tiếp nối với dái tai - Gờ đối luân: nằm phía trong, đồng tâm với gờ luân, xuất phát từ phía hai rễ: rễ (trước) rễ (sau), hai rễ hợp thành tạo nên gờ đối luân Gờ nằm ngăn cách gờ luân phía sau bờ loa tai phía trước - Đối bình tai: gờ nhỏ phía trước gờ đối luân, đối diện với bình tai - Bình tai: có hình tam giác, nghiêng phía sau ngồi tạo nên thành trước ống tai Giữa bình tai đối bình tai có khuyết nhỏ- khuyết gian bình • Những chỗ lõm: rãnh ln, hố tam giác, loa tai cửa tai [15] - Hố thuyền (Scapha): nằm gờ luân gờ đối luân - Hố tam giác: hố thấp, nông, nằm rễ trước rễ sau gờ đối luân - Hõm xoăn tai: tiếp giáp với gờ đối luân phía sau, phía trước đáy loa tai nối liền với ống tai ngồi liên quan với bình tai, phía sau giới hạn gờ đối bình • Dái tai: tiếp nối phía với gờ luân phía loa tai, thể nhiều mức độ phát triển khác với hình dáng thay đổi người, chiếm khoảng 1/5 chiều cao vành tai [16] * Mặt sau vành tai: gồm có hai bờ - Bờ trước dính chặt với thành bên đầu - Bờ sau bờ tự 1.1.1.2 Cấu trúc vành tai Vành tai có cấu trúc gồm hai phần: phần loa sụn bao bọc bên da, phần dái tai khơng có sụn mà có mỡ da Da vành tai mỏng, lớp mỡ da mà dính chặt vào bề mặt sụn Lớp da phủ mặt trước vành tai mỏng dính vào sụn, phía sau (mặt sau) da di động dễ dàng Sụn vành tai không giống với sụn nơi khác thể Nó khơng có mạch máu gồm khối nguyên vẹn Sụn vành tai mỏng đồng độ dày mỏng Hình dánh vành tai lệ thuộc vào cốt sụn vành tai Phần khung sụn ba chiều phần trên, mô mềm vùng dái tai tạo thành phức hợp nếp cuộn vành tai, chia cấu trúc vành tai thành ba tầng sụn, hình thành nên bốn mặt phẳng, xoắn vặn cách tinh tế, tầng sau: phức hợp loa tai, phức hợp gờ đối luân- gờ bình tai phức hợp gờ luân Tất mặt phẳng nối tiếp với theo góc vng hình thành mặt trước (phía lõm) với thành phần lồi lõm phức tạp mặt sau (phía lồi) phẳng [17] Hình 1.2: Quan niệm bốn măt phẳng, ba tầng thiết kế vành tai[18] Sàn vành tai Phức hợp hố thuyền-gờ đối luân Thành vành tai Gờ luân nhĩ 1.1.1.3 Động mạch: vành tai cung cấp máu hai nguồn : động mạch thái dương nơng động mạch tai sau Đó ngành bên động mạch cảnh Các nhánh xuất phát từ động mạch thái dương nông gọi động mạch tai trước, nhánh xuất phát từ động mạch tai sau gọi động mạch tai sau Các động mạch tai trước : thường có nhánh + Nhánh : phân chia cấp máu cho nửa trước bình tai dái tai + Nhánh : vào nửa phần lên gờ luân xuống cấp máu cho loa tai theo rễ gờ luân + Nhánh : cấp máu cho nửa phần lên gờ luân Các động mạch tai sau : có nhánh tách từ thân động mạch tai sau, số nhánh tai sau, số nhánh Ngay sau chỗ xuất phát nhánh tới mặt vành tai phân nhánh mặt theo hướng chếch lên trước Như vậy, nhánh từ phần dính vành tai bờ tự Phần lớn nhánh nhỏ tận hết mặt vành tai Một số nhánh nhỏ gọi nhánh viền quanh bờ tự tận hết phần tương ứng gờ luân Một số nhánh khác – nhánh xiên từ chọc qua sụn cấp máu cho phần mặt vành tai Hình 1.3 Mạch máu vành tai Hình (A) : Động mạch thái dương nông , Động mạch tai sau, Các nhánh động mạch tai trước, Các nhánh xiên Cơ nhị thân, Góc hàm Hình (B) : Cơ sau tai, Động mạch tai sau, Các nhánh xiên 1.1.1.4 Tĩnh mạch: giống động mạch Các tĩnh mạch vành tai phân chia thành tĩnh mạch tai trước tai sau: + Các tĩnh mạch tai trước : đổ vào tĩnh mạch thái dương nơng sau vào tĩnh mạch cảnh + Các tĩnh mạch tai sau : đổ vào tĩnh mạch cảnh Tuy nhiên, số tĩnh mạch sau lại đổ vào tĩnh mạch liên lạc Tĩnh mạch chui qua lỗ chũm để đổ vào xoang tĩnh mạch bên 1.1.1.5 Các dây thần kinh : chi phối cho vành tai gồm hai loại: + Các nhánh vận động : xuất phát từ dây thần kinh mặt + Các nhánh cảm giác : Chi phối cảm giác tai ngồi nhánh trước, nhánh sau thần kinh tai lớn (C2-C3), ngồi thần kinh tai thái dương (V3), thần kinh chẩm bé nhánh vành tai thần kinh phế vị (X) [5] 1.1.1.6 Vị trí vành tai - Vành tai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương - Chiều cao tai xấp xỉ khoảng cách từ đầu ngồi lơng mày đến chân gờ ln khơng cao mức bờ ngồi lơng mày, điểm thấp dái tai ngang mức tiểu trụ Chiều rộng xấp xỉ 55% chiều cao Chiều dài tai trưởng thành khoảng 5-6 cm từ viền vành tai đến khóe mắt ngồi xấp xỉ 6.5-7 cm Bờ vành tai nhơ khoảng cm từ sọ tạo góc với sọ 21-25° Chiều dọc vành tai không chạy song song với sống mũi chạy hướng đổ sau khoảng 15-20° từ vị trí vng góc với thể.[19] A B Hình 1.4 Các góc vành tai [20] A : Góc vành tai – xương chũm : 20 - 30o tương ứng với khoảng cách gờ luân mặt xương chũm 15 – 20 mm Góc loa tai – bề mặt xương sọ khoảng 90o Góc loa tai – hố thuyền khoảng 90 - 120o B : Góc loa tai – bề mặt ngồi xương sọ góc loa tai – hố thuyền tù lớn 120o Bất thường góc vành tai – xương chũm > 40o tương ứng khoảng cách gờ luân mặt xương chũm > 25 mm Hình 1.5 Kích thước vành tai - Vành tai giới hạn bởi: + Phía trên: nằm đường thẳng kẽ ngang qua lông mày + Phía dưới: nằm đường thẳng kẽ ngang qua chân mũi + Trục dọc vành tai đường thẳng qua đỉnh cao vành tai điểm thấp dái tai, song song với trục sống mũi Trục dọc vành tai làm với phương thẳng đứng góc 15-20 độ + Trục phía trước vành tai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm + Phần vành tai kẽ ngang phải trùng với đường kẽ ngang mũi Hình 1.6: Vị trí, hướng kích thước vành tai[21] Trục dọc vành tai, Giới hạn dưới: nằm đường thẳng kẽ ngang qua chân mũi, Giới hạn trên: nằm đường thẳng kẽ ngang qua cung mày, Đường thẳng đứng dọc qua bờ ổ mắt cách bờ trước trụ gờ luân 65-70mm, Trục sống mũi, PF: đường thẳng qua trụ gờ luân bờ trước dái tai - Vành tai trung bình dài 6.5cm rộng 3.5cm, tỷ lệ chiều dài chiều rộng gần 2/1, hay nam khoảng 63.5mm nữ khoảng 59mm[22] Theo Lê Gia Vinh cộng Việt Nam, chiều dài trung bình 6.2 ± 10 0.6cm, rộng 3.3 ± 0.3cm nam nữ dài 5.7 ± 0.5cm, rộng 3.1 ± 0.3 cm Còn chiều dài dái tai nam 1.7 ± 0.2cm, nữ 1.6± 0.2cm [11] 1.1.1.7 Chức vành tai Vành tai với vị trí cấu trúc đặc biệt có tác dụng thu, hứng lấy sóng âm khơng khí vào ống tai ngồi Ngồi ra, vành tai giúp định hướng âm, thí dụ phân biệt tiếng động bên phải bên trái, phía trước phía sau [15], [11] Ngày nay, người ta biết nghe rõ hai tai có ưu nghe tai vì: nghe rõ hơn, khu trú nguồn âm tốt hơn, phân biệt lời nói mơi trường ồn Ngồi vành tai có chức thẩm mỹ tạo cân đối cho khuôn mặt 1.1.2 Phôi thai học - Trong thời kỳ phơi thai tai ngồi có nguồn gốc từ vùng cổ sau di chuyển lên xương hàm phát triển [45] Không giống tai tai hình thành từ túi hầu, tai phát triển từ khe mang thứ từ tuần thứ thai kỳ tai ngồi bắt đầu hình thành, sau đến tai giữa[46] Vành tai hình thành từ gò lồi (còn gọi gò His) tụ tập khe mang thứ cung hàm cung xương móng gò lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1, 2, 3) tách trước hình thành bình tai, rễ luân, phần gờ luân gò lồi lại thuộc cung xương móng (gờ lồi 4, 5, 6) tách sau hình thành gờ đối luân, gờ đối bình, dái tai thành phần lại vành tai [47] 42 Ogino Y, Nishimura Y, Horii M, et al: Congenital microtia – multidirectional tomographic and remnant auricular forms Pract Otol 1976;69:792–801 43 Moore JK, Linthicum FH Jr The human auditory system: a timeline of development Int J Audiol 2007;46(09):460–478 44 Hall JW III Development of the ear and hearing J Perinatol 2000; 20(8 Pt 2):S12–S20 45 Rodriguez K, Shah RK, Kenna M Anomalies of the middle and inner ear Otolaryngol Clin North Am 2007;40(01):81–96, vi 46 Kountakis SE, Helidonis E, Jahrsdoerfer RA Microtia grade as an indicator of middle ear development in aural at 47 Lo JFW, Tsang WSS, Yu JYK, Ho OYM, Ku PKM, Tong MCF Contemporary hearing rehabilitation options in patients with aural atresia BioMed Res Int 2014;2014:761579 48 Firmin F Ear reconstruction in cases of typical microtia Personal experience based on 352 microtic ear corrections Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg 1998 ; 32 : 35-47 49 Kaga K, Asato H (eds): Microtia and Atresia – Combined Approach by Plastic and Otologic Surgery Adv Otorhinolaryngol Basel, Karger, 2014, vol 75, pp 10–12 50 Ivan J K, et al (2017), Isolated microtia as a Marker for Unsuspected Hemifacial Microsomia, Arch Otolaryngol Head Neck Surg 133(10):997 51 Jin L, Hao S J, et al (2010), Clinical analysis based on 208 patients with microtia (especially reviewed oculo-auriculo- vertebral spectrum, hearing test, CT scan), The Tuskish Journal of Pediatrics 52: 582-587 52 Zol B, K et al (2007), Microtia Repair, U.S.A Practical Plastic Surgery, chapter 57, pp: 343-347 53 Mayer TE, Brueckmann H, Siegert R, Witt A, Weerda H High-Resolution CT of the Temporal Bone in Dysplasia of the Auricle and External Auditory Canal AJNR Am J Neuroradiol 18:53–65, January 1997 54 Nagata S Modification of the stages in total reconstruction of the auricle Part II Grafting the three-dimensional costal cartilage framework for concha type microtia Plast Reconstr Surg 1994 ; 93 : 231-42 55 Franỗoise Firmin Congential Malformations Part II Total and Subtotal Defects Auricular reconstruction 2017 ; pp: 100-101 56 Vũ Duy Dũng, Lê Gia Vinh, Nguyễn Roãn Tuất Nhận xét số số nhân trắc vành tai nhóm trẻ em dân tộc kinh tuổi 6-15 Tạp chí y học Việt Nam tập 462, tháng 1, số 1, năm 2018; trang 1-4 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Mã bệnh án: ………………… Ngày thu thập:……………… Ký hiệu số ảnh: ……………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………… ………………… Tuổi: ……………… Giới: …………… Địa chỉ: ……… ………………… ………………… ……………… Số điện thoại liên lạc: ………………… Ngày vào viện:………………… Ngày viện: ………………… I TIỀN SỬ BẢN THÂN Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại: a Đều người Việt Nam b Có người ngoại quốc Có dị tật bẩm sinh hay khơng? A Có Đã bị chấn thương hàm mặt chưa? b Khơng A Có b Khơng Đã phẫu thuật thẩm mỹ hàm mặt chưa? A Có b Khơng II TIỀN SỬ GIA ĐÌNH - Gia đình có người mắc bệnh di truyền hay khơng? A Có B Khơng III KHÁM Tồn thân: - Chiều cao: ………………… cm - Cân nặng: ………………… kg - Xương hàm - Xương gò má - Biến dạng mũi - Dây thần kinh mặt - Mắt - Dị tật khác kèm theo: ………………… ………………… Đặc điểm lâm sàng: 2.1 Đánh giá dị tật vành tai mặt hình thái: - Đặc điểm đơn vị giải phẫu vành tai dị tật so với bên bình thường: Các đơn vị giải phẫu vành tai dị tật Thiểu Bình sản thường Quá sản Gờ luân Gờ đối luân Hõm tam giác Hõm xoăn Gờ bình Gờ đối bình Dái tai - Ống tai ngồi: có hay khơng (bên trái, bên phải, hai) - Sụn thừa nắp tai: có hay khơng (bên trái, bên phải, hai) 2.2 Đánh giá kiểu dị hình vành tai theo phân loại: - Bên tai bị thiểu sản Tai phải  Tai trái  Cả tai  - Mức độ thiểu sản Theo phân loại Marx Loại I  Loại II  LoạiIII  Theo phân loại Weerda Loại I  Loại II  Loại III  Theo phân loại Ogino LoạiI  LoạiII  Loại III  Loại IV  LoạiV  Theo phân loại Nagata Loại dái tai  Loại hõm xoăn  Loại hõm xoăn nhỏ  Loại khơng có tai  Loại khơng điển hình  2.3 Các giá trị đánh giá hình thái vành tai thiểu sản so với tai bình thường STT Kí hiệu Chiều dài trục vành tai Chiều rộng tai Bên dị dạng Bên lành p (Mức độ khác biệt) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN V HUN mô tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và PHÂN LOạI Dị TậT TAI NHỏ Chuyờn ngnh : Phẫu thuật tạo hình Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiết Sơn HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT STCA Soft Tissue Cephalometric Analysis TVL BN (Phân tích đo sọ mô mềm) True Vertical Line (Trục đứng thực sự) Bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu vành tai 1.1.1 Giải phẫu tai 1.1.2 Phôi thai học 10 1.2 Hình thái lâm sàng dị tật tai nhỏ 12 1.2.1 Nguyên nhân .12 1.2.2 Đặc điểm hình thái học dị tật tai nhỏ 14 1.2.3 Phân loại dị tật tai nhỏ bẩm sinh 17 1.3 Vài nét tình hình nghiên cứu phẫu thuật dị tật tai nhỏ 24 1.3.1 Trên giới 24 1.3.2 Việt Nam 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu 28 2.4 Phương tiện nghiên cứu: 28 2.5 Các thông số nghiên cứu 28 2.5.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 2.5.2 Đánh giá vành tai bị dị tật mặt hình thái: .29 2.5.3 Phân loại dị tật tai nhỏ theo hệ thống: 29 2.5.4 Mối tương quan hệ thống phân loại: .30 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.6.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu .30 2.6.2 Thiết kế mẫu bênh án nghiên cứu .30 2.6.3 Tiến hành thu thập số liệu bệnh nhân 30 2.7 Phân tích xử lý số liệu 32 2.8 Sai số cách khống chế sai số 32 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm hình thái bệnh nhân dị tật vành tai nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.1.2 Liên quan dị tật vành tai dị tật khuôn mặt 34 3.1.3 Đánh giá hình thái khn mặt bệnh nhân dị tật vành tai 35 3.1.4 Vị trí vành tai bị dị tật 36 3.1.5 Các đơn vị giải phẫu vành tai bị dị tật 37 3.1.6 Kích thước vành tai dị tật 38 3.2 Phân loại dị tật vành tai 40 3.2.1 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dị tật tai nhỏ theo phân loại Marx 40 3.2.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dị hình vành tai theo phân loại Weerda 40 3.2.3 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dị hình vành tai theo phân loại Ogino 41 3.2.4 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dị hình vành tai theo phân loại Nagata 42 3.2.5 Mối tương quan hệ thống phân loại 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm hình thái bệnh nhân dị tật tai nhỏ nghiên cứu 47 4.1.1 Giới 47 4.1.2 Độ tuổi 47 4.1.3 Hình thái khn mặt bệnh nhân bị dị tật vành tai .48 4.1.4 Vị trí vành tai bị dị tật 49 4.1.5 Các đơn vị giải phẫu vành tai dị tật .49 4.1.6 Kích thước vành tai dị tật 49 4.1.7 Phân loại dị tật tai nhỏ 50 KẾT LUẬN .57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Bảng 3.3 Liên quan dị tật vành tai dị tật khn mặt 34 Bảng 3.4 Hình thái khuôn mặt bệnh nhân dị tật vành tai .35 Bảng 3.5 Các đơn vị giải phẫu vành tai bị dị tật .37 Bảng 3.6 Chiều dài vành tai dị tật so với tai bên đối diện .38 Bảng 3.7 Chiều rộng vành tai dị dạng so với tai bên đối diện 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Biểu đồ 3.2 Vị trí vành tai bị dị tật 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ có dị tật tai nhỏ theo phân loại Marx 40 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ có dị dạng vành tai theo phân loại Weerda 40 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ có dị dạng vành tai theo phân loại Ogino 41 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ có dị dạng vành tai theo phân loại Nagata 42 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan hệ thống phân loại Marx Weerda .43 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan hệ thống phân loại Marx Ogino 44 Biểu đồ 3.9 Mối tương quan hệ thống phân loại Marx Nagata 45 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan hệ thống phân loại Ogino Nagata .46 Biểu đồ 4.1 Mối tương quan hệ thống phân loại Marx- OginoNagata 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt trước tai ngồi bên phải Hình 1.2: Quan niệm bốn măt phẳng, ba tầng thiết kế vành tai Hình 1.3 Mạch máu vành tai Hình 1.4 Các góc vành tai Hình 1.5 Kích thước vành tai Hình 1.6: Vị trí, hướng kích thước vành tai Hình 1.7 Sự phát triển tai 11 Hình 1.8 Thiểu sản xương hàm - gò má trái - bất thường mắt 13 Hình 1.9 Trẻ mắc hội chứng Goldenhar .14 Hình 1.10 Hội chứng Treacher – Collins .15 Hình 1.11 Các hội chứng dị tật bẩm sinh kèm theo tai nhỏ .16 Hình 1.12 Phân loại di tật tai nhỏ theo Marx loại I-III 17 Hình 1.13 Tai khum độ I, II 19 Hình 1.14 Tai khum độ III .20 Hình 1.15 Dị tật tai nhỏ loại III- Weerda 20 Hình 1.16 Phân loại dị tật tai nhỏ theo Ogino .21 Hình 1.17 Dị tật tai nhỏ loại dái tai 22 Hình 1.18 Dị tật tai nhỏ loại hõm xoăn 23 Hình 1.19 Dị tật tai nhỏ loại hõm xoăn nhỏ 23 Hình 1.20 Dị tật tai nhỏ loại khơng có tai 23 Hình 1.21 Dị tật tai nhỏ loại khơng điển hình 24 Hình 2.1 Đo kích thước thước đo điện tử Mitutoyo Absolute 28 Hình 2.2 Đo chiều dài trục vành tai 31 Hình 2.3 Đo chiều rộng vành tai .31 Hình 3.1 Thiểu sản xương hàm bên phải 35 Hình 3.2 Biến dạng mũi bên phải .35 Hình 3.3 Dị tật vành tai phải .37 Hình 3.4 Dị tật vành tai trái .37 Hình 4.1 Dị tật tai nhỏ loại dái tai .51 Hình 4.2 Dị tật tai nhỏ loại khơng có tai 52 Hình 4.3 Loại hõm xoăn tai trái sử dụng đường rạch da loại IIIa .52 Hình 4.4 Dị tật tai nhỏ loại hõm xoăn nhỏ 53 Hình 4.5 Dị tật tai phải loại khơng điển hình 53 Hình 4.6 Dị tật tai nhỏ loại III- Ogino 56 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin tỏ lòng biết ơn tới thầy Hội đồng chấm luận văn, thầy đọc cho lời nhận xét q giá, giúp tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu cho tơi kinh nghiệm đường nghiên cứu khoa học Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Trần Thiết Sơn, người thầy tận tình giảng dạy,giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình làm nghiên cứu học tập môn Các thày cô môn Phẫu Thuật Tạo Hình tận tình dạy dỗ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội Bác sỹ Nguyễn Vũ Hồng Phó chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tạo hình, bệnh viện đa khoa Saint Paul Tồn thể cán nhân viên khoa Phẫu thuật tạo hình, khoa Giải phẫu bệnh - bệnh viện Saint Paul tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị em nội trú, cao học Phẫu thuật tạo hình, gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ đường học tập, nghiên cứu sống Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Vũ Huân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Vũ Huân, học viên Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trần Thiết Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Vũ Huân 4,7,9,10,14,15,16,18,19,20,25,26,28,29,30,33,34,35,36,37,38,39,40, 41,47,48,49,50,51,52,53,54,55,56,57,58,70 1-3,4-6,8,11-13,17,21-24,27,31,32,42-46,59-69 ... dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ người Việt Nam Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật tai nhỏ Mục tiêu nghiên cứu 1) Mô tả đặc điểm lâm sàng dị tật tai. .. phân loại thiểu sản vành tai Hiện có hệ thống phân loại dị tật tai nhỏ: 1.2.3.1 Marx (1926) Hermann Marx người mô tả hệ thống phân loại dị tật tai nhỏ, bao gồm ba loại dị tật tai nhỏ [35] - Loại. .. phân loại Marx, Weerda chia loại dị tật tai nhỏ thành loại (I,II,III) mô tả chi tiết nhóm nhỏ dị tật phân loại Trong phân loại có khác biệt dạng dị tật, hệ thống Weerda có hạn chế chưa phân loại

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 2012, Lý Xuân Quang đã mô tả kỹ thuật tạo dáng khung sụn trong phẫu thuật tạo hình tai nhỏ.

  • 2017, Lý Xuân Quang đã nghiên cứu tạo hình khung sụn vành tai từ sụn sườn tự thân bằng kỹ thuật Nagata.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • Nguyễn Linh Ch.

  • Bệnh nhân Phạm Thị Phương Th. Bệnh nhân Nguyễn Đức D.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 1 trường hợp dị tật tai nhỏ thuộc loại không điển hình, không thuộc 4 loại còn lại của Nagata. Mỗi trường hợp thuộc loại dị tật này lại đa dạng về hình thái lâm sàng.

  • Trong trường hợp bệnh nhân này quan sát hình thái lâm sàng vành tai dị tật thấy rằng: mất hoàn toàn dái tai, thiểu sản gờ đối luân, thiểu sản cực trên gờ luân và mất toàn bộ phần dưới gờ luân, thiểu sản gờ đối bình,mất hõm tam giác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan