Day hoc van kinh nghiem va sang tao

127 370 1
Day hoc van kinh nghiem va sang tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Dân Dạy học Kinh nghiệm & Sáng tạo (Hởng ứng cuộc thi Sáng tạo giáo dục do Bộ GD&ĐT công bố ngày 14 tháng 11 năm 2008) Hà Nội, 12.2008 1 L ời vào sách Ngày 14 tháng 11 năm 2008, tại trờng THCS Đống Đa, Hà Nội, Bộ GD&ĐT chính thức công bố kêu gọi các thầy cô giáo trên cả nớc hởng ứng cuộc thi Sáng tạo giáo dục nhằm phát hiện, tôn vinh những cống hiến của các thầy cô giáo trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục. Các sáng kiến của thầy cô giáo thể hiện trong giảng dạy trực tiếp các môn học, chế tạo đồ dùng dạy học hiệu quả; cũng có thể là sáng kiến tổ chức các phong trào, hoạt động nhằm hớng học sinh đến một môi trờng thân thiện. Thật ra, Sáng tạo giáo dục đã có từ trớc cái mốc 14.11.2008 rất lâu rồi, lâu nh chính lịch sử của nền giáo dục vậy. Ngày xa là ông đồ, ngày nay là thầy giáo, cách gọi tuy có khác nhau nhng tất cả những ai tâm huyết với cái nghề dạy học theo tinh thần sinh nghệ, tử nghệ đều thấm thía lời nhắn nhủ của Mạnh Tử: Giáo diệc đa thuật hĩ (Giáo dục cũng có nhiều phơng pháp khác nhau)! Trong những năm gần đây, nhiều thầy cô giáo trên cả nớc từng trăn trở về một cuộc vợt thoát khỏi những trì trệ, nhàm chán trong hoạt động dạy học hằng ngày của mình. Cuộc vợt thoát đó có thể bắt đầu từ những việc làm cụ thể, rất nhỏ, rất thầm lặng; nhng những hiệu quả ban đầu của nó thì thật đáng khích lệ, biểu dơng. Cách đây khoảng hai năm, một bài văn của học sinh Hà Minh Ngọc từng gây xôn xao c dân mạng, một bài văn của học sinh Nguyễn Thị Hậu khiến nhiều ngời rơi lệ. Cuối tháng 10 năm 2008, báo Tuổi Trẻ giới thiệu những giờ học cảm động của thầy Trần Tuấn Anh, cách ra đề tập làm văn gói trọn yêu thơng của cô Dơng Thu Trang Dù ít hay nhiều, dù chuẩn hay cha chuẩn thì tất cả những cố gắng đổi mới đó đều đã thực sự góp phần tạo nên một sinh khí mới cho hoạt động dạy học. Do thờng xuyên đợc gặp gỡ, trao đổi với những đồng nghiệp có tinh thần nh thầy Tuấn Anh, cô Thu Trang; chẳng hạn nh thầy Đỗ Văn Thái, cô Đặng Nguyệt Anh (trờng THPT Hà Nội Amsterdam), cô Đỗ Kim Oanh (trờng THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ, Hà Nội), thầy Nguyễn Hùng Tiến (trờng THCS Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội), cô Lê Kim Tuyến (trờng THCS Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội), cô Nguyễn Thị Thanh Hà (trờng THCS ái Mộ, quận Long Biên, Hà Nội), cô Đỗ Thị ánh Tuyết (trờng THCS Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội) ; chúng tôi nảy ra ý định biên soạn một cuốn sách nhỏ nhằm tập hợp một số suy nghĩ, kinh nghiệm, đổi mới trong hoạt động dạy học để có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho bạn bè, đồng nghiệp gần xa. ý định ấy đã trở thành một quyết tâm khi có lần, cô Đặng Nguyệt Anh đa cho chúng tôi xem một số đề văn nghị luận xã hội, ví dụ: Những suy nghĩ của anh (chị) sau khi đọc bài báo Chàng trai đến sau mối tình a xít/Những suy nghĩ của anh (chị) sau khi đọc bài báo Chỉ những thanh niên đảm bảo tiêu chuẩn mới có thể là Hoa hậu Việt Nam ; chúng tôi ghi nhận đây là những đề văn mở vừa nóng hổi hơi thở của cuộc sống, vừa rất phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh THPT; do đó có đề nghị mợn lại những tập bài làm của học sinh để tham khảo. Kết quả cho thấy rằng học sinh rất hứng thú với các đề văn kiểu này điều quan trọng hơn, các em đợc tạo cơ hội để bày tỏ những quan niệm của mình về cuộc sống, tình yêu, ớc mơ ; trong đó có cả những đòi hỏi chính đáng của tuổi trẻ học đ ờng đối với các thầy cô giáo, với nhà trờng xã hội. Cùng với việc thay đổi cách ra đề, cô Nguyệt Anh còn có những sáng tạo trong tiết trả bài tập làm văn khiến cho tiết học này cũng trở nên sinh động, thiết thực bổ ích hơn. Có thể nói những việc làm của các thầy cô giáo Tuấn Anh, Thu Trang, Nguyệt Anh là những việc làm khiêm nhờng, lặng lẽ; nhng tác động tích cực của nó tới ý thức tình cảm của học sinh lại không hề nhỏ chút nào. Chúng tôi nghĩ cuốn sách này ra đời sẽ giống nh một tiếng nói đồng tình, đồng cảm, trân trọng ủng hộ những việc làm trên của các đồng nghiệp. Rất mong tiếp tục nhận đợc những suy nghĩ đổi mới, những kinh nghiệm cả những ý kiến trao đổi, góp ý của bạn đọc gần xa! Cuốn sách gồm hai phần chính nh sau: Phần I. Diễn đàn giáo dục Phần II. T liệu dạy học 2 Tác giả Phần I. Diễn đàn giáo dục Sáng tạo là hơi thở của giáo dục Tôi đã chọn nghề dạy học nh là cách để sống có ý nghĩa hơn mang niềm vui đến cho mọi ngời, đặc biệt là các em học sinh của tôi. Tôi cũng đã chọn nghề dạy học nh là lựa chọn một nghề mà luôn có những thách thức nho nhỏ mỗi ngày. Trớc một bài giảng mới, tôi luôn tự hỏi làm sao để học sinh có thể tiếp nhận phát triển những điều thú vị mà tôi muốn chia sẻ. Gần 30 năm đứng trên bục giảng, tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện cảm động về nỗi bất hạnh, sự dũng cảm lòng trắc ẩn, nhng không có câu chuyện nào lại hứng khởi nh những câu chuyện về niềm vui của học sinh khi tìm đợc sự gần gũi từ thầy cô hay khi tiếp thu đợc kiến thức mới dễ dàng nh hít thở bầu không khí trong lành. Niềm hứng khởi đó khẳng định sự lựa chọn nghề nghiệp của tôi khích lệ tôi tìm tòi trong công việc giảng dạy. Tôi nghĩ rằng sáng tạo trong giáo dục là một việc giản dị nhng cần thiết nh là hít thở không khí mỗi ngày. Sáng tạo trong giáo dục bắt đầu đơn giản từ việc mang đến cho học sinh nụ cời trong những giờ học khô khan. Sáng tạo trong giáo dục là trò chuyện với các em về lòng trắc ẩn sau những bài giảng về đạo đức, giúp các em liên tởng về việc Aristote từ hơn 2.000 năm trớc đã đo chu vi trái đất sau những bài giảng môn hình học lớp 8. Sáng tạo trong giáo dục là làm sao để thầy cô trở thành ngời bạn của mỗi học sinh, để bài giảng kiến thức trở thành niềm vui khám phá. Hãy lắng nghe lời một học sinh chia sẻ trên báo Tuổi Trẻ: Em mong thầy cô nên gần gũi hơn để mỗi khi vào lớp chúng em không cảm thấy lo sợ, hồi hộp. Mong thầy cô không nên quá cáu gắt khi học sinh mắc phải những lỗi nhỏ Những giờ học để lại ấn t ợng sâu sắc trong em là giáo viên dạy hay, hài hớc, lắng nghe, tôn trọng ý kiến học sinh. Bài giảng sẽ sinh động khi thầy cô cho cả lớp thảo luận thi đua giữa các nhóm để những giờ vật lí, toán, địa lí, giáo dục công dân không còn khô khan nữa . Sáng tạo trong giáo dục sẽ mang niềm vui cuộc sống niềm khích lệ học tập vào tuổi thơ mỗi học sinh. Sáng tạo trong giáo dục cũng đồng nghĩa với việc làm cho mỗi ngày đứng trên bục giảng của thầy cô giáo trở nên khác lạ có nhiều ý nghĩa hơn. Không chỉ sự xuất hiện của thầy cô trên bục giảng mỗi ngày sẽ làm giàu tâm hồn các em học sinh, mà cả sự xuất hiện của học sinh trong lớp sẽ làm giàu tâm hồn cuộc sống của ngời giáo viên. Giáo dục là gia vị quan trọng nhất cho một xã hội thành công. Tại sao? Bởi giáo dục mang lại cho trẻ em ngời lớn cơ hội tiếp nhận kiến thức để làm việc nhận thức để làm ngời. Các nhà giáo dục khắp thế giới từ lâu đã nhận thấy vai trò trung tâm của giáo dục trong việc tạo ra những cộng đồng tràn ngập lòng nhân ái cũng nh những nền kinh tế sinh động phát triển. Bởi vậy mà mỗi ngày, trong từng giờ học, trong mỗi lớp học khang trang nơi thành thị hay nhà tranh vách đất ở miền núi xa xôi, trong phòng họp của trờng THCS Đống Đa hay của Bộ GD&ĐT, những ngời làm giáo dục đang làm thay đổi tơng lai của đất nớc này. (Đỗ Thị Hồng Hà, GV trờng THCS Đống Đa, Hà Nội. Bài phát biểu tại lễ phát động cuộc thi Sáng tạo giáo dục ngày 14 tháng 11 năm 2008) Ngời thầy cảm động Không có những lí thuyết khô cứng, xa xôi, thầy giảng trò nghe những câu chuyện giản dị về tình thơng của cha mẹ, chuyện trẻ con hay vùng vằng, hờn dỗi, hỗn láo với cha mẹ tâm sự của một ngời con khi cha mẹ đã qua đời. học trò đã khóc Bài giảng hôm ấy là Xây dựng gia đình văn hoá, môn GDCD lớp 7, thầy giáo Trần Tuấn Anh mang vào lớp những bức ảnh một ngời cha dầm ma dãi nắng, một ngời mẹ nghèo với gánh hàng rong kiếm tiền nuôi con ăn học. Chuyện về những bài giảng làm rơi nớc mắt học trò của thầy giáo mới ra trờng Trần Tuấn Anh lan ra, hai giáo viên bộ môn khác cùng đến dự giờ, nghe thầy giảng cũng ngậm 3 ngùi. Những tiết dạy của thầy từ đó đợc học sinh của trờng THCS Bạch Đằng (Q.3, TP HCM) gọi là giờ học cảm động. Những bài giảng của Mr Giản dị Dạy bài Giản dị ở lớp 7, thầy đa cả lớp xem những bức ảnh chụp trẻ em ăn xin, đánh giày. Giản dị là không đua đòi, se sua, tiêu tiền hoang phí, khi tiêu xài phải nhớ đến những ngời nghèo khổ, không cơm ăn áo mặc. Các em đợc học ở đây, còn ngoài kia có bao nhiêu bạn bè đồng trang lứa không đợc học hành Lớp học lắng xuống dần. Đó là tiết dạy đầu tiên trong đời thầy giáo Trần Tuấn Anh vào năm 2007. Thầy thơng học trò, giản dị, gần gũi nh những bài thầy dạy, mà bài nào cũng hay - đó là nhận xét của những học sinh từng học với thầy Trần Tuấn Anh. Khi đó thầy đi dạy bằng xe đạp, học sinh lớp 7/2 yêu thơng gọi thầy bằng biệt danh Mr Giản dị. Giờ học bài Biết ơn môn GDCD lớp 6 (tháng 9 năm 2008), thầy mang vào hình ảnh câu chuyện cá chuối mẹ dùng thân mình làm mồi nhử kiến để mang thức ăn về cho đàn con. Thầy kể hình ảnh ngời mẹ giặt áo cho con đến quá giới nghiêm bị bắt về đồn hoàn cảnh ra đời bài hát Lòng mẹ của nhạc sĩ Y Vân. Rồi những hình ảnh thai nhi từ trong bụng mẹ đến từng giai đoạn trẻ thơ đợc mẹ cha chăm sóc, bế bồng; hình ảnh ngời mẹ với gánh hàng rong, ngủ vỉa hè giữa trời ma lạnh; hình ảnh ngời cha dãi dầm ma nắng kiếm tiền nuôi con ăn học. Lớp học bắt đầu có tiếng sụt sùi. Cao điểm đến đoạn âm thanh nói về tâm sự ngời con khi cha mẹ không còn, rồi bài hát Lòng mẹ nhạc nền có tiếng mẹ ru, tiếng trẻ khóc Lớp học vỡ oà tiếng khóc của những cô cậu học trò lớp 6. Chuyện của trò Lí Trơng Kim Hoàn, học sinh lớp 6/1 kể: Hôm học bài Biết ơn vào tiết cuối buổi sáng, đến giờ ăn tra nhiều bạn nức nở nghẹn ngào. Cả lớp đều khóc. Chiều về nhà mắt vẫn còn sng, cha mẹ hỏi vì sao khóc, có bạn ôm chầm lấy mẹ. Cả tuần sau nhóm bạn em vẫn còn xôn xao về bài học đó. Bữa khác, giảng bài Tiết kiệm, thầy kể câu chuyện các bạn bỏ phí cơm, mỗi hạt cơm là công sức cha mẹ. Hôm thầy dạy bài Lễ độ, em tự nghĩ mình phải nói năng c xử đàng hoàng hơn, không nói leo, chửi bậy. Học xong bài nào em cũng thấy mình còn khuyết điểm, còn thiếu sót, cần phải cố gắng, sửa đổi. Bài nào thầy Tuấn Anh cũng có 3 đến 4 câu chuyện rất nhiều hình ảnh, âm thanh minh hoạ. Vào trờng, gặp thầy giáo nào tay xách bao bị đầy tranh ảnh cặp loa từ lớp này qua lớp khác ai cũng biết đó là thầy Tuấn Anh. Tới giờ của thầy, tự nhiên cả lớp háo hức, vừa thấy thầy ở cầu thang cả lớp chuẩn bị sẵn sách vở đứng lên chờ thầy vào lớp. Còn câu chuyện của Hải Mi, học sinh lớp 8/2 kể về những bài học thầy Tuấn Anh dạy năm lớp 7: Dạy về Lòng yêu thơng, thầy cho cả lớp xem những hình ảnh một chú chim bị bắn chết đôi mắt thảng thốt của một chú chim khác đau buồn bên xác bạn mình. Loài vật còn biết yêu thơng nhau kia mà! Lần giảng về mẹ, thầy kể chuyện về một ngời phụ nữ tật nguyền hai lần bị cỡng hiếp sinh hai đứa con. Ngời mẹ ấy mất trí, không nhớ nổi ai là kẻ hại mình, nh- ng vì tình thơng con, bà một mình sinh con, làm mớn nuôi con Thầy nói bạn nào quậy phá không lo học hành tức là không biết thơng cha mẹ. Mỗi tuần chỉ có một tiết GDCD nhng thầy giảng đợc rất nhiều điều, bài nào cũng hay, những câu chuyện của thầy thì nhớ thật lâu. Thầy thờng cho lớp viết cảm nghĩ sau bài học, từ đó thầy hiểu đợc tâm t của các bạn. Giờ ra chơi, thầy thờng gặp gỡ, tâm sự với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt để an ủi, động viên, khích lệ. Từ những câu chuyện của thầy, nhiều bạn thay đổi lắm. Nhiều học sinh cá biệt trong lớp cũng chuyển biến tích cực, siêng năng hơn. Lớp 7 có tình trạng nam nữ thích nhau. Thầy kể câu chuyện những bạn trẻ vị thành niên yêu sớm, sinh con ra rồi bỏ rơi, những đứa trẻ trở thành mồ côi, bụi đời. Nghe xong, nhiều bạn giật mình, mỗi ngời tự rút ra bài học cho mình. Những lần kiểm tra 15, hầu hết thầy cho đề viết về cảm nhận bài học, không phải học thuộc lòng, chỉ cần viết cái gì mình hiểu, rút ra bài học, cố gằng gì từ bài học đó. Môn GDCD từ đó học rất nhẹ nhàng. chuyện của thầy Thầy Trần Tuấn Anh kể: Năm ngoái, lúc giảng về tình thơng cha mẹ cho học sinh lớp 7, mình mới ra trờng thấy học sinh khóc nhiều quá cũng sợ. Cô hiệu trởng động viên: Không sao, cứ để các em đợc bày tỏ cảm xúc của mình!. Năm nay, dạy phần biết ơn cha mẹ, một em nữ lớp 6 khóc rất nhiều, đến quị xuống đất khi đợc bạn dẫn đi rửa mặt. Trong bài viết cảm 4 nghĩ của mình sau đó, em tâm sự: Thầy giảng mẹ lúc nào cũng thơng con, sao mẹ em nỡ bỏ em đi theo ba khác?. Bài giảng của mình đã gây sốc cho học sinh đó! Vậy là thêm một trờng hợp cần đợc t vấn tâm lí riêng . Thời còn học ĐHSP, một lần gặp những đứa trẻ ăn xin ở chùa, chàng sinh viên Trần Tuấn Anh từng thuê bác thợ ảnh chụp những đứa trẻ ấy để dành làm t liệu bài giảng về quyền trẻ em. Đến nay đều đặn mỗi cuối tuần, thầy vẫn lên mạng tìm ảnh ý tởng, câu chuyện cho các bài giảng tiếp theo. Không chỉ có hình ảnh, lời giảng, mà cần có thêm những đoạn âm thanh. Mùa hè vừa qua, thầy quyết định trích nửa tháng lơng của mình sắm một máy MP4, hai loa vi tính để chuẩn bị những tiết giảng cho năm học mới. Những tiết giảng của thầy bây giờ có thêm những trích đoạn ca khúc hoặc âm nhạc. Những phút thảo luận nhóm trong giờ học có thêm nhạc đệm tạo cảm xúc cho học sinh. Để có bộ tranh ảnh minh hoạ, chi phí mỗi tháng cũng khoảng trên dới 500.000 đồng, khoản chi này không nhỏ nếu so với thu nhập lơng giáo viên mới ra trờng là 1,2 triệu đồng/tháng. Thầy xuất thân từ một gia đình lao động nghèo, cha bán vé số, mẹ bán nớc giải khát vỉa hè. Gom góp tiền lơng, tiền làm thêm buổi hai ở trờng, trừ các khoản chi phí học cụ, hằng tháng thầy phụ cho cha mẹ cha đến 1 triệu đồng. Cũng day dứt lắm! Nhng thầy còn một nỗi bận tâm khác lớn hơn. Đó là những bài giảng GDCD, phải làm sao để thật sự đó là những câu chuyện của cuộc sống, hớng các em đến những vùng trời thiện cao đẹp của cuộc đời. (Phúc Điền, Báo Tuổi Trẻ, số 293/2008, 25.10.2008) Sự phá cách đầy trách nhiệm Tôi cũng là một giáo viên của trờng Bạch Đằng, từng dự những giờ dạy của thầy Tuấn Anh. Tuy thầy không dạy đúng hết nội dung trong bài học hay cha sử dụng các phơng pháp dạy học mới theo chủ trơng hiện nay, hoặc nếu theo quan điểm đánh giá về việc thực hiện ph- ơng pháp đổi mới hiện nay thì thầy vẫn còn hạn chế, nhng tôi nghĩ điều đó không quan trọng. Quan trọng khi chúng ta đánh giá kết quả của tiết họchọc sinh nhận đợc những gì, học đợc những gì qua bài học, đừng đánh giá theo kiểu rập khuôn: phải dạy thế này, phải dạy thế kia theo phơng pháp này, phơng pháp nọ. Phải để giáo viên tự sáng tạo PPGD để làm sao cho học sinh hiểu bài, học tốt hớng thiện là đạt yêu cầu. Mong từ nay việc đánh giá các tiết học phải tuỳ đặc trng bộ môn, tuỳ sáng tạo của giáo viên, miễn là học sinh hiểu bài biết vận dụng bài học. Đừng đánh giá rập khuôn theo tiêu chuẩn của những phơng pháp nhiều lúc không hiệu quả với học sinh. (Nguyễn Hoàng Lan) Trong thời đại ngày nay, với nhiều phơng tiện hiện đại hỗ trợ cuộc sống, việc dạy học, nhng nhiều khi chúng ta lại quên giáo dục hay dạy các em khơi gợi lên những cảm xúc tâm hồn, giúp tâm hồn trẻ không bị chai sạn trớc những khó khăn, nghiệt ngã của cuộc sống, nhất là những vấn đề thuộc về đạo đức gia đình hay xã hội. Những ngời làm cha làm mẹ chúng tôi thật sự rất biết ơn những ngời nh thầy Trần Tuấn Anh. Nếu cách dạy môn GDCD của thầy đợc nhân rộng trong các trờng học thì thật tốt, không chỉ riêng môn học này, mà là cả các môn học khác để tạo đợc hứng thú học tập, tiếp thu một cách tự nhiên cho các em. (Mạnh Dũng) Là một giáo viên, đôi lúc nhìn những học trò, tôi tự hỏi: Những bài học căn bản về làm ngời ở đâu?. Liệu chúng ta đã dạy cho các em tới nơi tới chốn về điều đó cha? Tôi thấy chúng ta đang rất cần những bài học sinh động nh của thầy Tuấn Anh để giáo dục việc làm ngời cho các em. Tôi biết có những ngời đi dạy cả đời nhng vẫn không có sự nghiệp gì, nhng có ngời chỉ dạy vài năm là đã có cả một sự nghiệp. Sự nghiệp ở đây là sự nghiệp làm thầy, với tài sản là cả một thế hệ. Thầy Tuấn Anh xứng đáng là một ngời thầy nh thế. (Hồ Thanh Thảo) Chịu khó tìm tòi, sáng tạo để mang đến cho học trò những bài giảng gần gũi với thực tế có ích trong việc giáo dục nhân cách, thầy Tuấn Anh đang làm đúng thiên chức của ngời thầy, mặc dù cuộc sống của thầy không ít khó khăn. Tôi tôn trọng những gì thầy đang làm tôi biết là thầy may mắn khi đợc Ban Giám hiệu nhà trờng, đồng nghiệp hiểu động viên với 5 cách giảng dạy khác ngời của thầy. Mà thật ra có khác ngời gì đâu, thầy chỉ dạy theo cái tâm, mong cho học sinh nên ngời. Xin cảm ơn cái tâm của thầy. (Nhung Hoang Mỹ) Tôi muốn đặt câu hỏi: Nếu thầy Trần Tuấn Anh dạy theo phơng pháp chung, nghĩa là bám sát giáo án, không có sự sáng tạo thì kết quả sẽ ra sao? Vấn đề ở đây là ng ời thầy đã phá cách phá cách t duy cũ, phá bỏ những lối mòn. chính sự phá cách đầy trách nhiệm nhân bản này đã mang lại kết quả sâu sắc với HS. Tôi nghĩ không chỉ môn GDCD mà ở tất cả các môn học khác, mục tiêu của giáo dục là dạy con trẻ thành những công dân tốt cho xã hội. Với những bài văn, lịch sử, địa lí, GDCD nếu chỉ có những thông tin học thuộc lòng thì đều vô nghĩa. Tôi cho rằng ngành giáo dục nên xem lại điều này, bởi việc dạy làm ngời không bao giờ có thể bằng những lí thuyết suông mà phải là sự truyền đạt về tâm hồn. Những phơng pháp rập khuôn, những kiểu mẫu chung, những giới hạn này nọ không thể áp dụng cho những môn học cần thiết để giáo dục các em trở thành ngời tử tế, ngời sống có ích hay có tâm hồn. (Nguyễn Việt Vũ) (Báo Tuổi Trẻ, 27.10.2008) Ngời thầy có dũng khí Tôi là một thầy giáo già, dạy cùng môn GDCD với thầy Trần Tuấn Anh. Đọc bài báo trên, tôi cảm động đến rơi nớc mắt. Lần đầu tiên trong đời, tôi đọc đợc một bài báo tôn vinh một thầy giáo trẻ dạy môn mà ngời ta cho rằng thầy không muốn dạy, trò không muốn học. Tôi đợc đào tạo để làm giáo viên dạy văn, nhng sau đó vì yêu cầu tôi phải đi đào tạo lại dạy môn chính trị, rồi GDCD gần tròn 28 năm. Tôi đã cố gắng rất nhiều đạt đợc một số thành tích trong hoạt động chuyên môn, từ giáo viên giỏi cấp tỉnh đến CSTĐ cấp tỉnh, có sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A cấp tỉnh Nh ng khi đọc bài báo trên, tôi thấy lẽ ra mọi thứ mà tôi có nên dành cho Tuấn Anh, tôi không xứng đáng bằng. Tuấn Anh là một thầy giáo trẻ, mới ra trờng vài năm, lơng thấp, hoàn cảnh gia đình thật khó khăn mà mỗi tháng phải bỏ ra số tiền gần bằng nửa tiền lơng của mình để tự đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn, tôi cho đó là một sự hi sinh vì yêu nghề yêu học trò. Gần đây ngành GD & ĐT đặt ra yêu cầu đổi mới PPDH. Công bằng mà nói cách làm của Tuấn Anh nằm trong quĩ đạo của sự đổi mới đó, có thể trong cả nớc cũng có nhiều Tuấn Anh khác đang âm thầm đổi mới Nh ng vấn đề ở đây là công tác quản lí, thanh tra chuyên môn cha thật sự đi tiên phong trong đổi mới. Ngời ta vẫn còn cho SGK là pháp lệnh, thậm chí là luật; SGV (hớng dẫn triển khai nội dung SGK) là nghị định (!). Thậm chí ngời ta (chuyên viên bộ môn của các cơ quan quản lí giáo dục hoặc Ban Giám hiệu) còn yêu cầu soạn giáo án phải chia làm mấy cột. Bộ ban hành chơng trình khung nhng ở địa phơng vẫn yêu cầu đến tuần nào, ngày nào phải dạy bài nào sinh mạng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không phải chủ yếu ở hiệu quả giảng dạy trên lớp mà nằm ở chỗ hồ sơ sổ sách cá nhân của giáo viên đó đợc chuẩn bị nh thế nào. Cho nên để an toàn, giáo viên phải làm đúng nh chỉ đạo. Tất cả những cái đó cũng là tiêu chí đánh giá năng lực chuyên môn của một giáo viên. Trong điều kiện đó mà Tuấn Anh (và những nhà giáo nh Tuấn Anh) mạnh dạn làm nh vậy, tôi cho đó là những ngời có dũng khí tôi thấy Tuấn Anh cha bị nhiễm bệnh thành tích. Chuyện này tôi không bằng Tuấn Anh. Có một thầy giáo Trần Tuấn Anh nh vậy, không thể không nói đến vai trò của Ban Giám hiệu trờng THCS Bạch Đằng. Có thể xem đây cũng là một điểm khoán chui để rồi sẽ có khoán 10, khoán 100 của ngành GD & ĐT trên cả nớc. Xin hoan nghênh BGH trờng THCS Bạch Đằng. (Lê Minh Hoàng, Tuổi Trẻ, 28.10.2008) Đốt cháy mình để thắp sáng nhân gian Đọc bài của báo Tuổi Trẻ viết về cách dạy học môn GDCD của thầy giáo trẻ Trần Tuấn Anh, hẳn nhiều ngời lâu nay trăn trở về chơng trình PPDH bộ môn khô khan này đã phải buột miệng kêu lên: Euréka!. 6 Tôi khâm phục thầy giáo Tuấn Anh vì tuổi còn trẻ mà đã biết chuẩn bị cho tơng lai dạy học của mình bằng cách tích luỹ t liệu dạy học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, những t liệu mà nếu thiếu một sự nhạy cảm nghề nghiệp tấm lòng nhân ái thì ngời ta sẽ lớt qua một cách hờ hững để rồi quên đi. Tôi khâm phục thầy giáo trẻ Tuấn Anh về cái tâm đối với học trò, muốn học trò mình sống có tình thơng, đầy trách nhiệm với ngời thân cộng đồng. Đây chính là phẩm chất mà ngời ta đang ngày càng nghèo đi trong nếp sống của xã hội đang bị cuốn theo sức hút của đồng tiền, của lợi nhuận. Tôi khâm phục thầy Tuấn Anh vì với thu nhập 1,2 triệu đồng của một giáo viên mới ra trờng, xuất thân trong gia đình nghèo, lại dạy một bộ môn cha ai muốn bỏ tiền ra học thêm, mà dám bỏ ra mỗi tháng hàng nửa triệu đồng mua học cụ, chuẩn bị học liệu để làm cho bài giảng của mình đi thẳng vào lòng học sinh. Bằng những câu chuyện thực, đợc chắt lọc từ đời thờng, đợc minh hoạ bằng hình ảnh sinh động âm nhạc truyền cảm, đợc truyền tải bằng tất cả tình cảm, bài giảng của thầy Tuấn Anh đã khơi dậyhọc sinh những tình cảm thánh thiện, những hiệu ứng sâu xa mà những câu khẩu hiệu xơ cứng đợc hô to cách mấy cũng không tạo ra nổi. Rất mong ngành giáo dục hãy nhân rộng sáng kiến của thầy Tuấn Anh để không chỉ môn GDCD mà các môn khác cũng đợc giáo viên dạy với mong muốn làm cho học trò mình sống có tình thơng trách nhiệm với đồng loại chứ không chỉ để lên lớp thi đậu. Rất mong thầy cho phép các công ti sách thiết bị trờng học đợc mua lại bộ học liệu công phu của thầy để nhân bản, bán với giá phải chăng cho các thầy cô khác cùng sử dụng. Một thầy Tuấn Anh, rồi mời, rồi trăm, rồi ngàn vạn thầy nh Tuấn Anh, tin là sẽ nh vậy Đó sẽ là sự hồi sinh của cả ngành giáo dục. Ng ời Palestine có câu: Ngời thầy là ngọn nến, đốt cháy mình để thắp sáng nhân gian, thầy Tuấn Anh là một ngời nh thế đó. (Hồ Thiệu Hùng, Tuổi Trẻ, 28.10.2008) Vĩ thanh 1 * Thành đoàn TP. HCM khen thởng thầy giáo Trần Tuấn Anh Báo Tuổi Trẻ trao giải thởng Bạn đồng hành quanh tôi Chiều 26.10.2008, đại diện cơ quan Thành đoàn TP. HCM Quận đoàn Quận 3 đã đến thăm gia đình thầy giáo Trần Tuấn Anh, nhân vật trong bài Ngời thầy cảm động. Chị Trần Thị Diệu Thuý Phó bí th Thành đoàn TP. HCM đã trao bằng khen cho đoàn viên, giáo viên Trần Tuấn Anh vì những thành tích, đóng góp trong công tác giáo dục thế hệ trẻ. Nhân dịp này, Thành đoàn TP tặng thầy Trần Tuấn Anh 1 triệu đồng để góp một phần chi phí hỗ trợ thầy làm học cụ. Chị Thuý cảm ơn Ban Giám hiệu trờng THCS Bạch Đằng đã ủng hộ, động viên, khuyến khích thầy Trần Tuấn Anh trong giảng dạy. Ban biên tập báo Tuổi Trẻ quyết định trao giải thởng Bạn đồng hành quanh tôi cùng quà tặng 7 triệu đồng cho thầy giáo Trần Tuấn Anh. Buổi trao tặng giải thởng đã diễn ra tại tr- ờng THCS Bạch Đằng, TP. HCM chiều 30.10.2008. Đây là một cuộc gặp mặt đầy xúc động với sự có mặt của nhiều học sinh trờng THCS Bạch Đằng. Anh Dơng Thành Truyền, phó tổng biên tập báo Tuổi Trẻ đã trân trọng tôn vinh thầy giáo Trần Tuấn Anh với tấm lòng yêu nghề, yêu trò đã làm nên sức sống cho những tiết học giáo dục công dân. Đại diện học sinh trờng THCS Bạch Đằng đã chúc mừng thầy Trần Tuấn Anh, tự hào về ngời thầy của mình. Thầy Tuấn Anh cũng cảm ơn học trò của mình: Một tiết dạy dù giáo viên chuẩn bị kĩ đến đâu cũng rất khó thành công nếu không có sự phối hợp của học sinh. Khi thầy đọc những dòng cảm nghĩ các em viết sau buổi học, nhiều ý tởng bài giảng đợc sinh ra, những dòng cảm nghĩ có những mong muốn của các em chính là đóng góp của các em đối với những tiết dạy của thầy. (Báo Tuổi Trẻ, 31.10.2008) Những đề văn gói trọn yêu thơng Một học trò yêu môn văn trong bức th gửi cô giáo dạy văn của mình đã ví mình nh một con tàu ở ngoài khơi xa, nhìn thấy ngọn hải đăng nhng chẳng biết làm gì để đợc vào bờ. Em nói mỗi tiết học văn từ trớc đến nay, khi gấp trang sách lại thì tất cả những giá trị nhân văn xem nh đã bỏ vào một cái hộp đợc đậy chặt nắp. 7 em viết về cảm giác xúc động của mình sau đó rằng tôi cảm thấy một điều gì đó kì diệu của cuộc gặp gỡ này, khi em gặp cô giáo dạy văn mới của mình: cô Dơng Thu Trang, GV trờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6 TP. HCM. N ớc mắt học trò Những học trò cấp III, 16, 17 tuổi của cô dờng nh bị những trang lí thuyết đặc chữ, những bài tập nâng cao, những công thức khô khan cuốn đi trong vòng xoay học, học học. Với môn văn hiện nay, học trò khó mà đi hết ý nghĩa của những cảm thụ, chia sẻ, xúc động, trân trọng, yêu thơng trong từng bài giảng, dù là của một môn học có chức năng mở cánh cửa tâm hồn. Làm sao để kéo cô trò tới gần nhau hơn? Làm sao khơi dậy trong lòng trò những ý tởng, đam mê, xúc cảm để nhìn cuộc sống bằng con mắt sâu sắc hơn? Cô Trang bắt đầu từ một đề văn: Những con đờng mang tên cha (tài liệu đính kèm) viết về bản thân mình: Em đã lớn lên nh thế nào? Đề văn ấy giúp cô phát hiện nhiều điều: đối với nhiều học trò thì đây lần đầu tiên trong suốt 17 năm lớn lên chúng có dịp nghĩ viết về gia đình, cha mẹ mình với nhiều cung bậc cảm xúc: tình yêu, lòng biết ơn, cũng có cả những thù hận, những giọt nớc mắt lặng lẽ. Trò khóc, cô cũng khóc. Đó là khi cầm trên tay bài viết nguệch ngoạc hơn nửa trang giấy A4 của T.D, một học trò to cao, đẹp trai, mà nếu không có bài tập hôm nay, cô sẽ không biết D. lớn lên từ những bãi rác trong thành phố. Không cha mẹ, em sống với ngời bà già nua. Em viết rất xót xa rằng: nhiều lúc em ghét bà bởi mùi hôi thối từ những đống rác, nhng có lúc em chợt nhận ra bà là ngời đã nuôi lớn em đợc nh hôm nay từ những bãi rác hôi hám đó. nếu không có đề làm văn ấy, N.H. chắc chắn sẽ không bao giờ kể cho cô giáo nghe em là đứa trẻ bị cha mẹ bỏ rơi trớc cửa một nhà giàu. V.T. sẽ mãi nuôi trong lòng sự thù ghét ngời cha đã bỏ em từ khi lọt lòng, để rồi 17 năm sau quay lại đòi quyền làm cha khi em đang sống yên ổn cùng ngời mẹ bán hàng rong. T.Q sẽ không nhận ra ngời cha làm nghề thợ hàn của mình, không những không đáng xấu hổ, mà cái nghề vất vả, khổ cực ấy của ông chính là điểm tựa để em ăn học thành ngời. Mỗi câu, mỗi dòng, mỗi cảm xúc đều non nớt, trong trẻo trung thực hơn bao giờ hết. Cô giáo đã khóc rất nhiều khi viết lời phê vào từng bài làm. Có những lời phê chỉ vẻn vẹn ba chữ: Thơng em quá!. Cô giúp trò khơi dậy những xúc cảm ngủ yên trong lòng mình với những đề văn hay, kích thích những rung cảm đầu đời của trò. Thôi thúc các em nghĩ viết, viết thật lòng, giãi bày thật lòng sẻ chia thật lòng. Những đề văn nh Em mong muốn gì ở thầy cô? hay Em cần gì từ cuộc sống?, Thế nào là lòng dũng cảm? giúp cô hiểu hơn về học trò hiểu một cách tế nhị nhất. Hiểu đồng cảm. Những giờ học văn bắt đầu kích thích học trò, kể cả những học trò ban A vốn ghét cay đắng môn văn. Giáo án tình yêu Mỗi trang giáo án đều phải là một ý tởng mới, nếu không muốn học trò cảm thấy nhàm chán. Những đêm khuya lặng lẽ kết nối một câu chuyện ngụ ngôn, cổ tích với đời sống thực tế hôm nay, lên kế hoạch cho những bài tập khơi gợi tính tìm tòi, sáng tạo của học trò, cô giáo trẻ càng thấm thía sức mạnh của những trang văn trong việc dạy cách sống, cách làm ngời. Bởi cô hiểu rằng trong mỗi học trò ngồi ngơ ngác nơi lớp học kia là cả một tâm hồn phong phú những tiềm năng cha đợc đánh thức. Với học trò trờng Mạc Đĩnh Chi, có lẽ cô Trang là cô giáo đầu tiên dám bản lĩnh tuyên bố trớc lớp: Để dạy hết chơng trình đợc giao, tôi chỉ cần hai tháng. Để dạy các em cách cảm thụ, cách sống, cách yêu thơng, tôi mới cần tới chín tháng. Những câu chuyện về tình cha con, lòng dũng cảm, sự sẻ chia lồng vào trong bài giảng đã làm rung động bao thế hệ học trò. Với hai bài đọc văn lớp 11 là Về thăm cố hơng của Lê Hữu Trác Cha tôi của Đặng Huy Trứ, cô giáo yêu cầu học trò su tầm những mẩu chuyện về tình phụ tử. Buổi học hôm ấy, khi một bạn đứng lên đọc bài su tầm của mình mang tên Mong ba sớm trở về, ghi lại câu chuyện của một đứa trẻ có ngời cha tù tội mong ngóng ngày cha mãn hạn câu chuyện đã khiến cả lớp cô giáo đều bật khóc. Có học trò sau đó đã tâm sự thật lòng: 11 năm cắp sách đến trờng nhng em cha bao giờ khóc vào tiết văn nh hôm nay. Với gợi ý của cô giáo, những cuốn tập san mang tên Chân dung cuộc sống hay Tạo thơng hiệu cá nhân, Những câu chuyện về tình phụ tử, Truyện ngụ ngôn đ ợc học trò su tập, thể hiện bày tỏ thái độ, xúc cảm, quan điểm của mình. Những bức ảnh gây xúc động, 8 những cánh hạc bên trong ghi lời hay ý đẹp cô su tầm đợc, những bản nhạc ấm áp nh khoan dung, đồng cảm, động viên bao giờ cũng là phần không thể thiếu trong mỗi giáo án. Cô khuyên trò nên viết nhật kí, nhật kí của bản thân, nhật kí lớp để ghi lại những kỉ niệm đẹp nhắc nhở mình sống tốt hơn. Cô su tầm những câu chuyện hay trên Internet nh Th gửi con của Tổng thống Mĩ Abraham Lincohn, chuyện về ba cây cổ thụ, về sức mạnh của dấu chấm câu rồi trang trí thật đẹp để tặng trò. Cô biết những món quà đó đã đ ợc dán đầy góc học tập của học trò ở nhà nh những kỉ vật luôn đồng hành cùng các em trong những bớc đi khôn lớn. Trong căn hộ nhỏ ở chung c Bàu Cát 2 (Tân Bình), cô Trang cho chúng tôi xem gia tài lớn nhất của mình: hàng trăm bức th, bài kiểm tra, trang nhật kí thấm đẫm nớc mắt học trò. Nhng với cô giáo cha tròn 30 tuổi đam mê nghiệp dạy văn này, chính gia tài ấy mới thực sự là những tác phẩm văn học trọn vẹn vô giá. (Lu Trang. Báo Tuổi Trẻ, số 309/2008, 10.11.2008) * Nhật kí học trò: Con sẽ sống tốt nh cô! Cô Trang thơng yêu! Vì cô Trang không chỉ là một ngời thầy tận tuỵ, cô Trang còn là một ngời mẹ yêu th- ơng, một ngời bạn để tâm tình. Vì cô Trang không chỉ truyền đạt kiến thức, ngôn ngữ, cô Trang còn dạy cách làm ng- ời, cách sống, cách yêu. Vì cô Trang không chỉ là ngời lái đò, cô Trang còn dẫn bớc vào đời luôn dõi theo từng bớc đi của con. Vì tất cả những điều tốt đẹp cô Trang dành cho con, con chỉ biết nói rằng: CON YÊU CÔ Sẽ SốNG TốT NHƯ CÔ! 20.11.2007 HS của cô: N. Phợng * Diễn đàn Đổi mới phơng pháp giảng dạy Bản lĩnh đam mê Mọi sự đổi mới trong giáo dục đều cùng hớng về quyền lợi của học sinh. Khi ngời quản lí không trực tiếp giảng dạy sẽ đa ra những quyết sách không kịp thời. Vì vậy, giáo viên đứng lớp cần linh hoạt xử lí những kiến thức từ SGK theo kiểu liệu cơm gắp mắm. Có thể nói chúng ta giống nh một đầu bếp sẽ chế biến thức ăn theo hai đối tợng: béo phì suy dinh dỡng. Nh thế sẽ có cách chọn chất lợng phù hợp. Muốn làm đợc điều này, giáo viên cần có bản lĩnh. Mặt khác, thay đổi phơng pháp giảng dạy là vì ngời học. Không vì bất kì phong trào phát động nào khác. từ nhu cầu thực tế đó, giáo viên cần nghĩ ra những phơng thức thích hợp (tuỳ thuộc cơ sở vật chất của trờng, khả năng t duy của học sinh điều kiện kinh tế bản thân ). Đích đến của việc làm này là học sinh thích thú, ủng hộ, hợp tác tìm thấy hiệu quả. Tôi từng dạy bài Phỏng vấn trả lời phỏng vấn trong SGK Ngữ văn 11 (chơng trình thí điểm) vào năm học 2004-2005 chỉ với dụng cụ dạy học là đồng xu dán hai mặt hai chữ hỏi đáp cùng phần chuẩn bị trớc của học sinh là ghi vào mảnh giấy nhỏ đối tợng phỏng vấn, sau đó tập trung vào một hộp. Lần lợt học sinh bốc thăm mã số bạn cùng lên, bốc thăm đối tợng phỏng vấn thảy đồng xu lên xem ai hỏi, ai trả lời Thế thôi mà các em cảm thấy rất hồi hộp hấp dẫn. Luôn có yếu tố bất ngờ. Cời nói rất vui vẻ. tiết học này tôi dạy ngoài sân. Kết quả là các em vừa nắm đợc kĩ năng hỏi lẫn kĩ năng trả lời phỏng vấn. Để làm đợc điều này, giáo viên cần có đam mê. Luôn tìm thấy niềm vui ý nghĩa từ công việc. Nó là cơ sở mách bảo cho ta biết cần làm gì làm nh thế nào để ngời học không buồn chán thất vọng. Nhờ suy nghĩ nhiều về công việc nên tôi có đợc sự nhạy cảm tích cực. Khi xem phóng sự Hơng giang kí sự trên báo Tuổi Trẻ, tôi nghĩ ngay đến bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (Ngữ văn 12), theo dõi chơng trình Ngời xây tổ ấm trên VTV 1, tôi liên t- ởng đến bài Chiếc thuyền ngoài xa (Ngữ văn 12) Từ đó tôi có những t liệu rất ý nghĩa cho bài dạyhọc sinh thật sự cần đến. Vì vậy, nếu tìm mọi cách để đổi mới vì hởng ứng phong trào thì ngời thực hiện sẽ chóng chán vì sẽ có lúc không nh ý muốn. Thuật ngữ đơng đại gọi đây là đam mê cao áp. 9 Chúng ta hãy thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy bằng đam mê dịu dàng. Biết kiềm chế cảm xúc, buông lỏng thời gian, thấm đợm trong những gì ta làm. Làm vì bị cuốn hút, vì chủ ý t tởng của chính chúng ta. Dơng Thu Trang (GV trờng THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6, TP. HCM) * Vĩ thanh: Sau bài báo Những đề văn gói trọn yêu thơng (Tuổi Trẻ, 10.11.2008) viết về cô giáo Dơng Thu Trang, chúng tôi (bản báo) đã nhận đợc nhiều sẻ chia của bạn đọc. Đặc biệt là những học trò của cô Trang Nhờ cô, tôi đã biết yêu th ơng Tôi cảm thấy hạnh phúc, tự hào khi mình từng là học trò đợc cô dìu dắt, bởi vì một đứa con trai nh tôi đã trở nên biết yêu thơng, biết quan tâm đến ngời khác quan trọng hơn là biết tin yêu vào cuộc sống. Tôi đã biết cời trớc những khó khăn, biết đứng dậy sau những lần vấp ngã của mình. Bản thân môn văn vốn dĩ là thế! Đó là cách dạy những học sinh nh chúng tôi làm ngời, trở nên sống tốt hơn, biết yêu thơng cuộc sống hơn. Nhng điều quan trọng nhất chính là cái tâm của ngời thầy giáo. Cô đến với chúng tôi không nh t cách của một ngời thầy mà là một ngời bạn, sẵn sàng lắng nghe chia sẻ. Chính vì lẽ đó mà cô hiểu chúng tôi cần gì, chúng tôi muốn tiếp thu những gì. Chúng tôi không thể thấm đợc cái thần, cái hồn của tác phẩm nếu nh đó chỉ là những ý tứ gạch đầu dòng mà bao năm nay ngời thầy nào cũng dạy nh thế, bởi vì có ý thì có điểm. Tôi khâm phục cô khi có đôi lúc cô chấp nhận cháy giáo án để chúng tôi có thể giải trình hết tất cả ý tứ mới mà chúng tôi khám phá từ tác phẩm với một cái nhìn mới của lớp trẻ. (Min. Học trò lớp 12C1 của cô Dơng Thu Trang) rồi cô đến, thế giới ấy dần thay đổi Tôi thấy mình thật sự may mắn khi là một học trò của cô Dơng Thu Trang. Quả thật, chính cô là ngời đã mang niềm yêu thích môn văn trở lại lớp 12A6 chúng tôi. Trong suốt ba năm học cấp 3, chỉ có năm lớp 12 là tôi cảm thấy giờ văn thật sự thú vị, thật sự đáng học. Cô Trang nh một cô tiên đã khơi lại nguồn cảm hứng thích học môn văn ngày nào của chúng tôi. Với cô, học văn không chỉ để biết đến nội dung trong sách, biết đến các nhân vật trong tác phẩm, mà còn phải liên tởng tới cuộc sống thực tế. Với cô, dạy học không chỉ là dạy theo chơng trình đợc giao, tìm cách dạy cho xong, cho hết; mà là dạy sao cho học trò có thể cảm nhận đợc trọn vẹn nội dung bài học. Điều tôi yêu thích từ cách dạy của cô chính là những đề tập làm văn nghị luận xã hội, những đề rất lạ thiết thực nh: Em cần gì từ cuộc sống? Lễ chào cờ đặc biệt Một điều nữa là cách viết những lời phê của cô. Bài tập làm văn đầu tiên của tôi, ngoài những lời nhận xét về nội dung, cô còn nhận xét cả cách trình bày, cô nhận xét thế này: Lần sau em viết chữ Lời phê lên trên nha!. Từ trớc tới giờ, cha có giáo viên nào nhận xét nh thế cả. Tôi vẫn còn nhớ nh in ngày cuối cùng đợc học chung với cô. Ngày đó trời không ma nhng tôi cứ ngỡ nh ma vì cả lớp tôi với 47 thành viên đều khóc do xúc động với những lời nhắn nhủ đầy yêu thơng của cô. Tôi nhớ cô đã nói câu này: Sau này nếu tụi em có gặp vấn đề gì thì cứ liên lạc với cô nha. Dạ, cô ơi, chúng em sẽ nhớ lời cô dặn, sẽ mãi mãi không bao giờ quên đâu, cô ơi! (Tô Ngọc Diễm) * Vĩ thanh 2: Tại buổi toạ đàm Đổi mới phơng pháp dạy học do báo Tuổi Trẻ Sở GD&ĐT TP. HCM tổ chức ngày 17 tháng 11 năm 2008, cô Dơng Thu Trang tâm sự: Môn văn vốn không phải là lựa chọn của nhiều học sinh thi khối A, B. Vì thế, trớc tiên, tôi nói với các em: kiến thức văn học giống nh công cụ để các em biết ứng xử, giao tiếp tốt, điều đó cần thiết đối với các em trong bất cứ tình huống nào. Tôi cũng nói với các em tất cả các môn học đều để phục vụ con ngời, mà cái đáng quí nhất của mỗi con ngời là đời sống tâm hồn. Văn học sẽ giúp chúng ta đi sâu để hiểu điều đó. Cũng tại buổi toạ đàm, báo Tuổi Trẻ đã trao giải Bạn đồng hành quanh tôi cho cô giáo Dơng Thu Trang, gồm giấy chứng nhận 7 triệu đồng. Một bài văn gây xôn xao c dân mạng 10 [...]... thức thì có muốn chia sẻ cũng chẳng chia sẻ đợc Vì thế hai cái này cộng lại sẽ thành kinh nghiệm, mà muốn có kinh nghiệm thì phải học tập rèn luyện suốt đời, các em ạ Cô có một phép tính đơn giản thế này: giả sử mỗi em có hai kinh nghiệm muốn chia sẻ, lớp có hai mơi ba ngời, tức là hai nhân hai mơi ba thành bốn mơi sáu kinh nghiệm thú vị Khi ta cho đi có hai mà nhận lại tới bốn mơi t thì có lãi không?... kẻ cùng quẫn trong tuyệt vọng Nhng quan trọng hơn cả là chính tấm lòng đó sẽ nuôi dỡng trong tâm hồn mỗi ngời một ngọn lửa của lòng nhân ái Ngọn lửa ấy sẽ truyền từ ngời này sang ngời khác, thế hệ này sang thế hệ khác, dân tộc này sang dân tộc khác Thế giới sẽ bớt dần những cuộc chiến tranh phi lí, bớt dần những cảnh tranh cớp đẫm máu sẽ nhiều dần lên những niềm vui, những nụ cời, những hi vọng Sống... đợc một cuộc sống giàu sang, đợc mọi ngời nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những ngời đạt đợc thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ Thành công là khi bố con trai có dũng khí bớc vào bếp, nấu những món ăn mà mẹ thích nhân ngày 8 3 Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đỏ sậm thì lại ngả sang màu đen cháy Nh ng... nó lắm Các công thức thì rắc rối, bao nhiêu cách chứng minh, bao nhiêu dạng bài, càng học càng thấy sợ Cha hết, tiết đầu lại là tiết Công nghệ Vẽ kĩ thuật chán ngắt Reeng reeng chuông báo vào tiết vang lên Cô giáo bớc vào lớp viết tên bài học lên bảng May thay, hôm nay vẫn là thực hành, chỉ cần vẽ hình vào vở Tôi nghĩ là cô sẽ không kiểm tra vở vì thừa biết chúng tôi vẽ cũng chẳng ra gì Thế là... những hiện tợng bạo lực đang xảy ra trớc mắt để rồi ngủ quên trên chiến thắng, trên những ca từ bóng bảy về nào là vị tha, nào là đoàn kết Truyền thống của ông cha ta từ trớc vẫn luôn đợc duy trì Trong ta vang mãi những lời răn: Chúng ta là nòi giống con Rồng cháu Tiên Chúng ta cùng chui ra từ một bọc trứng Hãy luôn yêu thơng nhau, đùm bọc, che chở cho nhau Hãy cùng nhau đứng lên chống quân xâm lợc cùng... giờ trừng trị đợc cái ác, nhng chính văn chơng lại nh một mạch ngầm nhân ái kiên nhẫn giúp cho con ngời hớng thiện Cái đẹp sẽ cải tạo thế giới (Đốt-xtôi-ép-xki) là theo ý nghĩa cao cả nh vậy Một Giăng Van Giăng khốn khổ từng làm rơi lệ không chỉ ngời Pháp Một AQ không chỉ dằn vặt ngời Hoa Một chị Dậu, một Lão Hạc không chỉ làm thổn thức một thời một Chí Phèo bị cả làng Vũ Đại xa lánh hắt hủi, bị... 2008-2009, môn Ngữ văn lớp 11, trờng THPT Hà Nội Amsterdam 32 Làm thế nào để viết đợc một bài văn hay? Tạm gác sang một bên những thao tác bắt buộc đã nói nhiều ở phân môn tập làm văn nh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn; chúng tôi chỉ xin trao đổi thêm một số vấn đề có tính chất kinh nghiệm để các em học sinh tham khảo Thông thờng, ngời viết (sáng tạo) ngời đọc, ngời nghe (tiếp... hoá ), khoa học xã hội (văn, sử, địa) đã đợc học ở nhà trờng phổ thông 3 Phải có vốn sống, gồm: 33 a Vốn sống trực tiếp: Là những hiểu biết có đợc do tuổi đời, kinh nghiệm sống mang lại Trong mảng vốn sống này thì "hoàn cảnh sống" thờng có vai trò quyết định, vì: - Sinh ra lớn lên trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn thì dễ đồng cảm với những ngời có hoàn cảnh tơng tự Tục ngữ Việt Nam có câu:... chiếc cầu nghĩ đến sự nối liền Từ con đò chở khách sang ngang nghĩ đến nghề dạy học - Liên tởng đối sánh, trái ngợc: là liên tởng về những sự vật hiện tợng đối lập nhau thành từng cặp trong nhận thức của con ngời Ví dụ: + Từ nớc nghĩ đến lửa, từ nóng nghĩ đến lạnh, từ xấu nghĩ đến tốt, từ thiện nghĩ đến ác + Một số ví dụ khác: Miệng quan trôn trẻ, Miệng kẻ sang có gang có thép/Đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm,... vốn là một học sinh chăm chỉ giỏi giang nên bình thờng ra, việc phân tích một khổ thơ theo yêu cầu của cô giáo không có gì là khó Nhng, hôm nay, Hơng tới đây không phải để học! Hơng sắp theo gia đình sang nớc ngoài định c, do đó việc Hơng có mặt ở lớp hôm nay giống nh một cuộc chia tay các bạn trớc khi rời khỏi Việt Nam Hôm nay là ngày Hơng tới trờng rút học bạ, tên Hơng đã đợc xoá khỏi sổ điểm lớp . lòng nhân ái. Ngọn lửa ấy sẽ truyền từ ngời này sang ngời khác, thế hệ này sang thế hệ khác, dân tộc này sang dân tộc khác Thế giới sẽ bớt dần những cuộc. đoàn kết Truyền thống của ông cha ta từ trớc vẫn luôn đợc duy trì. Trong ta vang mãi những lời răn: Chúng ta là nòi giống con Rồng cháu Tiên. Chúng ta cùng

Ngày đăng: 09/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan