NGHIÊN cứu tác DỤNG PHỤC hồi CHỨC NĂNG vận ĐỘNG bàn TAY và bàn CHÂN BẰNG điện TRƯỜNG CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

68 119 0
NGHIÊN cứu tác DỤNG  PHỤC hồi CHỨC NĂNG vận ĐỘNG bàn TAY và bàn CHÂN BẰNG điện TRƯỜNG CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HUỲNH ĐĂNG NINH NGHI£N CøU TáC DụNG PHụC HồI CHứC NĂNG VậN ĐộNG BàN TAY Và BàN CHÂN BằNG ĐIệN TRƯờNG CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT NửA NGƯờI DO NHồI MáU NãO SAU GIAI ĐOạN CÊP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thường Sơn PGS.TS Đặng Kim Thanh HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐH-SĐH : Đại học - Sau đại học KQ : Kết TBMMN : Tai biến mạch máu não TBNMN : Tai biến nhồi máu não TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TĐ : Trình độ TP : Thành phố YHHĐ : Y học đại YHCT : Y học cổ truyền TMNCB : Thiếu máu não cục CMN : Chảy máu não NMN : Nhồi máu não TPTP : Trúng phong tạng phủ TPKL : Trúng phong kinh lạc TGMB : Thời gian mắc bệnh ĐTC : Điện trường châm HC : Hào châm NHC : Nhóm hào châm NTC : Nhóm trường châm WHO : Word Health Organization (Tổ chức Y tế giới) SD : Độ lệch chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan TBMMN theo y học Hiện đại 1.1.1 Định nghĩa TBMMN 1.1.2 Dịch tễ học TBMMN: 1.1.3 Sơ lược hệ thống động mạch tưới máu não: 1.1.4 Nhồi máu não 1.1.5 Sơ lược giải phẫu phần chi .13 1.1.6 Giải phẫu định khu cẳng chân trước bàn chân 14 1.2 Phục hồi liệt vận động cho bệnh nhân TBMMN 18 1.3 Tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền: 19 1.3.1 Nguyên nhân: .19 1.3.2 Cơ chế bệnh 20 1.3.3 Triệu chứng lẫm sàng 21 1.3.4 Điều trị 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu: .31 2.2.2 Phác đồ huyệt kỹ thuật châm: 33 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 35 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết .35 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu .38 2.2.6 Kỹ thuật khống chế sai số .38 2.2.7 Kế hoạch nghiên cứu 38 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não .40 3.2 Đánh giá kết điều trị .43 3.2.1.Đánh giá theo y học đại 43 3.2.2 Đánh giá theo y học cổ truyền .45 3.3 Cận lâm sàng .49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu nhóm chứng 53 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng (KQ điều trị) 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh thường gặp não, chiếm vị trí hàng đầu bệnh hệ thần kinh trung ương có nguy ngày gia tăng mà hậu để lại nặng nề Bệnh nhân TBMMN qua giai đoạn hiểm nghèo thường bị giảm vận động tự chủ nửa người, suy giảm trí tuệ, nói khó, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ lao động sống người bệnh mà ảnh hưởng tới gia đình xã hội Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, tỷ lệ tử vong TBMMN đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư TBMMN xảy lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư, hồn cảnh kinh tế - xã hội Bệnh nhiều nguyên nhân gây nên, gây tử vong nhanh chóng để lại di chứng nặng nề , đặc biệt di chứng vận động Đó gánh nặng khơng với người bệnh gia đình mà ảnh hưởng tới cộng đồng quốc gia [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] Thống kê Hoa Kỳ (2001), ước tính năm có khoảng 700-750.000 người dân bị TBMMN có khoảng 130.000 người tử vong [Error: Reference source not found] Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới (Muray, 1996) năm 1990 uớc tính có khoảng 2.100.000 nguời bị tử vong TBMMN châu Á, 1.300.000 người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ 390.000 người nước khác trừ Nhật Bản Trong năm gần, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não có chiều hướng gia tăng Ở miền Bắc miền Trung theo Nguyễn Văn Đăng tỉ lệ mắc (1989-1994) 28,25/100.000 dân [Error: Reference source not found] Ở miền Nam, theo số liệu thống kê Lê Văn Thành (2003) thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc 6060/1.000.000 dân, tăng năm 1993 với tỷ lệ 4106/1.000.000 dân [Error: Reference source not found] Ngày nhờ tiến vượt bậc y học chẩn đoán điều trị, tỷ lệ tử vong TBMMN ngày giảm tỷ lệ sống sót với nhiều di chứng, đặc biệt di chứng liệt vận động ngày tăng lên Điều có nghĩa tỷ lệ tàn phế tăng lên, gây ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng sống, bệnh nhân phải phụ thuộc sinh hoạt, việc điều trị cần thiết Do vậy, phục hồi chức đặc biệt chức vận động cho bệnh nhân TBMMN nói chung NMN nói riêng trở thành vấn đề cần thiết, khơng ngành y tế mà tồn xã hội Phục hồi chức với nhiều phương pháp nhằm giúp cho bệnh nhân nhanh chóng trở lại sống hòa nhập cộng đồng, góp phần phục hồi sức lao động cho người bệnh, gia đình cho xã hội Y học đại đạt thành tựu to lớn việc chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức dự phòng cho bệnh nhân TBMMN Bên cạnh Y học cổ truyền góp phần không nhỏ việc điều trị phục hồi di chứng TBMMN nhiều phương pháp phong phú, đa dạng như: châm cứu, xoa bóp,bấm huyệt dưỡng sinh, vật lý trị liệu, thuốc vv Châm cứu có lịch sử lâu đời, nhiều sách kinh điển Trung y như: Linh khu, Châm cứu Giáp ất kinh, Châm cứu Đại Thành, đề cập đến kinh nghiệm chữa số chứng bệnh có liệt biểu chân tay mềm rũ “vơ lực” tê bại, khơng có cảm giác, bị teo, vận động hạn chế hoàn tồn khơng cử động mà thuật ngữ Đơng y gọi “nuy chứng” Trong Thiên cửu châm sách Linh khu có giới thiệu hình thái tác dụng loại kim, có Hào châm sử dụng nhiều Riêng hai loại kim số (Trường châm) kim số (Đại châm) sử dụng nhiều thập kỷ Ở Việt nam, phương pháp, kỹ thuật châm cứu GS.Nguyễn Tài Thu nghiên cứu sử dụng từ năm 70 kỷ 20 để điều trị bệnh nhân bị tổn thương tủy sống, viêm não, tai biến mạch máu não hội chứng liệt nửa người.Từ đến phương pháp Tân châm khơng ngừng cải tiến hồn thiện nhằm đem lại nhiều kết khả quan cho bệnh BN liệt, di chứng liệt bàn tay, bàn chân bệnh nhân nhồi máu máu não vấn đề nan giải phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Với mong muốn thừa kế phát huy y học cổ truyền nhằm góp phần chứng minh tác dụng điện trường châm điều trị liệt vận động bệnh nhân sau tai biến TBNMN, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức vận động bàn tay bàn chân điện trường châm bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi vận động bàn tay,bàn chân bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não phương pháp điện trường châm Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện trường châm lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan TBMMN theo y học Hiện đại 1.1.1 Định nghĩa TBMMN Theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế thứ 10 (ICD-10), TBMMN xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh, thường khu trú lan toả, tồn 24 gây tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương TBMMN bao gồm: Nhồi máu não, chảy máu não, chảy máu nhện 1.1.2 Dịch tễ học TBMMN: Từ nhiều thập kỷ TBMMN vấn đề thời cấp thiết Đối với nước phát triển, TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch Tỷ lệ mắch bệnh nước phát triển cao.Trong vòng 50 năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong giảm nước Pháp, Anh, Bắc Âu, Mỹ Nhật Bản Nước có tỷ lệ tử vong giảm nhanh Nhật Bản 7% tiếp đến Hoa Kỳ 5% Đến năm 1990 Hoa Kỳ công bố tỷ lệ tử vong giảm 27% so với thập kỷ trước Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh đến TBMMN người trẻ Theo Yamagu Chi, Nhật Bản TBMMN người trẻ chiếm 2,7% số 1350 bệnh nhân vào điều trị trung tâm nhồi máu não Osaka Theo Chorpa, Ấn Độ có tỷ lệ mắc người trẻ chiếm 11-30% trường hợp TBMMN Ở Pháp tỷ lệ mắc người trẻ chiếm 10-30 / 100.000 dân chiếm 5% toàn loại TBMMN Dưới 45 tuổi, tỷ lệ tai biến xuất huyết tương đương với 45 tuổi thiếu máu cục não nhiều lần so với xuất huyết não Tại Châu Á, TBMMN có tầm quan trọng đặc biệt, mặt số dân Châu Á chiếm nửa dân số giới, mặt khác TBMMN loại phổ biến bệnh lý mạch máu Theo tài liệu WHO năm 1990 ước tính có 2,1 triệu người tử vong TBMMN Châu Á, bao gồm 1,3 triệu người Ở Trung Quốc 448 nghìn người, Ấn Độ 390 nghìn người nơi khác trừ Nhật Bản Một nghiên cứu khác khu vực Châu Á Đông Nam Á thực thời gian từ ngày tháng 10 năm 1996 đến 31 tháng năm 1997 đạo Tiểu bang TBMMN Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á Kết bước đầu cho thấy: số bệnh nhân TBMMN vào điều trị nội trú bao gồm nước Trung Quốc 40%, Triều Tiên 16%, Ấn Độ 11%, Philippin 10%, Indônêxia 8%, Việt Nam 7%, Thái Lan 6%, Malaxia 20% Trong nhồi máu não gặp 65,4% số bệnh nhân, chảy máu não 21,3%, chảy máu nhện 3,1% khoảng 10% TBMMN không rõ loại Ở Việt Nam theo Nguyễn Văn Đăng, cơng trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 1989-1994 môn thần kinh trường đại học Y Hà Nội, tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 116/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 Ở miền Nam thời gian 1994 -1995 trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh điều tra dịch tễ học cộng đồng dân số vùng thuộc tỉnh (Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Kiên Giang) tỷ lệ mắc TBMMN 415/100.000 dân, tỷ lệ mắc chung vùng 161/100.000, nhóm 46 tuổi 697/100.000 Tỷ lệ tử vong Thành Phố Hồ Chí Minh 28%, Tiền Giang 44%, Kiên Giang 39% Nguyễn Minh Hiện cộng 10 năm từ 1991 - 2000 Quân Y viện 103 có 1379 bệnh nhân TBMMN: Trong nhồi máu não có 981 bệnh nhân (71,1%) chảy máu não có 398 bệnh nhân (28,9%) Số lượng bệnh nhân TBMMN có xu hướng tăng dần năm 2000 bệnh nhân TBMMN gấp đôi năm 1991 Phạm Khuê (1998) nhận thấy tỷ lệ TBMMN tăng nhanh song song với tuổi thọ trung bình Ở lứa tuổi 55 đến 64 tỷ lệ 0,3% tăng lên đến 0,8% lứa tuổi từ 75 trở lên 1.1.3 Sơ lược hệ thống động mạch tưới máu não: Hình 1.l: Giải phẫu sơ luợc động mạch não 50 Bảng 3.22 So sánh mức tăng bien độ (µV) đơn vị vận động nhóm trường châm nhóm hào châm Nhóm Mức tăng Nhóm trường châm Nhóm hào châm (1) p (2) Cơ ô mô Cơ ô mô út Cơ chày trước Bảng 3.23 Sự biến đổi tần số đơn vị vận động (ms) nhóm trường châm Nhóm Cơ ô mô Cơ ô mô út Cơ chầy trước Thời điểm Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Biên độ ( ± SD) Mức tăng (%) p 51 Bảng 3.24 Sự biến đổi tần số đơn vị vận động (ms) nhóm hào châm Nhóm Cơ mơ Cơ ô mô út Cơ chầy trước Biên độ Thời điểm ( ± SD) Mức tăng (%) p Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Bảng 3.25 So sánh tỷ lệ tăng tần số đơn vị vận nhóm trường châm nhóm hào châm Nhóm Mức tăng Nhóm trường châm Nhóm hào châm (1) Cơ mơ Cơ ô mô út Cơ chầy trước (2) p 52 Bảng 3.26 Sự biến đổi sức bàn tay (mmHg) hai nhóm nghiên cứu Nhóm Thời điểm Điện trường Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) châm (a) Hào châm (b) p Biên độ ( ± SD) Mức tăng (%) p 53 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu nhóm chứng - Tuổi, giới, nghề nghiệp - Phân bố BN theo định khu liệt lâm sàng - Thời gian bị bệnh - Theo độ liệt - Thể bệnh theo y học đại y học cổ truyền 4.2 Kết nghiên cứu lâm sàng (KQ điều trị) 4.2.1 Kết điều trị theo YHHĐ 4.2.2 Kết điều trị theo YHCT 4.2.3 Kết nghiên cứu điện 4.2.4 Đánh giá biến đổi sức bàn tay 4.2.5 Đánh giá tiến triển độ liệt trước sau điều trị 4.2.8 Liên quan thể YHCT kết điều trị 4.2.12 Liên quan tiến triển độ liệt kết điều trị 4.2.13 Bàn luận kỹ thuật châm, phác đồ huyệt Theo y học cổ truyền, huyệt nơi tiếp nhận kích thích, tác động nên huyệt với lượng kích thích thích hợp điều hòa khí huyết, phù khu tà, thông kinh hoạt lạc lập lại cân âm dương thể Như vậy, tác động lên huyệt phục hồi chức tạng phủ bị rối loạn, lập lại hoạt động bình thường thể nhằm mục đích phòng chữa bệnh Trên sở lý luận kinh lạc việc chọn huyệt dựa theo nguyên tắc “kinh mạch sơ quá, chủ trị sở cập” “tuần kinh thủ huyệt” nghĩa lấy huyệt nơi bị bệnh huyệt kinh lạc qua vùng bị bệnh, sở 54 lý luận, giải phẫu thần kinh để chọn huyệt giáp tích tham khảo phác đồ huyệt sử dụng điều trị phục hồi vận động tác giả Việc chọn kinh huyệt bước quan trọng góp phần vào kết điều trị Tác giả Nguyễn Tài Thu cho việc chọn kinh huyệt phải dựa vào lý luận Đông y (học thuyết Âm Dương, Ngũ hành, Tạng phủ, Kinh lạc ) kinh nghiệm thực tế Nguyên tắc điều trị bệnh nhân sau TBMMN YHCT cân âm dương, điều hòa chức tạng phủ, bổ âm (Can, Tỳ, Thận), tả dương, thư cân, thông kinh lạc Theo kinh nghiệm Nguyễn Tài Thu, huyệt đạo nằm đường kinh hai đường kinh khác nhau, châm huyệt đạo có tác dụng cân âm dương, điều hòa chức tạng phủ, thông kinh lạc Mỗi lần châm chọn huyệt dùng thay đổi huyệt đạo dùng thủ pháp, bổ tả cho hợp lý với bệnh lý Vấn đề chọn huyệt phối hợp huyệt mãng châm theo phương pháp lấy huyệt biểu lý, lấy huyệt theo kinh tên, lấy huyệt gần, lấy huyệt xa, lấy huyệt theo giáp kiều.Dựa nguyên tắc chọn dùng số huyệt đạo nghiên cứu điều trị liệt vận động bàn tay bàn chân cho bệnh nhân sau TBNMN nhằm đạt hiệu cao điện trường châm Ở tay chọn châm huyệt đạo kinh Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường, Tâm bào, huyệt Giáp tích Ở chân chọn huyệt đạo kinh Tỳ, Vị, Can, Đởm, Thận, Bàng quang, giáp tích Chúng tơi chọn châm huyệt đạo Giáp tích C4-D1: Là huyệt đặc hiệu chọn theo tiết đoạn thần kinh nhằm đạt kích thích tới tiết đoạn tủy sống cho phối vận động chi Chi chi phối vận động, cảm giác ngành bên ngành đám rối thần kinh cánh tay 55 hình thành ngành trước C4 đến Dl Do châm huyệt đạo Giáp tích C2- DI có hiệu điều trị liệt chi Theo Hồ hữu Lương: huyệt đạo Khúc trì xuyên Thủ tam lý xuyên Ơn lưu, huyệt đạo có tác dụng kích thích thần kinh quay, duỗi chung ngón tay, huyệt đạo Bát tà có tác dụng kích thích giun ngón tay, gian cốt bàn tay, làm cho bàn tay nắm chặt, duỗi thẳng Theo Nguyễn Tài Thu, kỹ thuật châm phần định đến kết chữa bệnh châm cứu nên kỹ thuật châm phải điêu luyện, xác đạt “đắc khí”, sau phải “dẫn khí” “điều khí” Điện trường châm có tác dụng điều khí nhanh mạnh nên có tác dụng rõ rệt điều trị phục hồi chức vận động bàn tay,bàn chân nói riêng vận động nửa người nói chung bệnh nhân tai biến NMN Với kỹ thuật châm sâu, xuyên kinh xuyên huyệt, mũi kim đánh thức nhiều nhóm sâu Do nên với huyệt đạo có kỹ thuật châm nông, sâu khác nhiên tuân thủ chặt chẽ theo nguyên tắc bổ, tả YHCT Việc kích thích huyệt đạo máy điện châm phải hợp lý theo nguyên tắc kích thích phải vừa đủ phù hợp với người bệnh Với huyệt đạo châm bổ, dùng tần số thấp (0,5 - Hz), cường độ kích thích nhẹ (1-10 HA) Với huyệt đạo châm tả chúng tơi dùng kích thích với tần số cao (6 - 20 Hz) cường độ (1 - 50 µA) Thời gian kích thích 30 phút Có kết khả quan phục hồi chức vận động bàn tay,bàn chân sau bệnh nhân tai biến nhồi máu não điện trường châm nghiên cứu nhờ tuân thủ nguyên tắc chọn kinh huyệt huyệt đạo có kỹ thuật châm xác, lượng kích thích thời gian phù hợp 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 70 bệnh nhân TBNMN sau giai đoạn cấp có triệu chứng “bàn tay rủ” “bàn chân thuổng”, rút kết luận sau: 1-Kết luận tác dụng điện trường châm phục hồi vận động bàn tay, bàn chân BN liệt nửa người TBNMN 2-Những tác dụng không mong muốn - Chảy máu - Châm phải dây thần kinh - Nhiễm khuẩn 57 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 1- Kiến nghị thời gian điều trị phục hồi vận động bàn tay, bàn chân 2- Kiến nghị nghiên cứu điều trị phục hồi vận động bàn tay, bàn chân BN liệt nửa người TBNMN Với thời gian có hạn nên số lượng bệnh nhân nghiên cứu chưa nhiều, chưa tập trung sâu đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động bàn tay,bàn chân điện trường châm hào châm thể nhỏ TBNMN sau giai đoạn cấp Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu thêm để hoàn thiện thể lâm sàng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albert A (1991) Luyện tập lại thần kinh người lớn liệt nửa người Nhà xuất Y học, Hà Nội, 8-68 Andre Gouaze (1994) Giải phẫu thần kinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17-91, 215-313 Bộ giáo dục đào tạo (2001) Bài giảng thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1-37, 348-353 Dượng Kế Châu (1990) Châm cứu đại thành Tập 2, Hội Y học dân tộc TP Hồ Chí Minh xuất bản, 249-272 Hoàng Bảo Châu (1984) Châm cứu học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 87-241, 401-403 Nguyễn Chương (2001) Khám lâm sàng thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 95-111, 187-199 ATLAS giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội (tái 2004) Ngun Hữu Cơng (1998) Chẩn đốn điện bệnh lý thần kinh - Nhà xuất Y học, T.p HCM, 52-70 Trần Quốc Đạt (2001) Đánh giá kết phục hồi chức vận động bênh nhân chảy máu não vùng bao Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Trần Phương Đông (2001) Nghiên cứu đặc điểm sinh lý huyệt phong trì ảnh hưởng điện châm huyệt lên điện não đổ điện tâm đồ Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 10 Huỳnh Minh Đức (1990) Hoàng đế nội kinh linh khu Hội Y học cổ truyền Đồng Nai 11 Dương Văn Hạng, Lê Quang Cường (1998) Điện Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 188-206 12 Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản, Nhữ Đình Sơn (2001) Tai biến mạch máu não Viện Quân Y 103 10 năm (1991-2000), chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não Hội thảo chuyên đề liên khoa Bệnh viện Bạch Mai, 138-142 13 Lê Đức Hinh (2001) Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á, chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não Hội thảo chuyển đề liên khoa Bệnh viện Bạch Mai, 1-5 14 Nguyễn Quốc Khoa (1997) Máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ - tả tân châm Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học châm cứu, Viện châm cứu Việt Nam, 79-83 15 Phạm Khuê (2000) Đề phòng tai biến mạch máu não người lớn tuổi Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-119 16 Hồ Hữu Lương (1998) Tai biến mạch máu não Nhà xuất Y học, Hà Nội, 117-121 17 Hồ Hữu Lương (2001) Khám lâm sàng hệ thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17-181 18 Trịnh Văn Minh (2001) Giải phẫu người Nhà xuất Y học, 258- 335 19 NetterFrank H (2001) Atlas Giải phẫu người Người dịch GS BS Nguyễn Quang Quyền, Nhà xuất Y học 20 Vũ Thường Sơn (1995) Góp phần nghiên cứu điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhân thiếu máu não cực hệ động mạch cảnh Luận án PTS Khoa học Y dược, Học viện Quân Y 21 Bùi Thiện Sự (1988) Phương pháp chẩn đoán điện Nhà xuất Y học, Hà Nội, 74-121 22 Lê Văn Thành (1992) Bệnh học thần kinh Nhà xuất Y học, T.p HCM 23 Nguyễn Tài Thu (1983) Châm cứu chữa bệnh Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Tài Thu (1988) Châm cứu phục hồi chức cho bệnh nhân bị liệt nửa người tai biến mạch máu não Một số đề tài nghiên cứu châm cứu, tập 1, Tổng hội y học dược, Hội châm cứu Việt Nam, 40- 44 25 Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997) Châm cứu sau đại học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 380 26 Nguyễn Tài Thu (2000) Mãng châm chữa bệnh Viện Châm cứu Việt Nam 27 Nguyễn Tài Thu (1991) Tân châm Bộ Y lế, Viện Châm cứu Việt Nam 28 Nguyễn Tài Thu (1990) Vận dụng lý luận Y học Phương Đông nghiên cứu điều trị châm cứu Viện Châm cứu Việt Nam 29 Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1993) Bài giảng Y học cổ truyền Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Trần Thuý, Nguyễn Tài Thu (1996) Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nhà xuất Y học, 6-174 31 Trần Thuý (1996) Tai biến mạch máu não Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 312-317 32 Nguyễn Bá Tĩnh (1994) Tuệ Tĩnh toàn tập Hội Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, 54-58, 518-532 33 Lê Hữu Trác (1997) Hải Thượng y tông tâm lĩnh Nhà xuất Y học, Hà Nội 34 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn thần kinh (2001) Bài giảng thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 9-33,43-67,90-98 Tiếng Anh, Pháp Bonita R (1992) Epidemiology of stroke Lancet, 339:342 - Bousser M.G., Hanin B(1985), Préventation des accidents thromboem boliques artériels cerebrals, Garetee Med, 31 - 81 Conrress of the world federation of acupuncture - Moxibustion societies (1999), Hanoi - Vietnam Cooper R., Sempos c., Hsieh S.C., Kovar M.G.(1990) Slowdow in the decline of stroke mortality in the United states 1978 - 1986, Stroke, 21, 1274 -9 Dartuges J F (1992) Levalucion du handicap apres A.V.C le cours medical, 114 - 36 Henry G.Dove, Karen c (1984) Evaluating anh predicting out come of acute Cerebral vascular accident, Stroke, Vol 15 (5) Lin F M., Sabbahi M (1999), Correlation of spasticity with hyperactive stretch reflexes and motor dysfunction in hemiplegia Arch phys Med Rehabil, 80, 526 - 530 LinColn N.B., Willis D., Philips S A e al, (1996) Comparison of Rehabilitation pritice on hos pital wardsfor stroke patients Stroke, 27, 18-23 Loewen S C., Anderson B.A.(1990) Predictors of stroke outcome using objective measurement scales Stroke, 21, 78- 81 10 Lo z., Sun w., Lui Y., Tong z (1992) Effect of electro - acupuncture on cortical and hippocampal EEH in adiuvant arthritis rats Chen - Tzu Yen - Chiu, Acupuncture reseach, 17 (2), 129 - 132 11 Malezic M., Bogataj u (1992) Application of aprogrammable dual chanel adaptive electrical stimulation system for the control and analysis ofgaif J - Rehabil - res - dev, Fall, 29 (4), 41 - 53 12 Meier baumgartne H.p.(1991) Rehabilitation of over 60 years - old stroke patients Ther - umsch, 48 (5), 301 - 13 Murray C.J.T., Lopez A.D., eds (1996) The global burden of disease, vol Boston, Harvard university press 14 Nakayama H., Jorgensen H.s (1994) The inýluence of age on stroke outcome The copenhagen stroke study, stroke, 25(4), 808 - 13 15 Nyein K., Mc Mỉchael L., stokes L.T.(1999) Can a Barthel score be derived from the FIAf Clinical rahabilitation, 13, 56 - 63 16 Rom M., Ring H (1996) On the correlation between quantifìed impairment and disability in stroke in - patients The first Mediterrabean congress of physical Median and Rehabilitation, pp.4 17 Sallstrom s., Kjendahl A et al (1995) Acupuncture therapy in stroke during the subacute phase, arandomized controlled triai, Tidsskr - Nov laegeforen Norway, Acupuncture - Therapy, 115(23) 2884 - 18 Shi F.m Hart R.G., Tegerler C.H (1989) Stroke in the people’s Republic of China Stroke, 20, 1581-5 19 Sulter G., Steen c., Keyser J.D (1999) Use ofthe Barthel Index and modified Rankin scale in acute stroke triai Stroke, 30, 1538-1541 20 Suzuki K., Yamada Y., Handa T et al (1999) Relationship between stride length end waling rate in gait training for hemiparetic stroke patients Am J phys Med Rehabil, 78, 147 - 152 21 Thorngren M., Westling B (1990) Rehabilition and achieved heath quanlity after stroke Apopulation based study of 258 hospitalized cases followed for one year, Acta, Neurol, Scand, 82(6) 374 - 80 22 Yeh Chong Chan (2000) Acupuncture for stroke patients Abstracts Global Enharcement of acupuncture Research Seoul/Korea 51 23 Yelnik A, et al (1996) Lower limb spasticity in hemiplegics The fírst mediterranean Congress of physical Medicine and Rehabilitat PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ORGOGOZO 1986 (Sore Neuologique) TT Tình trạng Ý thức Giao tiếp Quay mắt đầu Vận động mặt Nâng chi Vận động bàn tay Trương lực tay Nâng chi Gấp chân 10 Trương lực chi Mức độ - Bình thường - Lũ lẫn - U ám - Hơn mê - Bình thường - Khó khăn - Mất ngơn ngữ - Khơng có triệu chứng bệnh lý yếu - Khi quay đầu, đưa mắt bên - Không thể quay mắt đầu - Mất cân đối nhẹ - Liệt mặt rõ - Bình thường - Không nâng tay mức ngang vai - Không nâng tay lên hoăc hạn chế - Bình thường - Hạn chế nhẹ - Còn cầm nắm - Không thể cầm nắm, vận động - Bình thường - Mất trương lực co cứng - Bình thường - Còn sức cản - Có thể chống lại trọng lượng chi - Không nâng chi lên, hạn chế - Có thể thắng sức cản - Có thể chống trọng lượng chi - Khơng thực - Bình thường - Mất trương lực Cộng PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Điểm 15 10 10 10 5 10 15 10 5 15 10 10 5 100 Vào Ra ... bệnh nhân sau tai biến TBNMN, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức vận động bàn tay bàn chân điện trường châm bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp với... tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi vận động bàn tay ,bàn chân bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não phương pháp điện trường châm Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện trường châm. .. minh tác dụng Điện trường châm điều trị liệt vận động bệnh nhân sau tai biến nhồi máu não, đặc biệt phục hồi chức vận động bàn tay bàn chân Ở tay: Châm huyệt kinh Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường,

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • 4.2.1 Kết quả điều trị theo YHHĐ

    • 4.2.2 Kết quả điều trị theo YHCT.

    • 4.2.3 Kết quả nghiên cứu điện cơ.

    • 4.2.4 Đánh giá sự biến đổi sức cơ bàn tay

    • 4.2.5 Đánh giá tiến triển độ liệt trước và sau điều trị.

    • 4.2.8 Liên quan giữa các thể YHCT và kết quả điều trị.

    • 4.2.12 Liên quan giữa tiến triển độ liệt và kết quả điều trị

    • 4.2.13 Bàn luận về kỹ thuật châm, phác đồ huyệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan