ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ tạo HÌNH hệ THỐNG ỐNG tủy BẰNG TRÂM TAY NI TI FLARE và kết QUẢ điều TRỊ nội NHA NHÓM RĂNG hàm lớn VĨNH VIỄN hàm dưới

67 192 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ tạo HÌNH hệ THỐNG ỐNG tủy BẰNG TRÂM TAY NI TI FLARE và kết QUẢ điều TRỊ nội NHA NHÓM RĂNG hàm lớn VĨNH VIỄN hàm dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm, giới Việt Nam điều trị nội nha chiếm tỷ cao bệnh lý viêm tủy, viêm quang cuống, chấn thương làm giả…trong răng có bệnh lý phải điều trị tủy nhiều so với khác Do có cấu trúc giải phẫu với mặt nhai nhiều múi rãnh, có chức ăn nhai quan trọng dễ bị sâu dẫn đến sớm Mà có cấu trúc giải phẫu ống tủy phức tạp để điều trị nội nha thành cơng đòi hỏi nha sỹ phải hiểu biết sâu sắc giải phẫu hệ thống ống tủy Điều trị nội nha hay điều trị tủy có vai trò quan trọng việc bảo tồn bệnh lý phục hồi chức ăn nhai Sự thành công ca điều trị nội nha lành thương vùng cuống tổ chức quanh mà yếu tố then chốt điều trị nội nha việc làm tạo hình hệ thống ống tuỷ [1] Từ năm đầu kỷ XX Coolidge, Prinz, Shap Appleton đặt móng cho điều trị nội nha dựa sở lý thuyết y sinh học, coi khơng mơ tuỷ đơn vị sống cung hàm [2] Trước đây, thiếu thốn vật liệu trang thiết bị dụng cụ nên việc điều trị nội nha nhà lâm sàng gặp nhiều khó khăn, tiêu tốn nhiều thời gian kết điều trị lại không ổn định Trong nhiều thập kỷ qua, nhà khoa học không ngừng nghiên cứu, xây dựng hệ thống nguyên tắc cơ-sinh học nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng điều trị nội nha Gần đây, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật hiểu biết rõ mô bệnh học, sinh lý bệnh cấu trúc giải phẫu hệ thống ống tủy mà nhiều dụng cụ vật liệu nha khoa đời dung dịch bơm rửa, sát trùng, chất bôi trơn, dụng cụ tạo hình ống tủy… với mong muốn giúp nhà lâm sàng điều trị nội nha nhanh chóng, an toàn hiệu Đáng ý xuất loại trâm nội nha làm hợp kim Nikel-Titanium (trâm NiTi) Theo nghiên cứu nhiều tác Ruddle C (2002), Aguiar AC (2008), Krishna PP (2010)[3][4], trâm giúp cho việc sửa soạn ống tủy nhanh, hiệu quả, với kỹ thuật đơn giản loại trâm làm thép không gỉ trước nhiều Đây vấn đề thực thu hút quan tâm nhà nội nha lâm sàng.Trên giới có nhiều nghiên cứu hệ thống trâm NiTi, nhiên chủ yếu tập trung vào loại trâm NiTi quay máy Thực tế cho thấy dụng cụ tạo hình ống tủy trâm chạy máy có nhiều ưu điểm so với trâm quay tay nhanh hơn, trì độ cong ống tủy tốt trâm NiTi quay tay có lợi riêng, đạt hiệu điều trị không thua đáng kể so với trâm NiTi quay máy mà kinh tế khơng đòi hỏi phải trang bị tay khoan tốc độ chậm chuyên biệt Ở nước ta tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu điều trị tủy lớn Chi phí cho điều trị tủy dụng cụ chạy máy cao chưa đáp ứng nhu cầu đại phận người dân đặc biệt vùng xa trung tâm Trước thực tế câu hỏi đặt làm để đạt tỷ lệ thành công cao điều trị nội nha mà giá thành chấp nhận cho đại phận người dân Năm 2013, hãng MaNi Nhật Bản giới thiệu trâm Ni - Ti Flare xem lựa chọn hợp lý để trả lời cho câu hỏi giá thành hợp lý, dễ sử dụng, thực hành an tồn, tiết kiệm thời gian áp dụng rộng rãi cho sở điều trị Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu tạo hình hệ thống ống tủy trâm tay Ni Ti Flare kết điều trị nội nha nhóm hàm lớn vĩnh viễn hàm dưới” với mong muốn làm tăng tỷ lệ thành công điều trị nội nha phương pháp áp dụng rộng rãi nước ta hoàn cảnh Mục tiêu đề tài là: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang hàm lớn vĩnh viễn hàm có định điều trị nội nha Đánh giá hiệu tạo hình hệ thống ống tủy hàm lớn vĩnh viễn hàm trâm tay Ni –Ti Flare kết điều trị nội nha nhóm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tủy 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ Tủy mô liên kết gồm mạch máu, bạch mạch thần kinh nằm hốc gọi hốc tủy.Tuỷ buồng tuỷ gọi tuỷ thân hay tuỷ buồng, tuỷ ống tuỷ gọi tuỷ chân Hình thái tủy tương tự hình thể ngồi Tủy buồng nhiều chân có trần tủy sàn tủy Ở trần buồng tủy thấy sừng tủy tương ứng với núm mặt nhai Sàn buồng tủy: ranh giới phân định tủy buồng tủy chân Trên mặt sàn buồng tủy có miệng ống tủy đường vào ống tuỷ Trong điều trị nội nha sàn buồng tủy phải tôn trọng [5] Khoảng cách trần sàn buồng tuỷ thay đổi theo độ tuổi, cách xa gần sát Ống tủy chân răng: Bắt đầu từ sàn buồng tuỷ kết thúc lỗ cuống Những nghiên cứu Hess (1945) nghiên cứu gần hệ thống ống tủy vô đa dạng phức tạp hầu hết với phân nhánh ống tủy phụ, đoạn cong bất thường ống tủy hình thể đa dạng hệ thống ống tuỷ thiết diện cắt ngang [6], [7] Ống tủy phụ ống tủy bên: Mỗi chân thường có ống tủy, song ngồi ống tủy ta thấy nhiều ống tủy phụ, nhánh phụ mở vào vùng cuống lỗ phụ [8] Các ống tuỷ phụ ống tuỷ bên hình thành từ giai đoạn hình thành phát triển chân răng, nên người trẻ (dưới 35 tuổi) OT bên, OT phụ rộng rõ nét hơn, độ tuổi trung niên OT bắt đầu thu nhỏ lại người già ống tủy thường bị ngà lấp gần kín, đặc biệt có kèm theo bệnh viêm quanh răng, quan niệm tạo nên số thay đổi chuẩn bị hàn kín OT Lỗ cuống răng: Theo quan niệm trước với ống tuỷ có lỗ cuống răng, có thêm lỗ khác coi bất thường Trong năm thập kỷ 80, nhiều nghiên cứu hình thái ống tuỷ kính hiển vi lập thể cho thấy chân răng, chí ống tủy, có nhiều lỗ cuống Các lỗ cuống gặp vị trí chân Trong điều trị người ta quan tâm đến ống tuỷ điều trị trám bít kín ống tuỷ Về mặt lâm sàng ống tuỷ ống tuỷ thăm dò thông trâm K từ số 08 trở lên 1.1.2 Cấu trúc mô học tủy Theo Schilder [9] mơ tủy có hai đặc tính quan trọng liên quan đến trình điều trị tủy * Đặc điểm mô học liên quan đến bệnh viêm tủy Về mặt hóa học, mơ tủy chứa 70% nước, 30% chất hữu Áp lực bình thường buồng tủy - 15 mm Hg điều hòa chế vận mạch, Theo Selzer(1998), tủy bị viêm, áp lực tăng tới 35mmHg [10] làm cho tủy cấu trúc nhốt hoàn tồn hộp kín, thiếu cấu trúc tuần hồn bàng hệ, nhanh chóng bị hoại tử khơng có khả hồi phục Buồng tủy giới hạn ngà cứng nên dễ bị hoại tử vô mạch giai đoạn giãn mạch thoát quản trình viêm Do đặc điểm mơ học tủy viêm có khả hồi phục, thường nhanh chóng hoại tử tồn gây biến chứng vùng cuống * Đặc điểm mô học liên quan đến trình điều trị tủy Theo nghiên cứu mô học Hatton năm 1918, giới hạn mô tủy đường ranh giới xương - ngà Tuy nhiên gọi mốc khó xác định lâm sàng Qua nghiên cứu in vivo in vitro, Kuttler (1955) xác định “mốc tin cậy” để áp dụng lâm sàng Đó điểm cách cuống X quang 0,5 - 1mm, điểm coi tận hết hệ thống ống tủy [11] 1.1.3 Chức sinh lý tủy Tủy có chức sau: * Chức tạo ngà: Tạo ngà phản ứng tổn thương mô cứng * Chức dinh dưỡng: Mô tủy chứa hệ thống mạch máu ni dưỡng tồn thành phần sống phức hợp tủy - ngà * Chức thần kinh: Dẫn truyền cảm giác thần kinh vận mạch * Chức bảo vệ: Tái tạo ngà đáp ứng miễn dịch 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu tủy RHL thứ thứ hai hàm 1.1.4.1 Đặc điểm hình thái tuỷ hàm lớn thứ hàm (RHL1 HD): - Thời gian mọc trung bình: - tuổi - Thời gian đóng cuống: - 10 tuổi - Chiều dài trung bình: 21,0 mm Hình 1.1 Hệ thống tuỷ hàm lớn thứ hàm [12] Là vĩnh viễn mọc sớm lúc tuổi, dễ bị sâu điều trị tuỷ thường gặp Có chân (gần, xa) đơi có chân Thường có hai OT gần, hay OT xa Răng hàm lớn thứ hàm thường có sừng tuỷ nhơ cao, OT chân xa thường dễ thấy sau mở buồng tuỷ, OT gần thường khó thấy hơn, cần mở rộng thẳng núm gần xuống Hai lỗ tuỷ cách xa buồng tuỷ Lỗ mở có hình tam giác, có ống tuỷ, có hình tứ giác có ống tuỷ Ống tuỷ xa cấu trúc thẳng, dẹt theo chiều gần xa chân gần thường có hai ống tuỷ Kết nghiên cứu Gulabivala cộng (2002) [13] 118 số hàm (đã nhổ) cho thấy có 13% có chân (chân xa tách thành chân) 80% (những trường hợp có chân xa ) có ống tủy Kim E., Fallahrastegar A (2005) [14] nghiên cứu độ dài OT cho thấy độ dài hàm lớn thứ hàm người Hàn Quốc OT gần 19,2 mm, OT gần trong, xa ngồi, xa dài trung bình 19 mm Người da trắng OT gần 21 mm, OT lại trung bình 20,5 mm Theo Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê (2009) [15] nghiên cứu 28 RHL1 hàm có OT (56,3%), OT (46,7%), chiều dài OT xa dài trung bình 19,93 ±1,05 mm, OT gần 18,52 ±1,23 mm, OT gần 19.80 ± 1,12 mm, OT xa ngồi 19,02 ± 1,13 mm 1.1.4.2 Đặc điểm hình thái tuỷ hàm lớn thứ hàm (RHL1 HD): - Thời gian mọc trung bình: 11 - 13 tuổi - Thời gian đóng cuống: 14 - 15 tuổi - Chiều dài trung bình: 19,8 mm Về mặt giải phẫu, hàm lớn thứ hai hàm có điểm tương tự hàm lớn thứ hàm Tuy nhiên có kích thước nhỏ hơn, cân đối hơn, chân chỗi cong 1/3 chóp [16] Theo Tronstad 15% số có chân, 84% có chân 1% có chân, 3% số có 1OT, 13% có OT, 77% có OT 7% có OT [17] Theo Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê (2009)[15] nghiên cứu 24 RHL2 hàm có OT (70,8%), OT (8,4%), OT (20.8%), OT hình chữ C có chiều dài OT xa dài trung bình 18 ±1,5 mm, OT gần 17,8 ±1,2 mm, OT gần 18,25 ± 1,15 mm, OT xa 18,4 ± 1,12 mm Hình 1.2 Hệ thống tuỷ hàm lớn thứ hai hàm [12] Hình thái cấu trúc buồng tủy hàm lớn thứ hai hàm mặt cắt ngồi phức tạp Buồng tủy hình vng hay hình tam giác, chân gần thường thấy OT, thấy OT Ống tủy chân gần nhiều cong thấy OT thoát lỗ cuống Đa số OT chân gần thoát khỏi chân lỗ cuống chung Kết nghiên cứu Gulabivala cộng (2001) 134 hàm lớn thứ hai hàm thấy có chân riêng rẽ chiếm 58%, có chân hình chữ C chiếm 22,4 %, có chân dính liền chiếm 14,9%và có chân đơn hình nón chiếm 4,5% [18] Fava (2000) thơng báo hàm lớn thứ hai (hàm dưới) bệnh nhân có chân ống tủy [19] Kim E, Fallastegar A (2005) nghiên cứu độ dài ống tủy hàm lớn thứ hai hàm người Hàn Quốc người da trắng cho thấy người Hàn Quốc ống tủy gần ngồi trung bình dài 19 mm, ống tủy gần 18,9 mm ống xa 18,5mm, người da trắng ống gần 21 mm, gần 21,5mm ống xa 20mm [14] Ống tủy chân xa rộng nên buồng tủy chân xa khó xác định, chân xa có ống tủy tách hoàn toàn phần Ống tủy có kích thước rộng theo chiều gần-xa, thn nhỏ dần từ buồng tủy tới gần chỗ thắt hẹp lỗ cuống Lỗ cuống thường đỉnh chóp chân lệch phía gần phía xa Phía đỉnh núm gần điểm rãnh núm xa mốc xác định điểm mở tủy Vì độ nghiêng gần lỗ tủy chân xa lớn phía gần, nên lỗ mở tủy khơng cần rộng phía xa Lỗ mở hàm lớn hàm có hình tứ giác không đều, cạnh gần rộng cạnh xa 1.2 Bệnh lý tủy vùng cuống 1.2.1 Nguyên nhân bệnh tuỷ Nguyên nhân gây viêm tuỷ gồm nhóm [20] 10 * Vi khuẩn: nguyên nhân chủ yếu, phần lớn vi khuẩn tuỷ vi khuẩn kỵ khí Vi khuẩn xâm nhập vào mô tuỷ theo đường sau: - Do sâu răng, vi khuẩn theo ống Tomes vào tuỷ lỗ sâu hở sừng tuỷ, buồng tuỷ - Lõm hình chêm cổ - Kẽ nứt răng, thiểu sản men - Viêm quanh gây viêm tuỷ ngược dòng - Qua đường máu: gặp * Yếu tố kích thích hoá học - Chất làm ngà: alcohol, chloroform, oxy già acid khác - Chất chống nhạy cảm, vài chất có vật liệu hàn tạm hàn vĩnh viễn - Chất chống vi khuẩn nitrat bạc, phenol…và chất làm tạo hình ống tủy gây kích thích mơ quanh chóp * Yếu tố kích thích học - Yếu tố vật lý: sang chấn cấp chấn thương có khơng có tổn thương gãy nứt thân chân nguyên nhân gây tổn thương tủy, sang chấn mãn núm phụ, thói quen cắn chỉ, nạo sâu túi quanh răng, lực chỉnh nha vượt giới hạn chịu đựng sinh lý dây chằng quanh di chuyển làm tiêu chóp chân ban đầu - Yếu tố nhiệt: q trình mài răng, đánh bóng chất hàn, nhiệt sinh q trình chất hàn đơng cứng gây hậu giãn mạch tủy… 1.2.2 Phân loại bệnh tuỷ Có nhiều cách phân loại bệnh lý tủy theo lâm sàng, giải phẫu bệnh định điều trị phân loại Baum Hess hay phân loại Seltzer Bender 53 3.4.11 Kết điều trị nghiên cứu qua thời gian theo dõi khác Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá kết điều trị nội nha nghiên cứu qua thời gian theo dõi Nhận xét 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, X- quang  Bệnh lý tuỷ, cuống  Vị trí tổn thương  Phân bố số lượng OT nghiên cứu  Chiều dài trung bình OT 4.3 Bàn luận hiệu sửa soạn ống tuỷ trâm Ni-Ti Flare * Về thời gian sửa soạn OT * Số lần sửa soạn OT * Tai biến trình sửa soạn ống tuỷ * Độ thuôn ống tủy 4.4 Bàn luận kết điều trị 4.4.1 Bàn luận kết X-quang sau trám bít ống tuỷ 4.4.2 Bàn luận kết điều trị sau trám bít OT tuần 4.4.3 Bàn luận kết điều trị sau trám bít OT – tháng 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, X- quang hàm lớn vĩnh viễn hàm có định điều trị tủy 1.1 Lâm sàng 1.2 X- quang Đánh giá kết tạo hình hệ thống ống tủy điều trị tủy lớn vĩnh viễn hàm có sử dụng trâm Ni Ti Flare 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO John I Ingle, Leif K Bakland (2002), Endodontic, 5th edition BC Decker Inc, p 498-502 Johson.B.Wm (2002), “Endodontics: What, When and Why”, Endodontics 2002, Dentsply Asia December 2002, pp 1-6 Ruddle C Cleaning and Shaping the root canal system In: Cohens, Burns RC, eds Pathways of the pulp 8th ed St Luois: Mosby, 2002: 231-92 Aguiar CM, Camara AC Radiogical evaluation of the morphological chages of root canals shaped with ProtaperTM for hand use and the ProtaperTM and RaceTM rotary instruments Aust Endod J 2008 115-9 Richard E Walton and Frank J Vertucci (1996), “Internal Anatomy” Principles and practice of Endodontics, 2nd Edition, 201-219 Lin L.M., Skribner J.E., Gaengler P (1992), “Factors associated with endodontic treatment failures” J-Endodontic,18(12), 625-627 Schilder H (1967), “Filling root canals in Three-dimensions”, Dental clinics of North America, 723-744 Nguyễn Dương Hồng (1971), “Bệnh lý tuỷ răng”, Răng Hàm mặt (tập 1), Trường Đại học Y Hà Nội, 131-149 Schilder H (1974), “Cleaning and shaping the root canal”, Dental clinics of North America, 723-744 10 Seltzer S (1998), Endodontology, nd edition Leax febiger Philadenphia, p 441-455 11 Kuttler Y (1955), “Microscopic investigation of root apices’’ J.Am.Dent Assoc., 50, 544-552 12 Lisa R Wilcox (2009) Pulpal Anatomy and Access Preparations Endodontics Principles and Practice Fourth Edition, APPENDIX A, 955-956 13 Gulabivala K., Opasanon A, Ng Y-L (2002), "Root and canal morphology of Thai mandibular molas" Iternational Endodontic Journal, 35, 56-62 14 Kim E , Fallahrastegar A.(2005) "Difference in root canal length between Asians and Caucasians”, International Endodontic Journal, 38, 149-151 15 Trương Mạnh Dũng, Lương Ngọc Khuê (2009) Đặc điểm lâm sàng, XQ hàm lớn thứ nhất, thứ hai hàm bệnh nhân có định điều trị nội nha.Tạp chí nghiên cứu y học, 74 (3), 249 -253 16 Ash Major M (1993), The permanent mandibulars molars, Dental Anatomy, Physiology and Occulusion 7th edition, W.B Saunders Company, United states of America, pp 274-299 17 Tronstad Leif (1991), "Dental Morphology and Treatment Guidelines", Clinical endodontics, Thieme stuttgart , New York 12, 212-213 18 Gulabivala.K, Aung T.H., Alavi.A, (2001) Root and canal morphology of Burmese mandibular molars.International Endodontic Journal.34(5),359–370 19 Fava L R G., Weinfeld I , Fabri F P (2000), "Four second molar with single roots and single canals in the same painent", International Endodontic Journal, 33, 138-142 20 Trịnh Thị Thái Hà (2013), “Bệnh Lý Tuỷ ,”, Chữa Răng Và Nội Nha (tập 1), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 67 - 78 21 Mai Đình Hng (4-1998), "Làm tạo hình hệ thống ống tuỷ", Giáo trình giảng, Đại học Y Hµ Néi, tr 15-23 22 Seltzer.S, Bender.IB, Ziontz M., (1963) The dynamics of pulp inflammation: correlations between diagnostic data and actual histologic findings in the pulp Oral Surg Oral Med Oral Pathol 16, 846 23 Buchanan L.S (1990), Paradigm shifts in cleaning and shaping root canals Pathways of the pulp, pp 179-218 24 Nguyen Thanh Nguyen (1994), “Obturation of the root canal system”, Pathways of the pulp, 6th edition, Stephen Cohen, Richard Burns, pp.219-269 25 Nguyễn Mạnh Hà (2010) “Các phương pháp chuẩn bị ống tủy hàn ống tủy” Sâu Răng Các Biến Chứng Nhà xuất giáo dục Việt Nam 87- 104 26 Thompson S.A, Dummer P.M (1998), "Shaping ability of mity 360 degrees and neviflex rotary nickel - titanium instruments in simulated root canals Part 1", J-Endod, 24(2): pp 128-134 27 Roane J B ,Sabala C L., BS, DDS,( 1985).The "Balanced Force" Concept for Instrumentation of Curved Canals Journal of Endodontics 11(5), 203-211 28 Trịnh Thị Thái Hà (2013), “Các phương pháp điều trị tuỷ Các phương pháp trám bít ống tuỷ,”, Chữa Răng Và Nội Nha (tập 2), Trường Đại học Y Hà Nội.Nhà xuất giáo dục Việt Nam, - 60 29 Bender IB., Seltzers et al (1996), Endodontic success, a reappraisal of criteria; Oral Surg, pp 22-270 30 Bùi Quế Dương (2008), Nội nha lâm sàng, Nhà xuất Y hc, 123-137 31 Bùi Quế Dơng (2003), Sửa soạn ống tuỷ trâm quay Protaper, Tài liệu cập nhật, tháng 10/2003, tr 1-3 32 Crump M.C (1979), “Differential Diagnosis in endodontic failure”, Dental clinics of North America , pp 617-635 33 Lin L.M., Skribner J.E., Gaengler P (1992), “Factors associated with endodontic treatment failures”, J-Endodontic,18(12), pp 625-627 34 Stabholz A., Friedmans, Ingle (1985), “Endodontic failures and Retreatment”, Pathway of the pulp, 6th edition, pp 690-728 35 Seltzer S (1998),Endodontology, 2nd edition Leax febigerPhiladenphia, p 441-455 36 Qvist V, Stoltze K (2004), A multivariate analysis of the outcome of endodontic treatment Eur J.Oral.Sci.,112, 224-230 37 L Scherman/P.Sultan (2009) Irrigation canalaire: données de la littérature Analyse microscopique avec un système original, 138-139 38 Gilbert GH., Bou Dagher F., Kulkarni K (2010), “Influence of torque control motors and the operator ُ s proficiency on Protaper failures”, Int Endol J 2010, Aug; 96(2), 229-233 39 Nguyễn Mạnh Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng diều trị viêm quanh cuống mãn tính phương pháp nội nha, Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 90 - 99 40 Đỗ Thị Hồng Nga (2006) Nhận xét hiệu tạo hình ống tủy dụng cụ cầm tay K file dụng cụ máy Protaper điều trị nội nha, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội tr 40-41 41 Phạm Thị Thu Hiền (2009): Nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm hệ thống ống tủy điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm Luận văn tiến sỹ y học, tr 64-65,115 - 119 42 Trần Thị Lan Anh (2005), Đánh giá sơ hiệu lâm sàng sử dụng trâm xoay NiTi Protaper điều trị tủy, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.72-98 43 Trịnh Thị Thái Hà (2009), Nghiên cứu điều trị nội nha đánh giá kết đối chứng hệ thống hình thái ống tuỷ nhóm cửa hàm vĩnh viễn Luận án Tiến sỹ y học ,Đại học Y Hà Nội, 115-116 44 Nguyễn Quốc Trung (2011) Đánh gía kết điều trị nội nha nhóm hàm có chân cong Tạp chí Y học Việt Nam 2, 38-41 45 Lê Thị Kim Oanh (2013) Đánh giá kết điều trị nội nha nhóm hàm lớn hàm hệ thống EnDo – Express Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội, 56 46 Nguyễn Quốc Trung (2009) Nghiên cứu điều trị tủy nhóm hàm có chân cong phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy xoay tay Ni –Ti Luận văn Tiến sĩ y học , Trường Đại Học Răng Hàm Mặt 19-53 47 Nguyễn Thị Bình (2007) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x- quang đánh giá kết điều trị nội nha hàm dụng cụ cầm tay thông thường protaper Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường đại học Y Hà Nội, 20- 39 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tủy 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ .3 1.1.2 Cấu trúc mô học tủy 1.1.3 Chức sinh lý tủy 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu tủy RHL thứ thứ hai hàm .5 1.2 Bệnh lý tủy vùng cuống 1.2.1 Nguyên nhân bệnh tuỷ .9 1.2.2 Phân loại bệnh tuỷ 10 1.2.3 Phân loại bệnh lý vùng cuống 12 1.3 Kỹ thuật điều trị tuỷ .13 1.3.1 Nguyên tắc điều trị tuỷ 13 1.3.2 Dụng cụ vật liệu dùng cho kỹ thuật điều trị tuỷ 15 1.3.3 Các phương pháp kỹ thuật điều trị tủy 20 1.3.4 Các cách xác định chiều dài ống tủy .23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị nội nha 24 1.5 Một số nghiên cứu kết điều trị nội nha 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu .28 2.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 29 2.4.1 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu 29 2.4.2 Thu thập thông tin trước điều trị 31 2.4.3 Lập kế hoạch điều trị .33 2.5 Xử lý số liệu 40 2.6 Biện pháp khống chế sai số 40 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài .40 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu theo giới tuổi .41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi 41 3.1.2.Phân bố lý đến khám theo tuổi 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng X – quang nhóm nghiên cứu 42 3.2.1 Phân bố bệnh lý theo điều trị 42 3.2.2 Phân bố vị trí lỗ sâu nghiên cứu 42 3.2.3 Số lượng OT loại nghiên cứu 43 3.2.4.Phân bố tình trạng ống tủy 43 3.2.5 Chiều dài trung bình OT nhóm nghiên cứu 43 3.2.6 Tình trạng vùng cuống theo bệnh lý phim X-quang .44 3.3 Đánh giá hiệu sửa soạn ống tuỷ 44 3.3.1 Thời gian sửa soạn OT theo nhóm nghiên cứu .44 3.3.2 Phân bố thời gian sửa soạn OT trung bình 45 3.3.3 So sánh thời gian sửa soạn OT cong OT thẳng 45 3.3.4.Tình trạng bệnh lý số lần sửa soạn ống tuỷ 46 3.3.5 Tai biến trình điều trị tuỷ 47 3.4 Đánh giá kết điều trị 47 3.4.1 Kết sau trám bít OT phim X-quang 47 3.4.2 Kết lâm sàng sau trám bít OT tuần .48 3.4.3 Kết lâm sàng sau trám bít OT tuần theo giới 49 3.4.4 Kết lâm sàng sau trám bít OT tuần theo nhóm tuổi 49 3.4.5 Kết lâm sàng sau trám bít OT tuần theo theo nhóm bệnh lý 50 3.4.6 Kết điều trị sau - tháng .50 3.4.7 Kết điều trị sau - tháng theo tuổi .51 3.4.8 Kết điều trị sau - tháng theo giới .51 3.4.9 Kết điều trị sau - tháng theo nhóm bệnh lý .52 3.4.10 Kết điều trị qua thời gian theo dõi khác 52 3.4.11 Kết điều trị nghiên cứu qua thời gian theo dõi khác 53 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1 Bàn luận đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .54 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, X- quang 54 4.3 Bàn luận hiệu sửa soạn ống tuỷ trâm Ni-Ti Flare 54 4.4 Bàn luận kết điều trị 54 4.4.1 Bàn luận kết X-quang sau trám bít ống tuỷ .54 4.4.2 Bàn luận kết điều trị sau trám bít OT tuần .54 4.4.3 Bàn luận kết điều trị sau trám bít OT – tháng .54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán .33 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá XQ sau hàn OT 38 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lâm sàng sau hàn OT tuần 38 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá kết điều trị nội nha 39 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi .41 Bảng 3.2 Phân bố lý đến khám theo tuổi 41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh lý điều trị .42 Bảng 3.4 Phân bố vị trí lỗ sâu nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Phân bố số lượng OT loại nghiên cứu 43 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng ống tủy .43 Bảng 3.7 Chiều dài trung bình OT nhóm nghiên cứu .43 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng cuống theo bệnh lý phim X-quang 44 Bảng 3.9 Phân bố thời gian sửa soạn OT theo nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.10 Thời gian sửa soạn OT trung bình .45 Bảng 3.11 Thời gian sửa soạn OT cong OT thẳng 45 Bảng 3.12 Tình trạng bệnh lý số lần sửa soạn ống tuỷ 46 Bảng 3.13 Tai biến trình sửa soạn ống tuỷ 47 Bảng 3.14 Giới hạn vật liệu lòng ống tủy 47 Bảng 3.15 Kết sau trám bít OT phim X-quang 48 Bảng 3.16 Đánh giá kết lâm sàng sau trám bít OT tuần .48 Bảng 3.17 Đánh giá kết điều trị tuần theo giới 49 Bảng 3.18 Đánh giá kết điều trị sau trám bít OT tuần theo tuổi 49 Bảng 3.19 Đánh giá kết điều trị sau trám bít OT tuần theo nhóm bệnh lý 50 Bảng 3.20 Kết điều trị sau - tháng 50 Bảng 3.21 Kết điều trị sau - tháng theo tuổi 51 Bảng 3.22 Kết điều trị sau - tháng theo giới 51 Bảng 3.23 Kết điều trị sau - tháng theo nhóm bệnh lý 52 Bảng 3.24 Kết điều trị qua thời gian theo dõi khác 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống tuỷ hàm lớn thứ hàm Hình 1.2 Hệ thống tuỷ hàm lớn thứ hai hàm Hình 1.3 Cấu tạo trâm Ni –Ti Flare 17 Hình 1.4: Phương pháp bước lùi 20 Hình 1.5: Phương pháp bước xuống 21 Hình 1.6: Phương pháp lai 21 Hình 2.1 Mũi khoan mở tủy Endo Z Endo Access 29 Hình 2.2.Thước đo chiều dài ống tủy 30 Hình 2.3: Trâm Niti Flare 30 Hình 2.4 Cơn giấy 31 Hình 2.5 Bộ lèn Mallerfer 31 Hình 2.6 Thử 36 ... sàng, X-quang hàm lớn vĩnh viễn hàm có định điều trị nội nha Đánh giá hiệu tạo hình hệ thống ống tủy hàm lớn vĩnh viễn hàm trâm tay Ni Ti Flare kết điều trị nội nha nhóm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI... toàn, ti t kiệm thời gian áp dụng rộng rãi cho sở điều trị Do chúng tơi ti n hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu tạo hình hệ thống ống tủy trâm tay Ni Ti Flare kết điều trị nội nha nhóm hàm lớn. .. nghiên cứu kết điều trị nội nha Bộ trâm tay Ni- Ti Flare hãng MaNi đưa thị trường vào năm 2013 nên chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị nội nha Sau số kết điều trị nội nha tác

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ

  • 1.1.2. Cấu trúc mô học của tủy răng

  • 1.1.3. Chức năng sinh lý của tủy răng

  • 1.1.4. Đặc điểm giải phẫu tủy RHL thứ nhất và thứ hai hàm dưới.

  • 1.1.4.1. Đặc điểm hình thái tuỷ răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới (RHL1 HD):

  • - Thời gian đóng cuống: 9 - 10 tuổi

  • 1.2.1. Nguyên nhân của bệnh tuỷ răng

  • 1.2.2. Phân loại bệnh tuỷ răng

  • 1.2.3. Phân loại bệnh lý vùng cuống răng

  • 1.3.1. Nguyên tắc điều trị tuỷ răng:

  • Vô trùng trong điều trị

  • Tạo hình và làm sạch hệ thống ống tuỷ

  • 1.3.2. Dụng cụ và vật liệu dùng cho kỹ thuật điều trị tuỷ

  • Pesso: Tương tự như Gates-Glidden nhưng có bờ cắt song song hơn…

  • 1.3.3. Các phương pháp kỹ thuật điều trị tủy

  • Phương pháp bước lùi

  • Phương pháp bước xuống

  • Phương pháp lai

  • 1.3.4. Các cách xác định chiều dài ống tủy hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan