ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của điện CHÂM kết hợp CHIẾU đèn HỒNG NGOẠI TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG cấp

77 313 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của điện CHÂM kết hợp CHIẾU đèn HỒNG NGOẠI TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHAN TH THANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP CHIếU ĐèN HồNG NGOạI TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG CấP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI PHAN TH THANH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP CHIếU ĐèN HồNG NGOạI TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG CấP KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng cơng tác HS-SV Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Y học cổ truyền tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – Phó trưởng khoa khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự nhiệt tình kiến thức cô gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè– người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Trong q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý thầy cơ, bạn bè để nghiên cứu hồn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phan Thị Thanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome BC Bạch cầu BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CNSH Chức sinh hoạt CSTL Cột sống thắt lưng HC Hồng cầu TC Tiểu cầu THCS Thối hóa cột sống TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm VAS Visual Anlalogue Scale YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAU THẮT LƯNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Đặc điểm giải phẩu vùng thắt lưng 1.1.3.Nguyên nhân gây đau thắt lưng 1.1.4.Cơ chế gây đau thắt lưng 1.1.5.Phân loại đau thắt lưng .9 1.1.6.Triệu chứng đau thắt lưng nguyên nhân học 10 1.1.7.Chẩn đoán: .14 1.1.8.Điều trị 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐAU THẮT LƯNG THEO YHCT .16 1.2.1.Bệnh danh .16 1.2.2.Nguyên nhân chế bệnh sinh 16 1.2.3.Các thể lâm sàng 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CHÂM VÀ CHIẾU ĐÈN HỒNG NGOẠI .19 1.3.1.Điện châm 19 1.3.2.Chiếu đèn hồng ngoại .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ: .24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT: 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Quy trình nghiên cứu: 25 2.3.3 Phương pháp tiến hành: 27 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi: 28 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị: 28 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm 32 3.2 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO GIỚI CỦA HAI NHÓM .33 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hai nhóm: 34 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau hai nhóm 34 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị .35 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Ở HAI NHÓM 36 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS 36 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo độ giãn CSTL 37 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo hạn chế tầm vận động CSTL 37 3.3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT .38 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO YHHĐ: 39 3.4.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS: 39 3.4.2 Độ giãn CSTL sau điều trị hai nhóm 39 3.4.3 Tầm vận động CSTL sau điều trị hai nhóm: 40 3.4.4 Sự cải thiện chức sinh hoạt ngày sau điều trị 41 3.4.5 Kết điều trị chung 42 3.5 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CHIẾU ĐÈN HỒNG NGOẠI .42 3.5.1 Trên lâm sàng: .42 3.5.2 Trên cận lâm sàng 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Tuổi .44 4.1.2 Giới 45 4.1.3 Nghề nghiệp 45 4.1.4 Vị trí đau thắt lưng 45 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 46 4.2.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 46 4.2.2 Độ giãn CSTL trước điều trị 46 4.2.3 Tầm vận động CSTL trước điều trị .47 4.2.4 Các thể bệnh theo YHCT 47 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO YHHĐ 47 4.3.1.Kết điều trị theo thang điểm VAS 47 4.3.2 Độ giãn CSTL sau điều trị .48 4.3.3 Tầm vận động CSTL sau điều trị 48 4.3.4 Chức sinh hoạt ngày sau điều trị 49 4.3.5 Kết điều trị chung 49 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CHIẾU ĐÈN HỒNG NGOẠI 50 4.4.1 Trên lâm sàng 50 4.4.2 Trên cận lâm sàng 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại đau thắt lưng theo phương pháp Mooney .10 Bảng 2.1.Các huyệt châm cứu theo phác đồ 27 Bảng 3.1 So sánh phân bố bệnh nhân theo giới hai nhóm 33 Bảng 3.2 Phân bố theo vị trí đau thắt lưng 34 Bảng 3.3 Phân bố theo thời gian điều trị .35 Bảng 3.4 So sánh độ giãn CSTL trước điều trị hai nhóm 37 Bảng 3.5 So sánh tầm vận động CSTL trước điều trị hai nhóm .37 Bảng 3.6 So sánh điểm VAS trước sau điều trị hai nhóm 39 Bảng 3.7 So sánh độ giãn CSTL sau điều trị hai nhóm 39 Bảng 3.8 So sánh tầm vận dộng CSTL sau điều trị hai nhóm 40 Bảng 3.9 So sánh thay đổi CNSH ngày sau điều trị hai nhóm 41 Bảng 3.10 Sự thay đổi hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu nhóm nghiên cứu trước sau điều trị .43 Bảng 3.11 Sự thay đổi hàm lượng AST, ALT, Urê, Creatinin máu nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm 32 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố bệnhnhân theo giới hai nhóm 33 Biểu đồ 3.3 Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hai nhóm .34 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau thắt lưng 35 Biểu đồ 3.5Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị hai nhóm 36 Biểu đồ 3.6 Sự phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT .38 Biểu đồ 3.7 So sánh kết điều trị chung hai nhóm 42 52 sau điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Vì , chiếu đèn hồng ngoại không làm ảnh hưởng đến công thức máu bệnh nhân  Các số AST, ALT, Urê, Creatinin máu nhóm trước sau điều trị khơng có khác biệt với p>0,05 Vì vậy, chiếu đèn hồng ngoại không làm ảnh hưởng tới chức gan, thận  Kết cho thấy việc sử dụng kết hợp điện châm chiếu đèn hồng ngoại điều trị an toàn với sức khỏe người bệnh 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 30 bệnh nhân đau thắt lưng cấp điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại 30 bệnh nhân điện châm đơn thuần, rút kết luận sau: Tác dụng giảm đau nhóm điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại cao nhóm điện châm đơn Hai nhóm có tác dụng giảm đau tương đương thể bệnh YHCT  Mức độ đau theo thang điểm VAS hai nhóm sau điều trị giảm, nhóm I từ 6,06±1,99 xuống 4,73±1,98, nhóm II từ 5,35±2,06 xuống 1,50±1,83 Sự giảm đau hai nhóm sau điều trị so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Đau thắt lưng là bệnh lý thường gặp ở Việt Nam và trên thế giới, bệnh xảy ra ở cả nam và nữ, độ tuổi gặp nhiều nhất là từ 20 đến 60 tuối. Đây là lúc con người có năng suất lao động và cống hiến cao nhất. Theo tổ chức y tế thế giới, đau thắt lưng là nguyên nhân hay gặp nhất gây ốm đau và mất sức lao động ở độ tuổi dưới 45, tỉ lệ đau thắt lưng hằng năm ước tính 5% dân số, 50% số người đau thắt lưng ở độ tuối lao động

  • Ở Việt Nam, theo Phạm Khuê đau thắt lưng chiếm 2% trong nhân dân, chiếm 17% những người trên 60 tuổi. Tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, năm 1988 đau thắt lưng chiếm 6% tổng các bệnh đau xương khớp.Theo Nguyễn Văn Đăng số bệnh nhân đau thắt lưng vào điều trị các khoa khớp, khoa vật lý trị liệu chiếm 50% so với các bệnh khác. Đau thắt lưng không chỉ khiến người bệnh phải nghỉ việc, phải trả chi phí điều trị ảnh hưởng đến kinh tế mà còn làm giảm sút chất lượng cuộc sống và sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy việc chẩn đoán và điều trị hiệu quả đau thắt lưng là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.

  • Trong việc điều trị hội chứng thắt lưng hông, y học đã có nhiều phương pháp. Điều trị nội khoa bảo tồn đã được đề cập đến rất lâu nhưng việc sử dụng nhiều thuốc giảm đau chống viêm lại có khá nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Cùng với sự phát triển của y học ngành Phục hồi chức năng ra đời với nhiều phương pháp điều trị đau thắt lưng như dùng nhiệt, từ trường, sóng ngắn, siêu âm, chiếu đèn hồng ngoại, kéo giãn cột sống,... đã đạt nhiều kết quả tích cực trong điều trị. Đồng hành cùng Tây y, Y học cổ truyền có nhiều phương pháp độc đáo điều trị “chứng Tý” với bệnh danh “Yêu thống” như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc Đông dược... hoặc kết hợp YHHĐ và YHCT như điện châm, thủy châm, cấy chỉ...

  • Với bệnh đau thắt lưng cấp, phương pháp điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại rất phổ biến, đây là một phương pháp đơn giản , rẻ tiền, ứng dụng tốt ở các tuyến cơ sở nhưng chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào đánh giá hiệu quả của nó trên lâm sàng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với hai mục tiêu:

  • 1. Đánh giá hiệu quả điều trị của điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại trên bệnh nhân đau thắt lưng cấp

  • 2. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của phương pháp này (nếu có)

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.1.1. Cột sống thắt lưng:

    • Đoạn cột sống thắt lưng gồm 5 đốt sống,4 đĩa đệm chuyển đoạn. Đây là nơi chịu tải 80% trọng lượng cơ thể và có tầm hoạt động rộng theo mọi hướng. Để đảm bảo chức năng nâng đỡ, giữ cho cơ thể ở tư thế đứng thẳng, cột sống thắt lưng hơi cong về phía trước với các góc:

    • Góc cùng tạo bởi đường thẳng ngang và đường thẳng chạy qua mặt trên: 30 độ.

    • Góc thắt lưng cùng tạo bởi trục L5 và S1: 140 độ

    • Góc nghiêng xương chậu tạo bởi đường thẳng ngang với đường thẳng nối giữa ụ nhô với bờ trên xương mu.

      • 1.1.1.2. Cấu tạo đĩa đệm, khớp liên cuống:

      • Đĩa đệm: Nằm trong khoang gian đốt, là một cấu trúc không xương kết nối hai thân đốt trong trụ cột nước. Cấu trúc của điã đệm rất đặc trưng gồm có hai phần:

      • Phần trung tâm (nhân nhầy): Gồm chất căn bản keo, nhân nhầy chứa 80% nước có đặc tính hút nước mạnh, không có mạch máu và thần kinh ở nhân nhầy, nhân nhầy liên kết chặt chẽ với các vòng sợi ngoại vi.

      • Phần ngoại vi: Là những bó sợi tạo nên những vòng sợi đồng tâm. Cấu trúc này làm tăng sức bền, giúp vòng sợi chịu đựng được những áp lực lớn. Sự nuôi dưỡng ở đĩa đệm nghèo nàn chủ yếu bẳng phương pháp thẩm thấu.

      • Khớp liên cuống: Các khớp liên cuống tạo thành hai trụ cột sau của cột sống.Khớp liên cuống là những khớp thực thụ gồm: bao khớp sụn khớp và bao hoạt dịch;mỏm khớp trên nằm ở bờ trên của lá sống, viền sụn mặt khớp nằm ở giữa phía sau, mỏm khớp nằm ở bờ dưới cung sống, viền sụn mặt khớp nằm ở phía trước và hai bên, bao khớp cấu tạo bằng những sợi đàn hồi. Khi giảm chiều cao khoang gian đốt sẽ dẫn tới hiện tượng chuyển dịch diện khớp và bao khớp phải chịu một lực căng mạnh.

        • 1.1.2.3. Cơ- dây chằng

        • Cơ vận động cột sống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan