Mô tả thiết kế móc hàm khung cho bệnh nhân mất răng kennedy loại I,II được điều trị tại các cơ sở thực hành của viện đào tạo răng hàm mặt

70 177 0
Mô tả thiết kế móc hàm khung cho bệnh nhân mất răng kennedy loại I,II được điều trị tại các cơ sở thực hành của viện đào tạo răng hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất tình trạng bệnh lý hay gặp, đặc biệt ng ười cao tuổi Theo nghiên cứu gánh nặng toàn cầu bệnh lý năm 2010 (Global Burden of Disease), phần nghiên cứu bệnh lý (1), tính tới năm 2010, tỉ lệ dân số giới 2.3% t ương đương với 158 triệu người Tại Việt Nam, theo kết điều tra miệng toàn quốc năm 1990 (2), tỷ lệ lứa tuổi 35-44 47,33% Gần hơn, theo kết điều tra miệng toàn qu ốc Việt Nam năm 1999-2000, số trung bình ng ười l ứa tuổi 35-44 2,10 45 tuổi 6,64 (3) Mất ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân, mặt ch ức thẩm mỹ, diễn thời gian dài, người bệnh có th ể xuất biến chứng di chuyển răng, cản tr kh ớp cắn m ột vài rối loạn khác Chính vậy, điều trị thách th ức l ớn ngành hàm mặt Tùy vào tình trạng tồn thân tình tr ạng m ất bệnh nhân, bác sĩ tư vấn phương pháp điều tr ị khác phục hình cố định implant, phục hình cố định b ằng c ầu chụp, phục hình tháo lắp phần nhựa, hàm khung, phục hình tháo lắp tồn phần, phục hình tháo lắp implant Hàm khung loại hàm giả tháo lắp phần có phần khung sườn, tồn cấu trúc hợp kim khung đúc liền khối Ngày nay, hàm khung định rộng rãi vì: - Phù hợp với bệnh nhân có tình trạng tồn thân ch ỗ chống định với thủ thuật cấy ghép Implant - Hàm khung sinh lý so với hàm hàm nhựa Đối với hàm khung, hệ thống móc thành phần quan trọng, đ ược nối với khung sườn kim loại qua n ối phụ, móc đ ảm b ảo tính lưu giữ tính ổn định hàm miệng bệnh nhân Hệ thống móc đa dạng chủng loại, loại móc phù h ợp v ới t ừng tình lâm sàng khác Nhận thấy tầm quan trọng việc thi ết k ế móc phục hình hàm khung, chúng tơi chọn đề tài: “Mơ tả thiết kế móc hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại I,II đ ược điều trị sở thực hành Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Kennedy loại I,II đượ điều trị phục hình hàm khung sở thực hành Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Mô tả đặc điểm thiết kế móc hàm khung định cho nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học Mất tình trạng thiếu vài hay toàn cung hàm Theo nghiên cứu gánh nặng toàn cầu c bệnh lý t năm 1990 đến năm 2010 (Global Burden of Disease), phần nghiên cứu bệnh lý (1), năm 2010 tỷ lệ 2,3% dân số giới tương đương với 158 triệu người Trong 20 năm từ năm 1990 đến năm 2010, tỷ lệ dân số giới giảm 45% từ 4,4% xuống 2,3% Tỷ lệ tăng dần theo tuổi hai gi ới với tỷ l ệ phát sinh (Incidence) lên cao vào 60 tuổi Yếu tố không thay đổi sau 20 năm tỷ lệ giảm Việc thiếu hỗ trợ tài từ phủ khơng có sách thích hợp chăm sóc miệng nước phát triển giải thích cho s ự s ụt giảm sức khỏe miệng người cao tuổi (4) Theo điều tra năm 2010 Bộ Y Tế Canada, 6,4% dân số nước răng, tính độ tuổi từ 60-79 tuổi tỷ lệ 21.7% (5) Tại Việt Nam, theo điều tra viện Răng-Hàm-mặt tiếng hành năm 2002 3384 đối tượng người lớn nông thôn thành thị cho thấy 10% số người bị toàn hai hàm chiếm 1%; toàn b ộ hàm chiếm 3.3%; toàn hàm chiếm 2.7%; lại hầu hết lẻ tẻ 1.1.2 Nguyên nhân hậu Nguyên nhân đa dạng, bao gồm bệnh lý tổ chức quanh răng, chấn thương, khối u vùng hàm mặt… Theo nghiên cứu công bố năm 1995 bệnh nhân từ 40-69 tuổi đ ược nhổ vào năm 1992, có 51% nhổ bệnh lý nha chu, 35.4% sâu răng, 9.5% hai nguyên nhân 3.5% nguyên nhân khác Cùng nghiên cứu lấy bệnh nhân làm đơn v ị th ống kê, tác giả cho kết 58.4% bệnh nhân nh ổ bệnh lý sâu răng, 39.9% bệnh lý nha chu, 5% kết h ợp c ả hai 2.6% nguyên nhân khác (6) Mất gây hậu không mong muốn sức khỏe miệng, thẩm mỹ sức khỏe toàn thân bệnh nhân Nh ững hậu bao gồm: - Tiêu xương: Sau nhổ răng, xuất biến dạng xương ổ theo chiều cao chiều ngồi –trong (7) Hình 1.1: Giảm chiều cao xương ổ sau 33, 34 Hình 1.2: Giảm chiều dày xương ổ sau 21 Sự tiêu xương diễn mạnh tháng đầu, giảm dần sau tháng ổn định sau đến năm kể từ nhổ (7) Tiêu xương gây hậu sau: + Giảm chiều cao chiều dày sống hàm đồng thời khiến bám tận hạ hàm di chuyển đỉnh mào xương giảm tính l ưu gi ữ hàm giả tháo lắp (hình 1.3, hình 1.4) + Giảm chiều cao tầng mặt dưới, xương hàm xoay đ ưa trước Xương hàm tiêu hướng tâm (từ vào trong) xương hàm tiêu li tâm (từ ngoài) khiến cho lâm sàng ta thường thấy bệnh nhân bị móm, Sống hàm hàm nằm phía ngồi sống hàm hàm (8) - Sự di chuyển răng: Mất gây di chuy ển đối diện đối nhằm đóng lại khoảng trống bị m ất Vi ệc gây cản trở khớp cắn tạo điểm chạm s ớm, rối loạn khớp thái dương hàm - Giảm hiệu khả ăn nhai: Hiệu ăn nhai phụ thuộc nhiều vào lại có chức bệnh nhân hay nói cách khác phụ thuộc vào số lượng có tiếp khớp với (9) (10) Theo Gotfredsen K Walls AW cần 20 với 9-10 cặp đ ối tính phía trước để đảm bảo hiệu khả ăn nhai bệnh nhân (Gotfredsen and Walls, 2007) Người ta tìm r ằng độ dày cắn bệnh nhân toàn giảm mạnh tăng lên sau phục hình tháo lắp tồn phần nhiên đ ộ dày c cắn lúc nhỏ độ dày cắn nhóm khơng (11) - Ảnh hưởng tới sức khỏe toàn thân : Tuy chưa có chứng khoa học lý giải chế ảnh hưởng sức khỏe mi ệng lên sức khỏe toàn thân Tuy nhiên nhiều nghiên cứu liên h ệ c với bệnh lý tim-mạch cao huyết áp, suy tim, nh ồi máu tim, xơ vữa động mạch vành, bệnh lý tiêu hóa nh viêm loét d dày, ung thư dày, ung thư tuyến tụy… (12) 1.1.3 Phân loại Đối với thiết kế hàm tháo lắp bán phần, hệ thống phân loại sử dụng nhiều hệ thống phân loại Kennedy, phát triển Bác sĩ Edward Kennedy năm 1923 d ựa tình trạng thường gặp lâm sàng H ệ thống bao gồm loại: - Loại I : nhóm sau hai bên khơng gi ới hạn xa - Loại II : nhóm hàm bên khơng giới h ạn xa - Loại III : nhóm hàm bên giới hạn xa nh ưng thật lại khơng đủ vững để mang - Loại IV : nhóm cửa, khoảng qua đường cung hàm Hình 1.3 Phân loại theo Kennedy Năm 1954, dựa phân loại Kennedy, bác sĩ O.C Applegate (13) bổ sung hai phân loại thứ V thứ VI Hai phân loại Applegate thêm vào : - Loại V : khoảng bên có giới hạn sau nh ưng nhóm cửa yếu, khơng có khả nâng đỡ cho phục hình - Loại VI : Khoảng bên có giới hạn sau ngắn, nên ph ục hình phục hình cố định Hình 1.4 Phân loại Kennedy-Applegate 1.2 Sơ lược hàm khung 1.2.1 Ưu nhược điểm hàm khung (14) So với hàm giả tháo lắp phần nhựa, hàm khung có nh ững ưu điểm: - Thể tích cồng kềnh nên bệnh nhân dễ chịu mang hàm giả, thời gian thích nghi ngắn so với hàm nhựa - Cổ lại giải phóng, giúp trì t ốt lại - Hàm giả bị lún ăn nhai có tựa mặt nhai Hiệu ăn nhai cao - Kim loại bóng nên dễ vệ sinh bền hàm nhựa Tuy nhiên, tồn vài nhược điểm - Kỹ thuật lâm sàng labo phức tạp - Đòi hỏi trang thiết bị labo đại - Chi phí cao 1.2.2 Chỉ định chống định làm hàm khung (13) 1.2.2.1 Chỉ định - Thay vài góc phần tư góc ph ần tư cung - Thay tạm thơi bệnh nhi ( hàm giả có th ể thiết kế phù hợp với phát tiển trẻ) - Thay với bệnh nhân khơng thích hợp với buổi làm việc dài thủ thuật xâm lấn nhiều mài cầu chụp cấy ghép implant - Cung cấp ưu điểm việc dễ dàng tháo lắp, giúp bệnh nhân vệ sinh miệng dễ dàng - Cố định bị bệnh quanh 1.2.2.2 Chống định - Thiếu phù hợp cung để nâng đỡ, lưu giữ, ổn định hàm giả - Sâu lớn bệnh quanh nghiêm trọng l ại - Bệnh nhân khơng hợp tác - Tình trạng vệ sinh miệng 1.2.3 Thành phần cấu tạo hàm khung 10 Hình 1.5 Các thành phần hàm khung Các thành phần hàm khung bao gồm : - Nối : phần hàm giúp kết nối tất thành phần lại với qua giúp phân bó lực tác dụng lên trụ niêm mạc Thêm nữa, kết nối thành phần lưu giữ hai bên cung hàm lại với hạn chế tác dụng lực xoắn, vặn xuất ăn nhai - Nối phụ : phận hàm giúp kết nối thành ph ần khác (vật giữ trực tiếp, vật giữ trực tiếp, yên…) vào nối - Vật giữ trực tiếp bao gồm móc mối nối xác Bộ phận giúp đảm bảo hàm không bị bật ăn nhai Mọi vật giữ trực ti ếp cần đảm bảo yêu cầu sau đây(15): + Nâng đỡ: không bị lún xuống lợi (đảm nhận t ựa) + Đối kháng: Vật giữ trực tiếp phải có thành phần đối kháng lại với lực tác dụng tay móc lưu giữ lên + Ổn định: Chống lại di chuyển theo chiều ngang hàm giả + Vật giữ giữ trực tiếp phải ơm quanh nh ất 180 độ nh ằm ngăn hàm giả bật khỏi 56 tiện giữ gián tiếp so với lý thuyết Tỷ lệ cao nghiên c ứu Walid M [18], có 75.6% hàm khung cho Kennedy lo ại I 78.9% hàm khung cho Kennedy loại II có thi ết kế ph ương tiện giữ gián tiếp Filiz Keyf (35.95% - 41.52%) Trong nghiên cứu này, tựa phụ mặt nhai loại phương tiện giữ gián tiếp hay dùng chiếm 37.2%, đến móc khoảng m ất có biến thể chiếm 31.5% 4.2.3 Thiết kế nối 4.2.3.1 Thiết kế nối hàm Với hàm Kennedy loại I II nguyên tắc nối phải đảm bảo có độ cứng cao l ực nhai tác d ụng lên mô m ềm cao loại Kennedy III IV Các kiểu nối hàm có độ cứng cao là: kép, kiểu hình ch ữ U biến đ ổi hay b ản kh ẩu kép, toàn diện Trong tổng số 17 hàm khung hàm trên, b ản chiếm tỉ lệ cao 52.92%, hình ch ữ U đ ược s dụng chiếm tỉ lệ 11.76% 4.2.3.2 Thiết kế nối hàm Kiểu nối hàm định nhiều lưỡi (56%) lưỡi kép (36%), có 8% lưỡi phù hợp với kết Walid M kiểu lưỡi thiết kế nhiều với tỉ lệ 69.47%, có 28.76% lưỡi Vì lưỡi có cấu trúc thiết kế đơn giản, tiếp xúc với tổ chức miệng nhất, không tiếp xúc với nên gây mắc thức ăn mảng bám bề mặt Chính vậy, kiểu thường định rộng rãi 4.3 Nhận xét hiệu lưu giữ tính thẩm mỹ 57 Về tình trạng lưu giữ: Theo bảng … tỷ lệ lưu giữ tốt chiếm 85.7%, trung bình 9.6%, khơng có hàm lưu giữ Về tính thẩm mỹ: Theo bảng … 73.8% hàm có thẩm mỹ tốt, 23.8% thẩm mỹ trung bình 2.4% thẩm mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kassebaum NJ, Bernabé E, Dahiya M, Bhandari B, Murray CJL, Marcenes W Global Burden of Severe Tooth Loss J Dent Res 2014 Jul;93(7 Suppl):20S–28S Võ Thế Quang Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam Kỷ Ếu Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học 1975-1993 Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh 1990;13–6 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Việt Nam Tạp Chí Học Việt Nam 2000;8–9:1–7 Petersen PE, Kandelman D, Arpin S, Ogawa H Global oral health of older people call for public health action Community Dent Health 2010 Dec;27(4 Suppl 2):257–67 Ottawa, Ontario: Ministry of Health, Government of Canada Health Canada.Report on the findings of the oral health component of the Canadian Health Measures Survey 2007-2009 Phipps KR, Stevens VJ Relative contribution of caries and periodontal disease in adult tooth loss for an HMO dental population J Public Health Dent 1995;55(4):250–2 Atwood DA, Coy WA Clinical, cephalometric, and densitometric study of reduction of residual ridges J Prosthet Dent 1971 Sep 1;26(3):280– 95 Tallgren A, Lang BR, Miller RL Longitudinal study of soft-tissue profile changes in patients receiving immediate complete dentures Int J Prosthodont 1991 Feb;4(1):9–16 Fontijn-Tekamp FA, Slagter AP, Van Der Bilt A, Van ’T Hof MA, Witter DJ, Kalk W, et al Biting and chewing in overdentures, full dentures, and natural dentitions J Dent Res 2000 Jul;79(7):1519–24 10 Sheiham A, Steele J Does the condition of the mouth and teeth affect the ability to eat certain foods, nutrient and dietary intake and nutritional status amongst older people? Public Health Nutr 2001 Jun;4(3):797–803 11 Bhoyar PS, Godbole SR, Thombare RU, Pakhan AJ Effect of complete edentulism on masseter muscle thickness and changes after complete denture rehabilitation: an ultrasonographic study J Investig Clin Dent 2012 Feb;3(1):45–50 12 Emami E, de Souza RF, Kabawat M, Feine JS The Impact of Edentulism on Oral and General Health Int J Dent [Internet] 2013 [cited 2016 Apr 21];2013 Available from: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3664508/ 13 Doni L.Bird, CDA,RDH,MA, S.Robinson, CDA, MS Torres and Ehrlich: Modern Dental Assisting In: Torres and Ehrlich: Modern Dental Assisting 7th ed Elsevier (USA); 2002 14 Tống Minh Sơn Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm hàm khung Trường Đại Học Hà Nội Hà Nội Luận văn Tiến sỹ:9 15 Robert W Loney Directs and Indirects Retainers In: Removable Partial Denture Manual Faculty of Dentistry, Dalhousie University; 2011 16 Tống Minh Sơn Hướng tháo lắp hàm khung In: Phục hình tháo lắp Hà Nội: Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội; 2013 17 John C Daven, Robin M Basker, John R Heath & James P Ralph Atlas de Prothèse Adjointe Partielle 1990 18 Öwall B, Kayser A-F, Carlsson GE Prothèse dentaire: principes et stratégies thérapeutiques Elsevier Masson; 1998 264 p DANH SÁCH BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG-HÀM-MẶT TW STT Họ tên Tuổi Địa 5B/ngõ 376 Khương Đình, Thanh Xuân, 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyễn Văn C Lê Văn L Ngô S Nguyễn Quý S Phạm Xuân X Nguyễn Thị Th Bùi Quang T Đặng Đức H Đỗ Tiến C Hồng Tích H Nguyễn Thị T Đỗ Ngọc D Dương Văn Ph Nguyễn Đình T Dỗn Lê H Trần Mạnh Th Nguyễn Thị Q 50 63 89 62 68 59 62 62 45 70 62 47 61 57 90 55 82 18 Ngô Văn Ng 68 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đỗ Thị K Thạch Văn H Trần Khắc V Nguyễn Thị L Trần Thị H Phạm Thị H Vũ Khắc Tr Nguyễn Thị Tr Hồng Thị Ngh Tơ Quốc Đ 52 82 80 64 55 55 67 65 88 55 Hà Nội 9/192 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội 301B4 Giảng Võ, Hà Nội 43, Phùng Hưng, Hà Nội Số ngõ 491/39 Thành Công, Hà Nội Số ngõ 39 Nguyễn Phúc Lai, Hà Nội 29 ngõ 62 Nguyễn Viết Xuân, Hà Nội Xuân Đỉnh, Hà Nội Số Nhà Chung, Hà Nội 24 Hội Vũ, Hàng Bông, Hà Nội Số 6, Hàng Đào, Hà Nội Số 125, Kim Mã, Hà Nội 134 Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Hà Nội 25 Phạm Đình Hổ, Hà Nội 7A Yên Thành-Cửa Bắc-Hà Nội 212 Bùi Thị Xuân, Hà Nội 196 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội 102A Tập thể khí Trần Hưng ĐạoĐồng Nhân-Hai Bà Trưng- Hà Nội 1706 Phú La- Hà Đông- Hà Nội 80 Xuân Thủy-Cầu Giấy-Hà Nội B8 Tập thể Kim Liên-Đống Đa-Hà Nội 150A Yên Phụ-Tây Hồ-Hà Nội 20 phố Gầm Cầu-Hà Nội Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội 20 Nhà Chung, Hà Nội 135 Khâm Thiên, Hà Nội Số Hàng Khay Hà Nội 53 Tràng Thi Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thu Hằng Xác nhận khoa Phục hình Bệnh viện Răng-Hàm-Mặt TW Hà Nội Xác nhận Bệnh viện RăngHàm-Mặt TW Hà Nội DANH SÁCH BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI STT Họ tên Trần Tr Bùi Thị B Lê Văn Đ Đào Thị Q Lê Thị V Tuổi 36 65 48 61 60 Địa 13 Nguyên Hồng, Hà Nội 13 ngõ 41, Nguyễn Công Hoan, Hà Nội ngõ 121, Chùa Láng, Hà Nội 32 ngõ 95 Chùa Bộc, Hà Nội 40 Lượng Đình Của, Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thu Hằng Xác nhận khoa Răng-Hàm- Xác nhận Bệnh viện Đại học Mắt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG BÌNH MƠ TẢ THIẾT KẾ MĨC HÀM KHUNG CỦA BỆNH NHÂN MẤT RĂNG LOẠI KENNEDY I II TẠI CÁC CƠ SỞ THỰC HÀNH CỦA VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Khóa 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: THs NGUYỄN THU HẰNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân hậu 1.1.3 Phân loại 1.2 Sơ lược hàm khung 1.2.1 Ưu nhược điểm hàm khung .7 1.2.2 Chỉ định chống định làm hàm khung) 1.2.3 Thành phần cấu tạo hàm khung 1.2.4 Chuyển động hàm khung ăn nhai 11 1.2.5 Sử dụng song song kế thiết kế hàm khung 12 1.3 Móc hàm khung 20 1.3.1 Hệ thống móc vòng 21 1.3.2 Hệ thống móc 25 1.3.3 Thiết kế móc hàm khung cho phân loại Kennedy I II 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1, Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .30 2.2.3 Vật liệu dụng cụ lâm sàng 30 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu .34 3.1.1 Phân bố hàm theo tuổi giới 34 3.1.2 Phân bố số lượng hàm 34 3.1.3 Phân bố hàm theo phân loại Kennedy .35 3.1.5 Phân bố vị trí trụ theo tuổi .36 3.1.6 Tình trạng tổ chức cứng trụ 36 3.1.7 Chỉ số lợi vùng trụ .37 3.1.8 Độ lung lay trụ 38 3.2 Đặc điểm thiết kế móc hàm khung 39 3.2.1 Số lượng móc hàm khung 39 3.2.2 Phân bố loại móc kiểu nâng đỡ 40 3.2.3 Phân bó kiểu nâng đỡ móc trụ n1 .41 3.2.4 Vị trí trụ mang móc kiểu nâng đỡ 42 3.2.4 Các loại vật giữ gián tiếp 42 3.2.5 Vị trí đặt phương tiện giữ gián tiếp .43 3.3 Đặc điểm thiết kế nối hàm khung .43 3.3.1 Kiểu nối tạo móc 43 3.4 Nhận xét độ lưu giữ tính thẩm mỹ thiết kế hàm khung 44 3.4.1 Đánh giá tính lưu giữ tính thẩm mỹ 44 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 46 4.1.2 Tình trạng 46 4.1.3 Tình trạng trụ dùng đặt móc .47 4.2 Đặc điểm thiết kế móc hàm khung 48 4.2.1 Số lượng móc hàm khung .48 4.2.2 Kiểu móc vị trí đặt móc 48 4.2.3 Phương tiện giữ gián tiếp 50 4.2.3 Thiết kế nối 51 4.3 Nhận xét hiệu lưu giữ tính thẩm mỹ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới .34 Bảng 3.2 Phân bố số lượng hàm theo tuổi 34 Bảng 3.3 Số lượng hàm theo phân loại Kennedy theo tuổi 35 Bảng 3.4 Phân bố vị trí trụ theo loại 36 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng tổ chức cứng trụ cạnh khoảng theo tuổi 36 Bảng 3.6 Phân bố số lợi vùng trụ 37 Bảng 3.7 Phân bố độ lung lay trụ 38 Bảng 3.8 Bảng đánh giá số lượng móc theo phân loại Kennedy 39 Bảng 3.9 Bảng phân bố loại móc điểm đặt móc 40 Bảng 3.10: Phân bố kiểu nâng đỡ móc trụ n1 41 Bảng 3.11 Bảng phân bố vị trí trụ mang móc kiểu nâng đỡ 42 Bảng 3.12 Phân bố tỉ lệ loại vật giữ gián tiếp sử dụng 42 Bảng 3.13 Phân bố ví trí đặt phương tiện giữ gián tiếp 43 Bảng 3.14 Phân bố loại nối hàm theo phân loại Kennedy I II 43 Bảng 3.15 Thiết kế nối hàm theo phân loại Kennedy I II 44 Bảng 3.16 Tình trạng lưu giữ 44 Bảng 3.17 Tình trạng thẩm mỹ sau lắp hàm 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giảm chiều cao xương ổ sau 33, 34 .4 Hình 1.2: Giảm chiều dày xương ổ sau 21 Hình 1.3 Phân loại theo Kennedy Hình 1.4 Phân loại Kennedy-Applegate .7 Hình 1.5 Các thành phần hàm khung Hình 1.6 Vật giữ trực tiếp phải ơm quanh 180 độ .10 Hình 1.7: Chuyển động hàm khung theo chiều không gian ăn nhai 11 Hình 1.8: Song song kế 12 Hình 1.9: Sửa soạn trụ tạo mặt phẳng hướng dẫn 14 Hình 1.10: Hàm giả có hướng lắp tr ường h ợp có đủ mặt phẳng hướng dẫn 14 Hình 1.11: Xuất nhiều hướng lắp trường hợp trục trụ phân kì phía mặt nhai .15 Hình 1.12: Thay đổi hướng lắp đảm bảo thẩm mỹ cho bệnh nhân 16 Hình 1.13: Thay đổi hướng lắp tránh cản trở 17 Hình 1.14: hướng lắp hàm giả, h ướng di chuy ển hàm, s ự di chuyển bị ngăn cản phần cứng hàm vào vùng lẹm trụ 17 Hình 1.15: Đường vòng lớn trụ, màu đen t ương ứng v ới đường vòng lớn mẫu hàm đặt song song với mặt phẳng ngang, màu đỏ tương đương với mẫu hàm sau chọn hướng lắp 18 Hình 1.16: đường vòng lớn màu xanh kẻ mẫu hàm song song với mặt phẳng ngang, màu đỏ kẻ sau nghiêng mẫu hàm tìm hường tháo lắp 19 Hình 1.17: Móc chữ I nằm vùng lẹm chung hai đường vòng l ớn nhất, chống lại lực gây di chuy ển hàm lực hướng với hướng tháo 19 Hình 1.18: Móc Acker 21 Hình 1.19: Móc nhẫn 22 Hình 1.20: Móc Bonwill 23 Hình 1.21: Móc chữ C 24 Hình 1.22: móc Nally-Martinet 24 Hình 1.23: hệ thống móc Roach 26 Hình 1.24: Cấu tạo móc Roach có tay lưu giữ hình chữ T .26 Hình 1.25: móc RPI 27 ... thiết kế móc hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại I,II đ ược điều trị sở thực hành Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Kennedy loại I,II đượ điều trị. .. phục hình hàm khung sở thực hành Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Mô tả đặc điểm thiết kế móc hàm khung định cho nhóm bệnh nhân 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự 1.1.1 Định nghĩa dịch tễ học Mất tình... Tình trạng vệ sinh miệng 1.2.3 Thành phần cấu tạo hàm khung 10 Hình 1.5 Các thành phần hàm khung Các thành phần hàm khung bao gồm : - Nối : phần hàm giúp kết nối tất thành phần lại với qua giúp phân

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

    • Răng trụ

    • Răng trụ n1

    • Răng trụ n2

    • Răng trụ n3

    • Tổng

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Móc Acker

    • 9

    • 10.1%

    • 11

    • 12.3%

    • 0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan