Nghiên cứu kiểu hình khò khè ở trẻ em dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung ương

58 140 2
Nghiên cứu kiểu hình khò khè ở trẻ em dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi  Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khò khè triệu chứng bệnh lý hô hấp phổ biến trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ tuổi Khò khè định nghĩa âm có âm sắc cao liên tục phát từ ngực suốt thời kì thở [1] Đây biểu tắc nghẽn đường hô hấp không khí dịch chuyển phát âm qua chỗ hẹp bị co thắt tạo từ vị trí đường dẫn khí [1] Nghiên cứu Martinez cộng (1995) cho thấy có khoảng 25-30 % trẻ tuổi, 40% trẻ tuổi 50% trẻ tuổi có đợt khò khè[2] GINA 2009 có 25% trẻ em có đợt khò khè trước tuổi, 35% trẻ em có đợt khò khè trước tuổi, 50% trẻ em có đợt khò khè trước tuổi[3] Tại Việt Nam theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà năm 2014 102 trẻ khò khè tái diễn có tới 74,5 % khởi phát trước tuổi Triệu chứng khò khè thường không đơn độc mà kèm với nhiều triệu chứng lâm sàng khác quan hơ hấp ngồi quan hô hấp tùy thuộc vào nguyên nhân Tiếp cận chẩn đốn ngun nhân khò khè trẻ em đặc biệt khò khè tái diễn đơi thách thức bác sĩ lâm sàng Khò khè trẻ em chia thành kiểu hình khác dựa theo chế bệnh sinh, theo diễn biến khò khè theo thời gian khò khè Các kiểu hình khò khè thay đổi theo thời gian theo điều trị Ở nhóm kiểu hình khò khè có ngun nhân khác Trong nguyên nhân hay gặp hen phế quản, khò khè sau nhiễm virus , trào ngược dày thực quản bất thường đường thở [4] Tuy nhiên tác giả nhấn mạnh lúc khò khè hen phế quản đặc biệt trẻ lứa tuổi tiền học đường 2 Tại Việt Nam nghiên cứu kiểu hình khò khè trẻ em chưa nhiều Thực tế khoa điều trị tự nguyện B, khò khè lý hay gặp khiến gia đình lo lắng đưa trẻ đến khám bệnh lý khiến nhiều trẻ phải nhập viện điều trị Chính chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu kiểu hình khò khè trẻ em tuổi điều trị khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung ương" với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ khò khè trẻ tuổi điều trị khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/7/2017 - 30/6/2018 Tìm hiểu nguyên nhân gây khò khè trẻ tuổi khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung Ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa khò khè Khò khè âm có âm sắc cao phát từ ngực suốt thở ra[1] Khò khè xuất phát từ vị trí đường dẫn khí, tắc nghẽn viêm phù nề, xuất tiết, co thắt bị chèn ép Trên thực tế lâm sàng, “ khò khè” thường mơ tả tiếng thở bất thường cần phải phân biệt với âm khác tiếng khụt khịt mũi trẻ nhỏ đặc biệt lứa tuổi sơ sinh, tiếng thở rên tiếng thở rít quản (stridor) Chính để xác định triệu chứng khò khè, trẻ cần thăm khám bác sỹ chuyên khoa Hình 1.1 Vị trí nguồn gốc âm từ phổi ( Philip P - 2008) 4 1.2 Cơ chế bệnh sinh khò khè Đường thở nơi khơng khí lưu thơng giúp cho q trình trao đổi khí phổi mơi trường bên ngồi Ở hít vào khơng khí di chuyển từ mơi trường bên ngồi qua khí quản đến phế quản vào phế nang để trao đổi O2 đào thải CO2 Theo Pattemore (2008) đường thở bị thu hẹp tốc độ chuyển động khơng khí qua đoạn hẹp tăng lên làm giảm áp lực đường thở làm hẹp đường thở thành chúng áp sát vào Dòng khơng khí tạm thời dừng lại đường dẫn khí mở rộng trở lại Hiện tượng lặp lại nhiều lần phát sinh áp lực dao động theo dạng hình sin phát âm Khi tượng xảy nhiều đường thở lúc âm phối hợp với tạo thành đa âm Khò khè dạng âm đa âm[7] Nếu tượng xảy đường thở, ví dụ dị vật đường thở nhánh phế quản hạch lao từ chèn ép vào phế quản khò khè nghe trường hợp đơn âm khu trú bên lồng ngực đa số trường hợp ta nghe thấy tiếng khò khè lan toả tồn lồng ngực Hình 1.2 Áp lực dao động khơng khí qua đoạn đường thở bị hẹp 5 1.3 Phân loại kiểu hình khò khè 1.3.1 Phân loại theo diễn biến khò khè Phân loại theo diễn biến khò khè dựa vào thời điểm khởi phát khò khè tính chất khò khè Cách phân loại sử dụng nghiên cứu dịch tễ học thường xác định nghiên cứu hồi cứu Nghiên cứu Tucson (1995)[2] 1246 trẻ theo dõi từ thời kỳ sơ sinh đến tuổi có mơ hình khò khè sau: - 51,5% trẻ khơng bị khò khè - 19,9% trẻ khò khè thống qua - 13,7% trẻ khò khè dai dẳng - 15,0% trẻ khò khè khởi phát muộn Ở nhóm khò khè thống qua: triệu chứng khò khè khởi phát trẻ trước tuổi kết thúc trước tuổi Chức phổi giảm thực trước trẻ có đợt bệnh hơ hấp Chức phổi giảm hậu tình trạng mẹ tiếp xúc với khói thuốc trình mang thai khơng liên quan tới tiền sử chàm hay tiền sử gia đình bị hen[5] Ở nhóm khò khè khởi phát muộn: triệu chứng khò khè khởi phát sau tuổi, có liên quan tới tiền sử mẹ bị hen, giới nam tiền sử viêm mũi dị ứng Nhóm trẻ khò khè có địa dị ứng có chức hơ hấp bình thường từ sinh tuổi thiếu niên[2] Đối với nhóm khò khè dai dẳng: Triệu chứng khò khè xuất trước tuổi kéo dài đến tuổi Chức phổi bình thường năm đầu tiên, lại giảm dần từ giai đoạn mẫu giáo tới trưởng thành Nhóm trẻ có khuynh hướng dị ứng liên quan tới tiền sử bố mẹ bị hen 6 Ngoài yếu tố dị ứng nhiễm virus đường hơ hấp đặc biệt Respiratory syncytial virus (RSV) Rhinovirus hai ngun gây khò khè dai dẳng trẻ nhỏ[4] Trong nghiên cứu Daniel cộng (2008), Rhinovirus có nguy gây khò khè dai dẳng hen cao RSV[8] Rhinovirus gây thay đổi không hồi phục tế bào biểu mô đường thở đặc biệt bệnh nhân nhạy cảm[9] Một nghiên cứu khác Martinez[ 10] 6265 trẻ sơ sinh theo dõi kiểu hình thở khò khè đến 81 tháng đề xuất kiểu hình khò khè: Hình 1.3 Tỷ lệ khò khè theo kiểu hình trẻ sơ sinh đến 81 tháng Tỷ lệ trẻ khơng bị khò khè 59% Tỷ lệ trẻ khò khè thống qua 16% Tỷ lệ trẻ khò khè kéo dài 9% Tỷ lệ trẻ khò khè khởi phát trung gian 3% Tỷ lệ trẻ khò khè khởi phát muộn 6% Tỷ lệ trẻ khò khè dai dẳng 7% Với nhóm khò khè thống qua, nghiên cứu cho thấy chức phổi 7 giảm sau sinh, nhiên triệu chứng khò khè cải thiện năm sau[11] Nguyên nhân nhóm tình trạng tiếp xúc với khói thuốc mẹ không liên quan đến tiền sử chàm hay tiền sử gia đình bị hen Khò khè dai dẳng khò khè kéo dài kiểu hình phức tạp nhiều nguyên nhân khác bất thường cấu trúc giải phẫu đường thở, yếu tố địa dị ứng tiền sử gia đình bị hen phế quản, khò khè kéo dài sau nhiễm virus đường hô hấp Rhinovirus, RSV, Parainfluenza virus, Adenovirus, Coronavirus, Human metapneumovirus[11] 1.3.2 Phân loại dựa vào yếu tố khởi phát Theo phân loại Brand năm 2008 chia khò khè làm nhóm: khò khè đợt khò khè nhiều yếu tố khởi phát Cách phân loại thường sử dụng thực hành lâm sàng Khò khè đợt (Episodic Viral Wheeze): Khò khè xuất đợt bệnh, đợt trẻ triệu chứng Kiểu hình khò khè thường liên quan tới nhiễm virus đường hô hấp Rhinovirus, RSV, Parainfluenza virus, Adenovirus, Coronavirus, Human Metapneumovirus Hoàn cảnh khởi phát đợt khò khè có xu hướng theo mùa, RSV Rhinovirus hai nguyên hay gặp gây khò khè dai dẳng trẻ nhỏ Trong trường hợp nhiễm RSV, hầu hết nghiên cứu tình trạng khò khè dai dẳng khỏi sau 11 tuổi[12] Với Rhinovirus nghiên cứu dài hạn hạn chế Khò khè đợt thường giảm dần theo thời gian khỏi trẻ tuổi, số kéo dài sau tuổi chuyển thành khò khè đa yếu tố khởi phát biến lứa tuổi muộn hơn[2], [13] 8 Khò khè nhiều yếu tố khởi phát (Multiple trigger wheeze): Khò khè khơng xuất đợt cấp mà triệu chứng tồn đợt khò khè[1] Mặc dù virus đường hơ hấp yếu tố khởi phát khò khè hay gặp trẻ tuổi, lứa tuổi nhỏ số yếu tố khác gây khò khè Martinez Godfrey (2003) cho khói thuốc dị nguyên hai yếu tố gây khởi phát khò khè trẻ nhỏ, bên cạnh số trẻ bị kích thích sương mù, khóc, cười vận động mức[14] Mặc dù có nhiều tác giả tin khò khè nhiều yếu tố khởi phát phản ánh tình trạng viêm mạn tính đường thở chứng khoa học để khẳng định điều chưa rõ ràng 1.3.3 Phân loại dựa vào yếu tố dị ứng Trong nghiên cứu mơ hình khò khè trẻ nhỏ Stein cộng xác định có kiểu hình khò khè: [8] Khò khè thống qua: khò khè xảy năm Khò khè không liên quan đến dị ứng: nguyên virus triệu chứng khò khè hết dần trẻ lớn Khò khè có liên quan đến dị ứng: Trẻ khò khè có nồng độ IgE tăng cao[16] 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trẻ khò khè 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.1.1 Triệu chứng Khò khè lý khám bệnh thường mơ tả bố mẹ người chăm sóc trẻ Mục đích hỏi bệnh giúp xác định thực trẻ có triệu chứng khò khè, tính chất khò khè, mức độ nặng tìm hiểu yếu tố khởi phát triệu chứng khác kèm theo có tính chất gợi ý nguyên nhân bệnh lý gây khò khè 9 Tuy nhiên việc nhận định triệu chứng khò khè dựa vào hỏi bệnh khó bố mẹ bệnh nhân thường hiểu thuật ngữ “khò khè” bao gồm nhiều loại âm khác đường hơ hấp tiếng ngáy, ngạt mũi, rít quản hay tiếng lọc xọc [17] Âm phát từ đường hô hấp hay gặp trẻ tháng tuổi có tỷ lệ nhỏ số thực khò khè [10] Có vài nghiên cứu so sánh tỷ lệ khò khè thơng báo bố mẹ so với khò khè chẩn đoán bác sĩ Kết tác giả cho thấy 50 % trường hợp xác định thực khò khè, 40% trường hợp khò khè bố mẹ mô tả âm khác mà chủ yếu đường hô hấp Những âm phát từ đường hô hấp mà đáp ứng tốt với thuốc giãn phế quản khò khè thể co thắt trơn phế quản [18] Các thông tin quan trọng phần hỏi bệnh bao gồm tuổi khởi phát khò khè, thời gian đợt khò khè, tính tái tái lại khò khè Khò khè khởi phát cấp tính thường dị vật đường thở cần ý khai thác tiền sử hội chứng xâm nhập Khò khè dai dẳng khởi phát sớm thường gặp nguyên nhân bất thường đường thở bẩm sinh Khò khè đợt tái tái lại đặc trưng cho hen phế quản[19] Khò khè đợt thường liên quan tình trạng nhiễm virus đường hơ hấp có xu hướng theo mùa Khò khè có liên quan tới ăn uống, nơn trào ngược dày thực quản Khò khè thay đổi theo tư hay gặp bệnh lý bẩm sinh: nhuyễn khí phế quản, vòng động mạch Khò khè kéo dài tiến triển chậm dấu hiệu chèn ép phế quản nội sinh ngoại sinh khối hạch Ho triệu chứng hay gặp kèm với khò khè Tính chất ho giúp ích cho chẩn đốn ngun nhân Ho có đờm, ho lọc xọc thường kết tình trạng viêm nhiễm trùng ( viêm tiểu phế quản, viêm phế quản, bệnh xơ nang, …) Ngược lại, co thắt phế quản đơn hay bất thường cấu trúc làm hẹp đường thở (dị vật đường thở, vòng động mạch, hen phế quản, chèn ép…) hay gây ho khan 10 10 Ngoài biểu ho, triệu chứng khác có liên quan hay kèm triệu chứng khò khè cần mô tả viêm long đường hô hấp, nôn trớ, chậm phát triển thể chất, giảm hoạt động , vv… 1.4.1.2 Triệu chứng thực thể Khơng có triệu chứng thực thể đặc hiệu giúp chẩn đoán xác định nguyên nhân gây khò khè Tuy nhiên, mức độ hẹp đường thở lượng giá gián tiếp qua hoạt động hô hấp co kéo hô hấp, phập phồng cánh mũi thời gian thở kéo dài [16] Vì trước trẻ bị khò khè, việc khám cách tồn diện quan trọng Khám toàn diện ý biểu sau: + Toàn trạng: nhiệt độ, biểu viêm da địa, tình trạng dinh dưỡng dựa số cân nặng chiều cao, bất thường mặt hình + thái bên ngồi Khám quan hơ hấp: o Quan sát phát dấu hiệu suy hô hấp: thở nhanh, rối loạn nhịp thở, rút lõm lồng ngực, co kéo hô hấp, phập phồng cánh mũi, biểu tím tái…hoặc bất thường lồng ngực, đo o số SpO2 Xác định đặc tính vị trí khò khè, thay đổi o thơng khí vùng phổi Nghe tổn thương phổi rale rít, rale ngáy, rales ẩm, rì rào phế nang giảm Thơng khí giảm hay gặp dị vật đường thở hay viêm phổi tập trung, phổi nhiều rales rít, rales ngáy hay gặp + + viêm tiểu phế quản, hen phế quản Khám tim mạch: đánh giá nhịp tim, tiếng thổi tim, dấu hiệu suy tim Khám tai mũi họng: đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn hơ hấp trên, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, phát dị tật vùng hầu họng 53 Sullivan, J.S and S.S Sundaram, Gastroesophageal Reflux Pediatrics in Review, 2012 33(6): p 243-254 54 Menes, T., S Lelcuk, and H Spivak, Pathogenesis and current management of gastrooesophageal-reflux-related asthma Eur J Surg, 2000 166(8): p 596-601 55 Richter, J.E., Gastroesophageal reflux disease and asthma: the two are directly related Am J Med, 2000 108 Suppl 4a(108): p 153S-158S 56 Patra, S., et al., Demographic and clinical profile of children under two years of age with recurrent wheezing J Coll Physicians Surg Pak, 2011 21(11): p 715-7 57 Krawiec M.E., Westcott J.Y., and e al., Persistent wheezing in very young children is associated with lower respiratory inflammation Am J Respir Crit Care Med., 2001 163(6): p 1338-43 58 J.S, S and a.S S.S, Gastroesophageal Reflux Pediatrics in Review 2012 33(6): p 243-254 59 Le Dosseur, P., et al., [Ultrasonography of the esophagus in children] Ann Radiol (Paris), 1994 37(7-8): p 494-9 60 Blencowe, H., et al., National, regional, and worldwide estimates of preterm birth rates in the year 2010 with time trends since 1990 for selected countries: a systematic analysis and implications Lancet, 2012 379(9832): p 2162-72 61 Ward, M.A Fever in children 2013 62 Wittig, H.J., et al., Age-related serum immunoglobulin E levels in healthy subjects and in patients with allergic disease J Allergy Clin Immunol, 1980 66(4): p 305-13 63 Amarasekera, M., Immunoglobulin E in health and disease Asia Pac Allergy, 2011 1(1): p 12-15 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Mã BA: ………… Họ tên: tháng Giới: Nam Nữ Ngày sinh: ./ / 20 Ngày vào viện: / / 201 Ngày viện: / ./ 201 Địa chỉ: …………………………………………………………… SĐT: ……………………………………………………………… Lý vào viện: …………………………………………………………… Tiền sử: Gia đình Trong gia đình có mắc bệnh dị ứng khơng? Tiền sử Bố Khơng Mẹ Có Anh Chị em Hen phế quản Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Viêm mũi dị ứng Mày đay Chàm Hút thuốc Dị ứng khác Trong gia đình có mắc bệnh hơ hấp khác khơng? Khơng Có Cụ thể: …………………………………………………………………… Bản thân 2.1 Tiền sử bệnh dị ứng Hen Phế Quản Viêm da địa Chàm Mày đay Dị ứng thuốc Dị ứng thức ăn Tiếp xúc với khói thuốc Tiếp xúc với vật ni Khơng 2.2 Bệnh lý khác Có đẻ non khơng? Khơng Có (Thai ……tuần) Cân nặng sinh: ………gram Ngạt: Khơng Có Viêm phổi: Khơng Có Bệnh lý quan khác: Khơng Có Cụ thể: ………………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng - - Tiền sử đợt khò khè: Tuổi xuất khò khè lần ………………………………… Số đợt bị khò khè: ………………………………………………………… Thời gian khò khè đợt: ……………………………………………… Triệu chứng đợt khò khè: Có Khơng Hồn cảnh xuất hiện: Theo mùa Sau ăn Sau sốt Sau nhiễm VR Thay đổi thời tiết Sau gắng sức Đợt khò khè này: Ngày vào viện ngày thứ …… bệnh Thời gian khò khè: Tính chất khò khè: Liên tục Ngắt qng Hồn cảnh xuất hiện: Theo mùa Sau ăn Không rõ Sau sốt Sau nhiễm VR Thay đổi thời tiết Sau gắng sức Triệu chứng hơ hấp kèm theo • Ho Khơng rõ • • • • • • • • Chảy mũi Sốt Nôn Nhịp thở Rút lõm lồng ngực Nghe phổi Ral rít Ral ngáy Ral ẩm Tiếng thở bất thường Đáp ứng với thuốc giãn phế quản: Đáp ứng với thuốc Nexium: Có Có Khơng Khơng Triệu chứng cận lâm sàng Công thức bạch cầu BC: …………… G/L BCTT: ………….G/L ………… % BC E: ………… G/L ………… % Tiểu cầu: ……… G/L HGB: ……………g/l CRP: ……………mg/l Procalcitonin: ……….ng/ml Chẩn đốn hình ảnh - XQ tim phổi: Bình thường Hình ảnh viêm phổi Hình ảnh ứ khí Khác: …………………… - S.A bụng: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… - Siêu âm tim: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… - Siêu âm tim: Khơng Có Kết quả: …………………………………………………………… Nội soi TMH: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… Soi phế quản Khơng Có - - Kết quả: ………………………………………………………… Chụp CT ngực: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… Xét nghiệm vi sinh: Rhino virus: Không RSV: Không CMV: Không EBV: Khơng Ni cấy: Khơng Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Loại vi khuẩn: ………………………………………………………… - Khác: ………………………………………………………………… Test dị ứng - IgE: ……….IU/ml - Prick test: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… Miễn dịch dịch thể: - IgA: ………… IU/ml - IgG:………… IU/ml - IgM:………… IU/ml Thuốc dùng: Chẩn đoán vào viện Viêm tiểu phế quản Viêm phế quản Viêm phổi Hen phế quản TNDDTQ Khác: ……………………………………………………………… Chẩn đoán viện Viêm tiểu phế quản Hen phế quản Viêm phế quản Viêm phổi TNDDTQ Khác: ………………………………………………………………… Hành Mã BA: ………… Họ tên: tháng Giới: Nam Nữ 10 11 12 13 14 Ngày sinh: ./ / 20 Ngày vào viện: / / 201 Ngày viện: / ./ 201 Địa chỉ: …………………………………………………………… SĐT: ……………………………………………………………… Lý vào viện: …………………………………………………………… Tiền sử: Gia đình Trong gia đình có mắc bệnh dị ứng khơng? Tiền sử Bố Khơng Mẹ Có Anh Chị em Hen phế quản Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Viêm mũi dị ứng Mày đay Chàm Hút thuốc Dị ứng khác Trong gia đình có mắc bệnh hơ hấp khác khơng? Khơng Có Cụ thể: …………………………………………………………………… Bản thân 4.1 Tiền sử bệnh dị ứng Hen Phế Quản Viêm da địa Chàm Mày đay Dị ứng thuốc Dị ứng thức ăn Tiếp xúc với khói thuốc Tiếp xúc với vật nuôi Không 4.2 Bệnh lý khác Có đẻ non khơng? Khơng Có (Thai ……tuần) Cân nặng sinh: ………gram Ngạt: Khơng Có Viêm phổi: Khơng Có Bệnh lý quan khác: Khơng Có Cụ thể: ………………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng - - Tiền sử đợt khò khè: Tuổi xuất khò khè lần ………………………………… Số đợt bị khò khè: ………………………………………………………… Thời gian khò khè đợt: ……………………………………………… Triệu chứng đợt khò khè: Có Khơng Hồn cảnh xuất hiện: Theo mùa Sau ăn Sau sốt Sau nhiễm VR Thay đổi thời tiết Sau gắng sức Đợt khò khè này: Ngày vào viện ngày thứ …… bệnh Thời gian khò khè: Tính chất khò khè: Liên tục Ngắt qng Hồn cảnh xuất hiện: Theo mùa Sau ăn Khơng rõ Sau sốt Sau nhiễm VR Thay đổi thời tiết Sau gắng sức Triệu chứng hô hấp kèm theo • Ho • Chảy mũi • Sốt • Nôn • Nhịp thở • Rút lõm lồng ngực • Nghe phổi Ral rít Khơng rõ • • Ral ngáy Ral ẩm Tiếng thở bất thường Đáp ứng với thuốc giãn phế quản: Đáp ứng với thuốc Nexium: Có Có Khơng Khơng Triệu chứng cận lâm sàng 10 Công thức bạch cầu BC: …………… G/L BCTT: ………….G/L ………… % BC E: ………… G/L ………… % Tiểu cầu: ……… G/L HGB: ……………g/l 11 CRP: ……………mg/l Procalcitonin: ……….ng/ml 12 Chẩn đốn hình ảnh - XQ tim phổi: Bình thường Hình ảnh viêm phổi Hình ảnh ứ khí Khác: …………………… - S.A bụng: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… - Siêu âm tim: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… - - Siêu âm tim: Khơng Có Kết quả: …………………………………………………………… Nội soi TMH: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… Soi phế quản Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… Chụp CT ngực: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… 13 Xét nghiệm vi sinh: Rhino virus: Không RSV: Không CMV: Khơng EBV: Khơng Ni cấy: Khơng Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính Loại vi khuẩn: ………………………………………………………… - Khác: ………………………………………………………………… 14 Test dị ứng - IgE: ……….IU/ml - Prick test: Khơng Có Kết quả: ………………………………………………………… 15 Miễn dịch dịch thể: - IgA: ………… IU/ml - IgG:………… IU/ml - IgM:………… IU/ml 16 Thuốc dùng: 17 Chẩn đoán vào viện Viêm tiểu phế quản Viêm phế quản Viêm phổi Hen phế quản TNDDTQ Khác: ……………………………………………………………… 18 Chẩn đoán viện Viêm tiểu phế quản Hen phế quản Viêm phế quản Viêm phổi TNDDTQ Khác: ………………………………………………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU KIỂU HÌNH KHỊ KHÈ Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI KHOA TỰ NGUYỆN B BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRNN : Chưa rõ nguyên nhân CT : Computed tomography ( Chụp cắt lớp vi tính) DDĐT : Dị dạng đường thở DVĐT : Dị vật đường thở GINA : Global initiative for asthma (tổ chức Hen toàn cầu) HPQ : Hen phế quản ICS : Inhaled Corticosteroids (Corticoid dạng hít) KKKPS : Khò khè khởi phát sớm KKTG : Khò khè trung gian KKKPM : Khò khè khởi phát muộn NKQ : Nội khí quản PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) PQ: : Phế quản RSV : Respiratory synctial virus (virus hợp bào hô hấp) SGMD : Suy giảm miễn dịch TMH : Tai mũi họng TNDDTQ : Trào ngược dày thực quản VTPQ : Viêm tiểu phế quản VP : Viêm phổi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... sàng trẻ khò khè trẻ tuổi điều trị khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/7/2017 - 30/6/2018 Tìm hiểu ngun nhân gây khò khè trẻ tuổi khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung Ương 3 CHƯƠNG TỔNG... viện điều trị Chính tiến hành đề tài: "Nghiên cứu kiểu hình khò khè trẻ em tuổi điều trị khoa Tự nguyện B bệnh viện Nhi Trung ương" với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ. ..2 Tại Việt Nam nghiên cứu kiểu hình khò khè trẻ em chưa nhi u Thực tế khoa điều trị tự nguyện B, khò khè lý hay gặp khiến gia đình lo lắng đưa trẻ đến khám b nh lý khiến nhi u trẻ phải nhập viện

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số lượng

  • Thời điểm khò khè

  • n

  • %

  • Khò khè khởi phát sớm

  • ≤ 6th

  • > 6th

  • Khò khè khởi phát trung gian

  • Khò khè khởi phát muộn

  • Tổng

  • Thời gian

  • Tuổi

  • Khò khè ≤ 2 tuần

  • Khò khè > 2 tuần

  • Tổng

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan