NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CUSHING DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID

48 161 0
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CUSHING  DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CUSHING DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thu Hương Thành viên nhóm nghiên cứu: Trương Mạnh Tú, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Phú Đạt Hà Nội - 2018 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CUSHING DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thu Hương Thành viên nhóm nghiên cứu: Trương Mạnh Tú, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Phú Đạt Hà Nội - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC Glucocorticoid HC Hội chứng HCTH Hội chứng thận hư HCTHTP Hội chứng thận hư tiên phát ISKDC International Study of Kidney Disease in Children (Tổ chức nghiên cứu quốc tế bệnh thận trẻ em) KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes (Tổ chức cải thiện kết điều trị bệnh thận toàn cầu) RLĐG Rối loạn điện giải ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP) bệnh cầu thận thường gặp nhất bệnh cầu thận trẻ em Theo thống kê bệnh viện Nhi Trung ương từ 1981-1990 số trẻ bị HCTH chiếm 1,7% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú chiếm 46,6% số bệnh nhân khoa Thận-tiết niệu Trong điều trị HCTHTP corticoid thuốc điều trị Mặc dù đa số trường hợp HCTHTP có đáp ứng tốt với điều trị steroid có tỉ lệ khoảng 10%- 20% không đáp ứng với điều trị corticoid đơn tùy theo nghiên cứu [5],[6] Tại Việt Nam theo Nguyễn Ngọc Sáng nghiên cứu năm 1987 bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ HCTHTP kháng steroid 12,4%, theo Dương Thị Thúy Nga nghiên cứu từ tháng 1-2008 đến 12-2010 bệnh viện Nhi Trung ương, tỉ lệ HCTHTP kháng steroid chiếm 10.4% tổng số bệnh nhân HCTHTP nhập viện Tiên lượng bệnh nhân bị HCTH kháng steroid thường xấu, bệnh nhân có nguy cao gặp phải biến chứng cao huyết áp, trụy mạch giảm nặng áp lực keo, rối loạn nước điện giải hoặc tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối Điều trị theo dõi HCTH kháng thuốc thử thách lớn đối với bác sỹ lâm sàng bên cạnh việc theo dõi biến chứng bệnh bệnh nhân phải sử dụng corticoid liều cao, kéo dài dó thể dẫn đến nguy gây hội chứng Cushing suy tuyến thượng thận thuốc, không cấp cứu kịp thời bệnh nhân nguy kich đến tính mạng Ở bệnh nhân điều trị glucocorticoid (GC) kéo dài có biểu HC Cushing việc đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng rất quan trọng cho phép nhận định tác dụng không mong muốn GC phận, quan toàn thể với mức độ khác Điều giúp cho thầy thuốc lâm sàng lưu ý có định điều chỉnh thuốc cách phù hợp để đạt hiệu điều trị tối đa vừa làm giảm tác dụng phụ cách thấp nhất khắc phục kịp thời tác dụng khơng mong muốn Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng khơng mong muốn việc điều trị GC số bệnh bệnh viêm khớp, bạch cầu cấp, hen phế quản… Ở nước, có rất tài liệu nghiên cứu đầy đủ lâm sàng tác dụng không mong muốn corticoid đặc biệt biểu HC Cushing tình trạng suy thượng thận nhóm bệnh nhân HCTH kháng thuốc Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid” với hai mục tiêu Khảo sát nồng độ coctisol bệnh nhân hội chúng thận hư tiên phát kháng cocticosteroid bệnh viện Nhi Trung ương Xác định tỉ lệ mắc số yếu tố liên quan đến hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid Chương TỔNG QUAN 1.1.Hội chứng thận hư kháng thuốc 1.1.1 Tiêu chuẩn hội chứng thận hư hội chứng thận hư kháng thuốc Chẩn đoán HCTHTP theo tiêu chuẩn KDIGO (Kidney Disease Improving Global Outcomes) năm 2012 [3]: - Protein niệu ≥ 50mg/kg/24 giờ hoặc Protein niệu/Creatinin niệu ≥ 200mg/mmol - Albumin máu ≤ 25g/lít, Protid máu ≤ 56g/lít Chẩn đốn HCTH kháng thuốc theo tiêu chuẩn sau: - HCTH sau điều trị hết tuần liều tấn công prednisone với liều 60mg/m2/ngày (hay 2mg/kg/24giờ) tiếp tục tuần với liều prednisone 40mg/m2/ngày mà không đạt lui bệnh(protein niệu ≥ 50mg/kg/24h hoặc protein/creatinin niệu > 200mg/mmol)[3] Ngoài tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH kháng thuốc khối nước nói tiếng Pháp áp dụng sau điều trị hết tuần liều tấn công bằng prednisone với liều 60mg/m /24 giờ (tương đương 2mg/kg/24giờ) liều Methylprednisolon bolus 1000 mg/ 1,73m2 thể/48h mà không đạt lui bệnh [10] 1.1.2 Lịch sử tần suất mắc bệnh hội chứng thận hư kháng thuốc 1.1.2.1 Trên giới: Năm 1950, tế bào học HCTHđược công bố sau chết bệnh nhân suy thận doHCTH [9] Những năm sau số nước cho đời kim sinh thiết thận Đan Mạch, Hoa Kỳ từ làm sáng tỏ dạng mô bệnh học HCTH Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh cảnh lâm sàng gợi ý HCTH tiên phát kháng thuốc khi: Tuổi xuất bệnh < tuổi hoặc sau dậy thì, tăng huyết áp đái máu[14] Hoặc sau điều trị thấy thuyên giảm phần: albumin máu tăng > 35 g/l liên tục có protein niệu > 50 mg/kg/ngày /hoặc tiền sử thường xuyên tái phát có vài đợt dùng thuốc ức chế miễn dịch khác corticoid[10],[15], [16] 1.1.2.1 Tại Việt Nam: - Theo thống kê Lê Nam Trà cộng bệnh viện Nhi Trung ương, thời gian 10 năm từ 1981 đến 1990 thấy có 1414 bệnh nhân bị HCTH, chiếm 1,7% số bệnh nhân nội trú chiếm 46,6% tổng số bệnh nhân khoa Thận[4] - Tại bệnh viện Nhi đồng I thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê Lê Văn Khoa Vũ Huy Trụ từ năm 1990 đến năm 1993, trung bình năm có khoảng 300 bệnh nhân bị HCTH nhập viện chiếm 0.7% tổng số trẻ nhập viện chiếm 38% bệnh nhân nhập viện bệnh thận[17],[18] - Thống kê năm 2015 Phạm Văn Đếm cộng năm khoa Thận-Lọc máu bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỷ lệ trẻ mắc HCTH phải nằm viện chiếm 35,8% bệnh nhân khoa, có 258 bệnh nhân bị HCTH kháng thuốc chiếm 56,3%[19] - Năm 2001 theo nghiên cứu Nguyễn Đức Quang số bệnh nhân bị HCTH kháng thưốc bệnh viện nhi đồng I gần 30 trẻ năm[20].[21] 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng - Phù - Số lượng nước tiểu - Huyết áp không tăng - Xét nghiệm nước tiểu: Protein niệu phần nhiều > 100mg/kg/24 giờ - Xét nghiệm máu: + Protid toàn phần giảm nhiều, đa số < 40g/l + Điện di protid máu thấy: Albumin máu giảm nhiều (< 25g/l) + Điện di miễn dịch: IgM tăng cao IgG giảm nhiều nhất bệnh nặng + Lipid máu tăng + Công thức máu: Hồng cầu giảm, bạch cầu tiểu cầu tăng + Tốc độ máu lắng thường tăng giờ đầu > 50mm + Điện giải đồ: Natri, Kali, Calci thường giảm + Ure, Creatinin giới hạn bình thường [2] 1.1.4 Điều trị hội chứng thận hư tiên phát kháng corticoid 1.1.4.1 Điều trị đặc hiệu: Điều trị liều cao Methylprednisolon đường tĩnh mạch theo phác đồ B.M.Tune S.A.Mendozza [22]  Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch: Các thuốc sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với corticoid điều trị HCTH kháng steroid [15],[16],[23] - Nhóm có tác nhân alkyl hóa: + Cyclophosphamide (biệt dược Endoxan, Cytosan) Đáp ứng HCTH kháng thuốc với cyclophosphamide đạt tỉ lệ 14,3% đến 25% tùy nghiên cứu[23],[24],[25] + Chlorambucin: Liều 0,2 mg/kg/ngày tuần - Nhóm ức chế calcineurin + Cyclosporin số tác giả sử dụng năm gần Biệt dược Neoral với liều 5mg/kg/ngày trì To khoảng 100- 200ng/ ml [26] + Tacrolimus: có tác dụng ức chế cytokin mạnh gây độc cho thận so với cyclosporin Tuy nhiên thuốc tương đối mới nên báo cáo hiệu điều trị tacrolimus - Mycophenolate : Liều dùng cellcept 30 - 40mg/kg/ngày,uống ngày lần, dùng – tháng sau trì tháng Cellcept thường điều trị phối hợp với corticoid [23]  Ngồi phương pháp điều trị khác như: Dùng ACTH, phối hợp corticoid với levamisole, Phương pháp tách huyết tương sử dụng điều trị HCTH kháng thuốc 1.1.4.2.Điều trị triệu chứng - Phù - Điều trị tắc mạch: - Nhiễm khuẩn - Tăng huyết áp: dùng nhóm beta blocker, nhóm ức chế men chuyển, nhóm chẹn kênh canxi - Điều trị khác: Điều trị tăng lipid máu, bổ sung yếu tố vi lượng (sắt, kẽm…), vitamin D Canxi [2] 1.2 Hội chứng Cushing thuốc: 1.2.1 Các tác dụng không mong muốn dùng corticoid kéo dài + Loại thứ nhất thay đổi hình thể, rạn da., lỗng xương, bệnh steroid, đục thuỷ tinh thể, chậm phát triển trẻ em + Loại thứ 2: loét dày-tá tràng, tăng huyết áp, giảm dung nạp Glucose, bội nhiễm, rối loạn tâm thần[27].[28].[29] Miễn dịch nhiễm khuẩn - Ức chế mẫn cảm chậm, tăng bạch hầu trung tính, giảm bạch cầu mono, lympho, giảm đáp ứng viêm Nhạy cảm với nhiễm khuẩn 1.2.2 Khái niệmhội chứng Cushing Hội chứng Cushing bệnh gây nên sản xuất nhiều Cortisol hoặc dùng nhiều Cortisol hay GC tương tự hormone Khi Cortisol tuyến thượng thận sản xuất nhiều hoặc dùng nhiều để điều trị bệnh khác thay đổi xảy hầu hết mô quan thể Tập hợp tất thay đổi gọi hội chứng Cushing Harvey Cushing lần mô tả phụ nữ có biểu triệu chứng hội chứng sản xuất nhiều ACTH tuyến yên vào năm 1912 Nhưng đến năm 1932, ơng mới tìm mối liên quan bất thường tuyến yên với sản xuất nhiều Cortisol [30] 1.2.3 Nghiên cứu hội chứng Cushing thuốc: Trên giới có nhiều nghiên cứu HC Cushing gây liệu pháp corticoid điều trị bệnh mạn tính như: - Một nghiên cứu Đài Loan vào năm 1989 phân tích 188 bệnh nhân mắc HC Cushing từ năm 1962 đến 1988 có tới 65% nguyên nhân HC thuốc[31] - Năm 1995Weisman nhận xét tác dụng không mong muốn việc điều trị corticoid kéo dài bệnh nhân viêm khớp mô tả đặc điểm thay đổi hình thể nhóm bệnh nhân trên[32] - Tác giả Calvo Romero JM cộng đăng tạp chí Tây Ba Nha mô tả dịch tễ đặc điểm lâm sàng 15 bệnh nhân có Hc Cushing thuốc vào năm 10 1998[33] - Năm 2016 tạp chí Journal of Peadiatrics an child health hai tác giả Betty P Messazos Margaret R Zacharin mô tả HC Cushing trẻ bị hội chứng thận hư liên quan đến sử dụng corticoid kéo dài năm - Năm 2014 tác giả A.V Raveendran nghiên cứu Hc Cushing thuốc bệnh nhân hen phế quản hoặc viêm mũi dị ứng dùng corticoid kéo dài - Năm 2017, Fukuhara D, Takiura T mô tả HC Cushing sảy bệnh nhân nhỏ mắt corticoid kéo dài, năm 2018 Zileali A cộng báo cáo HC Cushing sảy trẻ sử dụng Triamcinolone bôi chỗ Tại Việt Nam có rất nghiên cứu HC Cushing thuốc bệnh nhân mắc bệnh mạn tính nói chung bệnh hội chứng thận hư nói riêng có số nghiên cứu thực như: - Năm 1995 tác giả Nguyễn Đình Khoa thực : Đánh giá tình trạng lỗng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mãn tính sử dụng glucocorticoid kéo dài phương pháp X quang qui ước tác giả Đỗ Trung Quân đưa nhận xét góp phần chẩn đốn điều trị hội chứng Cushing [34],[35] - Năm 2003 tác giả Nguyễn Thị Hương Thuỷ nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng Cushing [36] - Năm 2016 tác giả Bùi Thị Hồng Phê cộng đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng HC Cushing dùng glucocorticoids bệnh viện An Giang 1.2.4 Suy tuyến thượng thận corticoid: Suy tuyến thượng thận mô tả lần vào năm 1855 Thomas Addison Suy tuyến thượng thận biểu HC Cushing GC Theo Labhart suy tuyến thượng thận thứ phát dùng GC kéo dài điều không tránh khỏi Tỉ lệ suy tuyến thượng thận thứ phát Anh ước tính khoảng 150280/ triệu dân Điều trị corticoid kéo dài xem nguyên nhân phổ biến nhất gây nên suy tuyến thượng thận thứ phát, liệu trình điều trị Corticoid kéo dài tuần dẫn đến ức chế thoáng qua trục hạ đồi – tuyến yên – thượng 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu … bệnh nhân HCTH kháng steroid có biểu HC Cushing theo dõi Khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019 rút kết luận về: Nồng độ coctisol máu bệnh nhân HCTH tiên phát kháng cocticosteroid Tỷ lệ HC cushing, hội chứng suy tuyến thượng thận Các yếu tố liên quan đến tuổi, giới, thời gian điều trị, liều dùng, tuân thủ điều trị 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu thu 36 37 ỨNG DỤNG Khả ứng dụng vào khoa phòng/bệnh viện: Hạn chế yếu tố nguy gây hội chứng cushing suy tuyến thượng thận bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng cocticosteroid 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bagga A, Mantan M, (2005) Nephrotic syndrome in children Indian J Med Res 122,pp 13-28 Nguyễn Gia Khánh (2013).Bài giảng Nhi khoa tập II, NXB Y học, Tr 157 – 167 KDIGO Clinical Practice Guideline for Glomerulonephritis.Official Journal Of the international Society Of nephrology, 2012 2(2): p 172-176 Lê Nam Trà, Trần Đình Long, Đỗ Bích Hằng (1994) Tình hình bệnh thận, tiết niệu trẻ em điều trị Viện Nhi 1981 – 1990 Kỷ yếu cơng trình nhi khoa Viện Nhi tr 161 – 162 Niaudet P (2004) Steroid - resistant idiopathic nephrotic syndrome in children, Pediatric nephrology, Lippinccott William & Wilkins pp 557 -573 Nourbakhsh N ,Mak R.H (2017) Steroid-resistant nephrotic syndrome: past and current perspectives Pediatric Health, Medicine and Therapeutics , 8, 29–37 Nguyễn Ngọc Sáng (1987), Nhận xét đặc điểm lâm sàng sinh hóa qua 52 trường hợp HCTHTP thể kháng corticoid trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Dương Thị Thúy Nga (2011), Nhận xét kết điều trị hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid khoa Thận - tiết niệu bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Niaudet P, Gagnadox M.F, Broyer M (1998), Treatment of childhood steroidresistant idiopathic nephrotic syndrome, Advances in nephrology, 23, 43-61 10 Mantan M, Grover R, Kaushik S et al (2018) Adrenocortical suppression in children with Nephrotic Syndrome Treated with Low-Dose alternate day corticosteroids Indian J Nephrol.28(3):203-220 11 Weisman M.H (1995) Corticosteroids in the treatment of rheumatologic diseases, Curr Opin Rheumatol, 7, 183-90 12 Felner E.I, Thompson M.T, Ratliff A.F (2000) Time course of recovery of adrenal function in children treated for leukemia J Pediatr 137, 21– 24 39 13 Todd G.R, Acerini C.L, Ross R.R et al (2002) Survey of adrenal crisis associated with inhaled corticosteroids in the United Kingdom Arch Dis Child, 87, 457– 461 14 LlachF (1985), “ Hypercoagulability, renal vein thrombosis, and other thrombotic complications of nephrotic syndrome” Kidney International, Vol 28, pp 429- 439 15 Hachicha M, Kammoun T, Mahfoudh M et al (2005) The cortico-resistent idiopathic nephrotic syndrome of child Study of 14 observations” Tunis Med, 83(4):187-193 16 Salomon R, Gubler M.C (2000) Genetics of the nephrotic syndrome Nephrology , 2, 129-134 17 Vũ Huy Trụ (2003) 52 trường hợp hội chứng thận hư nguyên phát bệnh viện nhi đồng I Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), 119-122 18 Lê Thị Ngọc Dung, Ngô Thị Kim Nhung, Trần Phẩm Diệu (2006) Biến chứng HCTH bệnh viện Nhi đồng II Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh,10(1), 3136 19 Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thu Hương cộng (2015) Một số yếu tố dịch tễ lâm sàng Hội chứng thận hư Khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015.Tạp chí Y học Thực hành, 624, 45-53 20 Nguyễn Đức Quang(2001) Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid Bệnh viện Nhi Đồng I Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Hữu Minh Quân,Huỳnh Thoại Loan, Nguyễn Anh Tuấn(2014) Đặc điểm HCTH kháng steroid bệnh viện Nhi đồng I.Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (4), 80- 85 22 Tune B.M, Mendozza S.A (1997) Treatment of the idiopathic nephrotic syndrome: regimens and outcomes in children and adults J.Am.Soc Nephrol, 8, 824-832 40 23 Hee Gyung Kang (2011).Treatment of steroid-resistant pediatric nephrotic syndrome Korean J Pediatr 54(8): 317–321 24 Tarshish P, Tobin J.N, Bernstein J et al (1996) Cyclophosphamide does not benefit patients with focal segmental glomerulosclerosis A report of the International Study of Kidney Disease in Children Pediatr Nephrol, 10, 590–593 25 Husseini A.M, Basuony F E, Mahmou F et al (2005) Long-term effects of cyclosporine in children with idiopathic nephrotic syndrome: a single-centre experience Nephrology Dialysis Transplantation ,20 (11), 2433–2438 26 Faulds D, Goa K.L, Benfield P (1993) Cyclosporin A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties and therapeutic use in immunoregulatory disorder Drugs, 45, 953-1040 27 Everdingen A.A, Johannes W.G, Jacobs J.W et al (2002) Low dose prednisone therapy for patient with early active rheumatoid arthritis: Clinical efficalcy, diseasemodifying properties and side effects, Ann Intern Med, 136, 1-12 28 Danowski T.S (1962) Calculated risks and possible benefits of pharmacologycal dosages of ACTH and 11-oxysteroids, Clinical Endocrinology, 4,408-422 29 Hollister J.R,Bowger S.L (1987) Adverse side effects of corticosteroids , Seminar in respiratory medicine, 8(4), 400-405 30 Plotz C.M, Klowlton A.L, Ragan C (1952) The natural history of Cushing’s Syndrome Am J Med,13(5),597-614 31 Liou T.C, Lam H.C, Ho L.T (1989) Cushing's syndrome: analysis of 188 cases Journal of the Formosan Medical Association, 88(9), 886-93 32 Weisman MH (1995), “Corticosteroids in the treatment of rheumatologic diseases, Curr Opin Rheumatol, 7, 183-90 33 Calvo R.J.M, Morales P.F, Alvarez Barreiro J.A (1988) Cushing's syndrome: clinical study of fifteen cases An Med Interna, 15(5), 237-40 34 Nguyễn Đình Khoa (1995) Đánh giá tình trạng lỗng xương bệnh nhân mắc bệnh khớp mãn tính sử dụng glucocorticoid kéo dài phương pháp X quang qui ước Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà nội 41 35 Đỗ Trung Qn (1995).Góp phần chẩn đốn điều trị hội chứng Cushing, Luận văn tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà nội 36 Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003) Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng Cushing.Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 37 Arlt W, Allollo B (2003) Adrenal insufficiency Lancet,361: 1881–1893 38 Root A.W, Shulman D.I (2004) Clinical adrenal disorders In: Pescovitz OH, Eugster EA, eds Pediatric Endocrinology, Mechanisms, Mani-festations, and Management Philadelphia, PA: Lippincott, Wil-liams and Wilkins, 568 – 600 39 Thái Hồng Quang (2001).Bệnh học nội tiết, Nhà xuất Y học, tr 359 – 400 40 Phạm Thị Minh Đức (2006) Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 83 – 96 41 Yonem Ozlem, Korkmaz Serdal (2006).Characteristic features of 20 patients with Sheehan’syndrome.Gynecological Endocrinology, May, pp.279-283 42 Li J, Papadopoulos V, and Vihma V (2015) Steroid biosynthesis in adipose tissue Steroids, 103, 89–104 43 Mai Thế Trạch (2007), Bệnh lý vỏ thượng thận, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 233 – 255 44 John R.K (2000).Systemic corticosteroids in rheumatology, Textbook of Rhmeutoid Athritis, 2nd ed, Vol.1, Mosby, pp 3.61 – 3.66 45 Joseph Mc Kenna (2000) “Glucocrticoids therapy”, Endocrinology and Metabolism, McGraw-hill International(UK) Ltd, pp.329-336 46 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Nhà xuất Y Học, Hà Nội 47 David C.Aron, (2001).Glucocorticoids and Adrenal androgen, Basic and clinical Endocrinology,6th ed, McGrow-Hill, pp 373-374 42 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ Tên: - Tuổi: - Giới: 1.Nam 2.Nữ - Địa : ………………………………………………………………… - Ngày vào viện/ khám bệnh : - Họ tên bố/mẹ: SĐT: PHẦN THƠNG TIN KHAI THÁC: - Chẩn đốn HCTH …… tháng - Chẩn đoán HCTH kháng thuốc ……tháng - Thời gian dùng corticoid: Dưới tháng Từ tháng – năm Trên năm - Liều corticoid dùng : Liều dùng < 2mg/kg/ngày tuần Liều dùng ≥ 2mg/kg/ngày tuần - Thuốc ức chế miễn dịch khác sử dụng Neoral Cellcept 3.Tacrolimus 43 -Tuân thủ thời gian dùng thuốc ngày theo hướng dẫn bác sỹ: Đúng Không Biểu lâm sàng HC Cushing:(khoanh tròn vào số phù hợp bên dưới) Chiều cao .cm Cân nặng kg BMI: Mặt tròn Tăng cân Béo trung tâm Rậm lơng Da đỏ, rạn da Dễ bầm tím da 10 Teo cơ, yếu mỏi 11 Chuột rút 12 Huyết áp: mmHg 13 Rối loạn tâm thần Biểu lâm sàng Suy tuyến thượng thận - Nơn : Có Khơng Số lần nơn/ ngày : -Tiêu chảy : Có Khơng Số lần tiêu chảy / ngày - Tinh thần : Tỉnh táo Vật vã Li bì Hơn mê - Mất nước : Nhẹ Vừa - Nhiệt độ : < 35oC 35,5oC – 37,5 oC - Mạch : ≥37,5 oC lần/ phút Nhanh - Vân tím : Có - Chi lạnh Có - Refill Nặng Bình thường Chậm Khơng Khơng Dương tính ( 2s) Âm tính ( dưới 2s) 44 - Trụy mạch Có Khơng Biểu cận lâm sàng - Cortisol máu h- 10h: Ngày Cortisol máu (nmol/l) - Định lượng ACTH buổi sáng: - Các xét nghiệm khác a Tế bào máu ngoại vi: HC: T/l Hb:g/l hct % MCV: MCH: pg MCHC:g/l BC: TT: Eo: Bs: MN: L: b.Sinh hoá máu: fl 45 Ngày Đường máu(mmol/l) Cholesterol(mmol/l) Triglycerid(mmol/l) Na(mmol/l) K(mmol/l) Cl(mmol/l) Các yếu tố thuận lợi gây suy tuyến thượng thận: Bỏ thuốc 2.Nhiễm trùng 3.Phẫu thuật Stress 46 Dự kiến sản phẩm: - Nồng độ coctisol máu bệnh nhân HCTH tiên phát kháng cocticosteroid - Tỷ lệ HC cushing, hội chứng suy tuyến thượng thận - Các yếu tố liên quan đến tuổi, giới, thời gian điều trị, liều dùng, tuân thủ điều trị Khả ứng dụng vào khoa phòng/bệnh viện: Hạn chế yếu tố nguy gây hội chứng cushing suy tuyến thượng thận bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng cocticosteroid 47 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…….tháng……năm 20… KẾ HOẠCH ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀO VIỆC CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN Thông tin nghiên cứu Tên đề tài:Nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thu Hương Điện thoại: 0986511522 Email: nguyenthuhuongnhp@gmail.com Đơn vị/khoa/phòng: Thận Lọc máu BV Nhi TW Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gồm toàn bệnh nhân chẩn đoán HCTH tiên phát kháng corticosteroid điều trị Khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện Nhi Trung ương Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu:từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019 Kết dự kiến nghiên cứu - Nồng độ coctisol máu bệnh nhân HCTH tiên phát kháng cocticosteroid - Tỷ lệ HC cushing, hội chứng suy tuyến thượng thận - Các yếu tố liên quan đến tuổi, giới, thời gian điều trị, liều dùng, tuân thủ điều trị Nội dung dự kiến áp dụng kết nghiên cứu/sáng kiến đề tài để cải tiến chất lượng khám, chữa bệnh nâng cao hoạt động Bệnh viện Là sở khoa học cho Bác sỹ Khoa việc điều trị cho bệnh nhânđể hạn chế yếu tố nguy gây hội chứng cushing suy tuyến thượng thận bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng cocticosteroid Tên đơn vị/khoa/phòng áp dụng Thận Lọc máu BV Nhi TW 48 Thời gian áp dụng: Từ ngày 01 tháng 04 năm 2019 Ban giám đốc (duyệt) (Ký, đóng dấu) Trưởng khoa/phòng Chủ nhiệm đề tài ... yếu tố liên quan đến hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng corticosteroid Chương TỔNG QUAN 1.1 .Hội chứng thận hư kháng thuốc 1.1.1 Tiêu chuẩn hội chứng thận hư hội. .. BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CUSHING DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID. .. HC Cushing tình trạng suy thượng thận nhóm bệnh nhân HCTH kháng thuốc Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Năm 2017, Fukuhara D, Takiura T mô tả HC Cushing sảy ra ở bệnh nhân nhỏ mắt bằng corticoid kéo dài, và năm 2018 Zileali A  và cộng sự báo cáo về HC Cushing sảy ra trên một trẻ sử dụng Triamcinolone bôi tại chỗ.

  • b, Tác dụng của cortisol:

  • c, Điều hòa bài tiết cortisol

  • Thời gian: Thời gian nghiên cứu : 01/04/2018 đến 30/10/2019

  • Thời gian thu thập số liệu : 07/2018 đến 06/2019

  • Địa điểm: Khoa Thận – Lọc máu bệnh viện Nhi Trung ương

    • Tổng số

    • 15. Hachicha M, Kammoun T, Mahfoudh M  et al (2005). The cortico-resistent idiopathic nephrotic syndrome of child. Study of 14 observations”. Tunis Med, 83(4):187-193.

    • 16. Salomon R, Gubler M.C (2000). Genetics of the nephrotic syndrome. Nephrology , 2, 129-134

    • 23. Hee Gyung Kang (2011).Treatment of steroid-resistant pediatric nephrotic syndrome. Korean J Pediatr. 54(8): 317–321.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan