giáo án toán 6 Số học chương 1

76 131 0
giáo án toán 6 Số học chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 1382018 Ngày giảng: 2982018 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN A. MỤC TIÊU: Giúp HS thấy được tổng quan về nội dung chương trình bộ môn Toán 6 (gồm 2 phần Số học và Hình học), nắm được cấu trúc SGK bộ môn Toán 6. Từ đó biết cách sử dụng SGK và tài liệu tham khảo vào học tập. Giúp HS làm quen với phương pháp học tập Toán, tìm ra cách học sao cho hiệu quả: ý thức tự giác, tích cực học tập, chịu khó suy nghĩ các vấn đề, tìm hiểu SGK, tài liệu; tích cực tìm tòi khám phá các vấn đề Toán học. Nắm được các dụng cụ học toán cần thiết. Giáo dục HS ý thức tự giác, kích thích lòng say mê, ham hiểu biết. Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật và tính khoa học trong học tập; định hướng cách học cho bản thân. Học sinh đạt được các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và các năng lực chuyên biệt bộ môn Toán: năng lực sử dụng các phép tính (tính toán, ước lượng), năng lực sử dụng ngôn ngữ toán (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất; sử dụng thống kê toán; sử dụng trí tưởng tượng không gian), năng lực mô hình hóa, năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK Toán 6 (đầy đủ tập 1, tập 2), một số tài liệu tham khảo khác Một số dụng cụ phục vụ giảng dạy và học tập Toán: thước, Ê ke, . . . 2. HS: SGK toán 6, STK toán 6, . . .; đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Tổ chức: 6A: 6B: II. Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của HS III. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của trò 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU ? Để phục vụ học tập môn toán 6, chúng ta cần có đủ các SGK và tài liệu nào? GV nêu các yêu cầu về sách vở, đồ dùng đối với việc học toán. SGK gồm : Tập 1, tập 2 STK gồm : SBT, sách để học tốt Toán 6, sách nâng cao và phát triển, . . . Đồ dùng học tập : thước thẳng, vở nháp, vở viết, bút, bút chì, tẩy, ê ke, compa, thước đo góc, . . . Yêu cầu : +Có đầy đủ SGK, SBT và các đồ dùng học tập trong các giờ học Toán trên lớp cũng như ở nhà. +Thường xuyên xem, đọc sáchtài liệu để tìm hiểu, ghi nhớ thêm kiến thức : đọc trước bài học, tìm hiểu chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. +Không được ghi chép tuỳ tiện vào sách vở, giữ gìn sạch sẽ, không làm nhàu nát hoặc mất trang. +Các kiến thức có trong SGK là các kiến thức chuẩn nhất vì vậy phải luôn luôn bám sát SGK khi học tập. 2. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN ?Qua tìm hiểu SGK, cho biết chương trình toán 6 gồm mấy phần, mấy chương? ?Mỗi em cần làm gì để bản thân học tốt môn Toán? (GV cho các em HS thảo luận theo nhóm, trao đổi để rút ra phương pháp học tập đúng đắn) GV cùng HS chốt lại : ?Ở lớp, ở trường cần học như thế nào? ?Ở nhà cần học như thế nào? ?Với bạn bè cần trao đổi, giúp nhau học Toán như thế nào? ?Đọc các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về PP học tập? GV nhấn mạnh : Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Học đi đôi với hành Học thầy không tày học bạn Nội dung chương trình Toán 6 gồm : Phần Số học : +Chương I :Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên +ChươngII : Số nguyên(Chương I, II ở SGK Tập 1) +ChươngIII : Phân số (ở SGK tập 2) Phần Hình học : +Chương I : Đoạn thẳng(ở SGK tập 1) +Chương II : Góc(ở SGK tập 2) HS thảo luận, trao đổi theo yêu cầu, hướng dẫn của GV về phương pháp học tập bộ môn : Ở lớp, ở trường: 1) Lắng nghe lời thầy cô giảng 2) Tích cực tham gia xây dựng bài học 3) Trao đổi, thảo luân với bạn bè, thầy cô để giải quyết các vấn đề về bộ môn 4) Học bài, làm bài tập tích cực Ở nhà: 1) Xem lại kiến thức vừa học xong buổi học ngày hôm đó 2) Làm bài tập về nhà đầy đủ 3) Tìm hiểu các tài liệu tham khảo về bài học 4) Thường xuyên suy nghĩ nhiều cách giải của một bài toán. 5) Chuẩn bị trước bài học cho tiết học sau Ở bạn: Trao đổi với nhau các cách giải của một bài toán, có thể thành lập các nhóm học tập, Đôi bạn cùng tiến, sẵn sàng giúp nhau cùng tiến bộ IV.Luyện tập củng cố GV nhắc lại và nhấn mạnh về các yêu cầu và phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. Bài tập : Có 3 tổ trồng cây. Tổ 1 trồng được số cây nhiều hơn trung bình cộng số cây của mỗi tổ trồng được là 6 cây. Tổ 2 trồng được số cây nhiều hơn trung bình số cây trồng được của tổ 2 và tổ 3 là 1 cây. Hỏi cả 3 tổ trồng được bao nhiêu cây? Biết rằng tổ 3 trồng được 26 cây. Vì tổ 2 trồng được số cây nhiều hơn trung bình số cây trồng được của tổ 2 và tổ 3 là 1 cây nên tổ 2 trồng nhiều hơn tổ 3 số cây là 2 cây. Tổ 2 trồng được số cây là: 26 + 2 = 28 (cây) Trung bình cộng số cây của mỗi tổ trồng được là: ( 26 + 28 + 6 ) : 2 = 30 ( cây) Cả 3 tổ trồng được số cây là: 30 x 3 = 90 (cây) V. Hướng dẫn về nhà : Chuần bị chu đáo sách vở, đồ dùng học tập bộ môn Xem và tìm hiểu trước nội dung chương I (hình và số học), xem kĩ bài học đầu tiên.

Giáo án Số học Ngày soạn: 13/8/2018 Ngày giảng: 29/8/2018 Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MƠN TỐN A MỤC TIÊU: -Giúp HS thấy tổng quan nội dung chương trình mơn Tốn (gồm phần Số học Hình học), nắm cấu trúc SGK mơn Tốn Từ biết cách sử dụng SGK tài liệu tham khảo vào học tập -Giúp HS làm quen với phương pháp học tập Tốn, tìm cách học cho hiệu quả: ý thức tự giác, tích cực học tập, chịu khó suy nghĩ vấn đề, tìm hiểu SGK, tài liệu; tích cực tìm tòi khám phá vấn đề Toán học Nắm dụng cụ học toán cần thiết -Giáo dục HS ý thức tự giác, kích thích lòng say mê, ham hiểu biết Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật tính khoa học học tập; định hướng cách học cho thân - Học sinh đạt lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực chuyên biệt mơn Tốn: lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng), lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất; sử dụng thống kê tốn; sử dụng trí tưởng tượng khơng gian), lực mơ hình hóa, lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính B CHUẨN BỊ: GV: - SGK Toán (đầy đủ tập 1, tập 2), số tài liệu tham khảo khác - Một số dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập Toán: thước, Ê ke, HS: SGK toán 6, STK toán 6, ; đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: -GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập HS III Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động trò HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU ? Để phục vụ học tập mơn tốn 6, -SGK gồm : Tập 1, tập cần có đủ SGK tài liệu -STK gồm : SBT, sách để học tốt Toán 6, sách nào? nâng cao phát triển, -Đồ dùng học tập : thước thẳng, nháp, viết, bút, bút chì, tẩy, ê ke, compa, thước đo góc, -Yêu cầu : +Có đầy đủ SGK, SBT đồ dùng học tập học Toán lớp nhà +Thường xuyên xem, đọc sách-tài liệu để tìm hiểu, ghi nhớ thêm kiến thức : đọc trước học, -GV nêu yêu cầu sách vở, đồ tìm hiểu chuẩn bị trước đến lớp dùng việc học tốn +Khơng ghi chép tuỳ tiện vào sách vở, giữ gìn sẽ, không làm nhàu nát trang +Các kiến thức có SGK kiến thức chuẩn phải ln ln bám sát SGK học tập -1- Giáo án Số học PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MƠN TỐN -Nội dung chương trình Tốn gồm : ?Qua tìm hiểu SGK, cho biết chương Phần Số học : trình tốn gồm phần, +Chương I :Ôn tập bổ túc số tự nhiên chương? +ChươngII : Số nguyên(Chương I, II SGK Tập 1) +ChươngIII : Phân số (ở SGK tập 2) Phần Hình học : +Chương I : Đoạn thẳng(ở SGK tập 1) +Chương II : Góc(ở SGK tập 2) HS thảo luận, trao đổi theo yêu cầu, hướng dẫn ?Mỗi em cần làm để thân học GV phương pháp học tập môn : tốt mơn Tốn? (GV cho em HS Ở lớp, trường: thảo luận theo nhóm, trao đổi để rút 1) Lắng nghe lời thầy cô giảng phương pháp học tập đắn) 2) Tích cực tham gia xây dựng học GV HS chốt lại : 3) Trao đổi, thảo luân với bạn bè, thầy cô để giải ?Ở lớp, trường cần học nào? vấn đề môn ?Ở nhà cần học nào? 4) Học bài, làm tập tích cực Ở nhà: 1) Xem lại kiến thức vừa học xong buổi học ngày hơm 2) Làm tập nhà đầy đủ 3) Tìm hiểu tài liệu tham khảo học 4) Thường xuyên suy nghĩ nhiều cách giải ?Với bạn bè cần trao đổi, giúp toán học Toán nào? 5) Chuẩn bị trước học cho tiết học sau ?Đọc câu tục ngữ, ca dao, thành Ở bạn: ngữ nói PP học tập? Trao đổi với cách giải toán, GV nhấn mạnh : thành lập nhóm học tập, "Đơi bạn -Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải tiến", sẵn sàng giúp tiến học -Học đôi với hành -Học thầy không tày học bạn IV.Luyện tập củng cố Vì tổ trồng số nhiều trung bình số -GV nhắc lại nhấn mạnh trồng tổ tổ nên tổ yêu cầu phương pháp học tập để đạt trồng nhiều tổ số Tổ trồng số là: 26 + = 28 (cây) kết tốt Trung bình cộng số tổ trồng là: Bài tập : Có tổ trồng Tổ ( 26 + 28 + ) : = 30 ( cây) trồng số nhiều trung Cả tổ trồng số là: 30 x = 90 (cây) bình cộng số tổ trồng Tổ trồng số nhiều trung bình số trồng tổ tổ Hỏi tổ trồng cây? Biết tổ trồng 26 V Hướng dẫn nhà : - Chuần bị chu đáo sách vở, đồ dùng học tập môn - Xem tìm hiểu trước nội dung chương I (hình số học), xem kĩ học -2- Giáo án Số học Ngày soạn: 13/8/2018 Ngày giảng: 30/8/2018 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A MỤC TIÊU:  Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống  Học sinh nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước; Học sinh viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu ,  biết cách dùng cách khác để viết tập hợp  Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, cầu thị, say mê môn học  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngôn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng HS: Vở ghi, SGK, Nháp, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: -GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập HS III Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động trò Hoạt động : 1.Các ví dụ GV cho HS quan sát H.1 SGK giới - HS nghe GV giới thiệu thiệu: - Tập hợp đồ vật sách bút đặt bàn - HS tự tt́ìm VD ví tập hợp - GV lấy thêm số VD thực tế lớp, (VD : Tập hợp bạn học sinh trường trường, tập hợp vật nuôi nhà, tập hợp viên bi, ) Hoạt động : Cách viết kí hiệu + GV: Ta thường dùng chữ in hoa để a) Cấu tạo tập hợp đặt tên tập hợp HS nghe GV giới thiệu VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ ta viết A =  0; 1; 2;  hay A = 1; 0; 2;  Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp A HS lên bảng viết + GV: Giới thiệu cách viết tập hợp cho HS + GV: Hãy viết tập hợp B chữ a,b,c? B =  a, b, c  hay B = b, c, a -3- Giáo án Số học Cho biết phần tử tập hợp B a,b,c phần tử tập hợp B (HS suy nghĩ,GV gọi HS lên bảng làm sửa sai cho HS) + GV: Giới thiệu kí hiệu ,  Kí hiệu:  A đọc thuộc A phần tử A  A đọc không thuộc A không phần tử A + GV : Yêu cầu HS điền kí hiệu ,  vào ô HS lên bảng thực trống a  B a B d  B d B c  B c B c A c  A + GV : Yêu cầu HS đọc Chú ý SGK giới thiệu : Có cách viết tập hợp sau : - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp - Ngồi sử dụng sơ đồ Ven để minh họa tập hợp + GV: Cho HS làm?1 (làm cách) + GV: Chốt lại cách đặt tên kí hiệu, cách viết tập hợp + GV: Cho HS làm?2 + GV: Giới thiệu minh hoạ tập hợp SGK b) Các cách viết tập hợp HS ghi phần ý SGK Để viết tập hợp, ta thường có hai cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp HS thực hiện?1 D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D= {xN/x b b = a + GV: Nếu a < b, b < c ta có kết ln gì? + GV: Cho biết số liền trước liền sau số b) Nếu a < b b < c a < c HS trả lời: số liền trước 3; số liền sau + GV: Cho biết số tự nhiên nhỏ số tự nhiên lớn nhất? HS trả lời: số tự nhiên nhỏ khơng có số tự nhiên lớn + GV: Cho biết số phần tử tập N HS trả lời tập N có vơ số phần tử IV.Luyện tập củng cố + GV: cho học sinh làm lớp 6; SGK + GV: chia học sinh làm nhóm thực 8; 9; 10 vào phiếu học tập (GV thu chấm nhanh nhóm ) HS chuẩn bị lên bảng chữa Bài 6: a) 18; 100; a+1 b) 34; 999; b-1 Bài 7: a) A ={ 13; 14;15} b) B={1;2;3;4} c) C= {13;14;15} HS hoạt động theo nhóm.(làm 8; 9; 10 ) V.Hướng dẫn nhà + Học kỹ phần SGK + Làm BT 10 đến 15 (Tr 4,5) SBT BT 8; 9; 10 (Tr 8) Sách NC&PT Toán Ngày soạn: 23/8/2018 Ngày giảng: 10/9/2018 TIẾT 4: GHI SỐ TỰ NHIÊN -6- Giáo án Số học A MỤC TIÊU:  HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số thay đổi theo vị trí  Biết đọc viết chữ số La mã không 30 Thấy ưu điểm hệ thập phân cách đọc ghi số tự nhiên  Học sinh nghiêm túc học, say mê môn  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B.CHUẨN BỊ: GV : Bảng ghi sẵn số La mã từ đến 30 Phiếu 1: Số cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 142 - Bảng phụ ghi nội dung tập 11b HS: Giấy nháp; bút C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động Giáo viên Hoạt động trò Hoạt động : Kiểm tra cũ HS1: - Viết tập hợp N N* HS lên bảng trả lời làm BT - Làm tập -HS1: N={0;1;2;3;4; }; N*={1;2;3;4;5; } Bài 7: a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15} HS2: - Viết tập hợp A số tự nhiên HS2: A ={0} không thuộc N* B={xN/x �6}={0;1;2;3;4;5;6} - Viết tập hợp B số tự nhiên HS lớp làm nhận xét bạn không lớn hai cách bảng III Bài Hoạt động : Số chữ số Số chữ số Cho ví dụ số tự nhiên - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 Người ta dùng chữ số để viết số - Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; tự nhiên? - Một số tự nhiên có chữ số? - Có thể có hoặc nhiều chữ số - Yêu cầu HS đọc ý SGK * Chú ý: SGK - Treo bảng phụ nội dung phiếu Số Số Chữ Số Chữ -7- Giáo án Số học cho trăm số chục số hàng hàng trăm chục 1425 14 142 GV hướng dẫn HS phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số chục, số trăm với chữ số trăm Hoạt động : Hệ thập phân Hệ thập phân - Đọc mục SGK ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c - Yêu cầu làm ? HS làm ? : Số tự nhiên lớn có chữ số 99 Số tự nhiên lớn có chữ số khác nhâu 987 Hoạt động : Chú ý – Cách ghi số La mã Chú ý – Cách ghi số La mã - Giới thiệu cách ghi số La mã Cách đọc VII = V + I + I = + + = - Đọc số La mã:XIV; XXVII; XXIX XVIII = X + V + I + I + I = 10 + + + + = - Đọc: 14; 27; 29 - Viết số sau số La mã: 26; 28 IV Củng cố - HS lên bảng viết -Viết: XXVI; XXVIII Hoạt động : Củng cố - luyện tập Hoạt động nhóm tập 12; 13 SGK Bài 12 Đại diện nhóm lên trình bày {0;2} Bài 13 a) 1000 b) 1023 Đọc phần “Có thể em chưa biết” V Hướng dẫn nhà Làm tập 13; 14; 15 SGK Làm 23; 24; 25; 28 SBT Ngày soạn: 30/8/2018 Ngày giảng: 12/9/2018 TIẾT 5: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP CON -8- Giáo án Số học A MỤC TIÊU:  Học sinh hiểu tập hợp có một, nhiều phân tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp  Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp có phải tập , , , hợp tập hợp khơng Biết sử dụng kí hiệu ����  Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngơn ngữ tốn (sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, khái niệm) B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, đồ dùng dạy học HS: ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động Giáo viên Hoạt đơng trò Hoạt động : Kiểm tra cũ HS1: - Làm tập 14 SGK - HS1: ĐS: 210; 201; 102; 120 HS2: - Viết giá trị số abcd hệ - HS2: thập phân abcd = a.1000+b.100+c.10+d - Làm tập 23 SBT ( Cho HS giỏi) ĐS: a Tăng gấp 10 lần Một số tự nhiên thay đổi b Tăng gấp 10 lần thêm đơn vị ta viết thêm: a) Chữ số vào cuối số đó? b) Chữ số vào cuối số đó? III Bài Hoạt động : Số phần tử tập hợp Số phần tử tập hợp - Hãy tìm hiểu tập hợp A, B, C, N - Tập hợp A có phần tử Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp B có phần tử A={5} Tập hợp C có 100 phần tử B={x,y} Tập hợp N có vơ số phần tử C={1;2;3; ;100} N={0;1;2;3; } ?1 GV : Yêu cầu làm?1 ( SGK ) HS làm Tập hợp D có phần tử Tập hợp E có phần tử Tập hợp H có 11 phần tử -9- Giáo án Số học ?2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội ?2 Tập hợp khơng có phần tử dung bảng phụ vào phiếu GV : Yêu cầu học sinh đọc ý ( SGK ) Chú ý (SGK): Tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng Tập rỗng kí hiệu - Vậy tập hợp có phần tử? � Ghi nhớ ( SGK ) Ghi nhớ (SGK): Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần - Cho HS làm tập 17 tử, khơng có phần tử Bài tập 17: a)A=  x  N/ x 20 có 21 phần tử b) Tập hợp B khơng có phần tử nào, B = � Hoạt động Tập hợp Tập hợp GV? - Nhận xét quan hệ hai - Mọi phần tử E phần tử F tập hợp E F? Ta nói tập hợp E tập hợp tập Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A tập hợp hợp F GV : - Giới thiệu khái niệm tập tập hợp B Kí hiệu: A � B SGK - Một số nhóm thơng báo kết quả: ?3 M � A; M � B GV - Cho HS thảo luận nhóm?3 - Giới thiệu hai tập hợp A � B; B � A * Chú ý: Nếu A � B B � A ta nói GV : Cho HS đọc * Chú ý: hai tập A B kí hiệu: A = B - Một số Hs lên trình bày: - Cho HS làm tập 20 IV Củng cố Một tập hợp có thể có phần tử? Cho ví dụ Khi ta nói tập hợp M tập tập hợp N? Thế hai tập hợp nhau? V Hướng dẫn học nhà Học theo SGK Làm tập lại SGK: 16, 18, 19 Bài 33, 34, 35, 36 SBT Ngày soạn:30/8 /2018 Ngày giảng: 13/9/2018 TIẾT 6: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: -10- Giáo án Số học Hoạt động 3: Tìm bội chung nhỏ cách phân tích thừa số nguyên tố u cầu tìm hiều Ví dụ SGK Ví dụ Tìm ƯCLN(8,18,30) - Hãy phân tích số thừa số Bước Phân tích số TSNT: nguyên tố = 23 - Để chia hết cho 8, BCNN ba số 18 = 2.32 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố 30 = 2.3.5 nào? Bước Chọn thừa số nguyên tố chung - Để chia hết cho 8, 18, 30 BCNN riêng với số mũ lớn nhất: ba số phải chứa thừa số nguyên tố Các thừa số nguyên tố chung riêng 2,3,5 nào? Cần lấy với số mũ nào? Bước Lập tích thừa số nguyên tố - Như tìm bội chung nhỏ chung vừa chọn với số mũ lớn Đó ta lập tích thừa số ngun tố BCNNN cần tìm: chung riêng với số mũ lớn BCNN(8,18,30)=23.32.5 =360 - Hãy phát biểu quy tắc tìm BCNN * Quy tắc: SGK HS làm? SGK ? - Giới thiệu cách tìm BCNN BNNN(8,12)=24 hai số nguyên tố nhau, ba số BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 nguyên tố BCNN(16,12,48)=48 - BCNN hai hay nhiều số nguyên * Chú ý: - Nếu số cho đôi tố bao nhiêu? nguyên tố BCNN chúng - 48 có chia hết cho 16; 12 khơng? tích số - Trong số cho, số lớn bội số lại BCNN số IV Củng cố cho số lớn Hoạt động : Củng cố Nhắc lại bước tìm Bội chung nhỏ - HS đứng chỗ trả lời hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố Bài tập 149a SGK Bài tập 149a SGK 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60,280)=23.3.5.7=840 V Hướng dẫn học nhà Học theo SGK Xem trước nội dung phần chuẩn bị cho tiết tới BTVN 149, 150, 151, 152 SGK HD tập 152 a chia hết cho 15 18 => a thuộc tập BC( 15,18) Mà a nhỏ => a =BCNN(15,18) Ngày soạn: 26/10 /2018 Ngày giảng: 08/11/2018 TIẾT 31: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) A MỤC TIÊU: -62- Giáo án Số học  HS củng cố khái niệm BCNN hai hay nhiều số  HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số HS biết tìm bội chung nhỏ cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ tốn đơn giản  Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng); lực sử dụng ngơn ngữ toán B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án,thước thẳng HS: Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ - HS lên bảng tra lời hoàn thành cách phân tích thừa số nguyên tố tập Tìm BCNN (10,12,15) 10 = 2.5 12 =22.3 GV cho HS nhận xét, GV cho điểm 15=3.5 III Bài BCNN(10,12,15)=1800 Hoạt động 2: Cách tìm bội chung thơng qua tìm bội chung nhỏ GV : - Phát biểu nhận xét mục - Theo nhận xét để tìm bội chung ta làm nào? u cầu tìm hiểu Ví dụ SGK - HS : Tất bội chung bội BCNN(4,6) - HS : ta nhân BCNN(4,6) với 0, 1, 2, Ví dụ 3: Ta có x �BC(8;18;30) x x BC(12, 21, 28) 150 < x< 300 Ta có: 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22 =>BCNN(12, 21, 28) = 22.3.7 = 84 - Yêu cầu nhận xét hoàn thiện vào => BC(12, 21, 28)= B(84) = {0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; } Vậy x �  168; 252 Bài tập 154 SGK Bài tập 154 SGK Số HS lớp 6C có quan hệ với Gọi số học sinh lớp 6C x (HS) (x �N*) số ; ; ; Theo đề ta có: Quan hệ với 35 60 ? xM2, xM3, xM4, xM YC HS lên bảng trình bày lời giải => x �BC(2, 3, 4, 8) Và 35 BC(2, 3, 4, 8)= B(24) = {0; 24; 48; 72; } => x = 48 Vậy số học sinh lớp 6C 48 học sinh YCHS nhận xét, GV cho điểm Bài tập 157 SGK Bài tập 157 SGK - x = BCNN(12,15) HD: -65- Giáo án Số học - x có quan hệ với 12 15? - Muốn tìm x ta làm nào? - Yêu cầu HS làm nhóm gọi thành viên lên trình bày - Tìm BCNN(12,15) Giải: Gọi số ngày mà hai bạn lại trực nhật sau lần x (ngày) (x �N*) 10,xM 12  x �BC(10,12) Theo ta có: xM Mà x số ngày nên x BCNN(12,15) 12= 22.3 15= 3.5 => BCNN(12,15)=60 Vậy sau 60 ngày kể từ lần hai bạn Bài tập 158SGK trực nhật hai bạn lại trực nhật Cho HS xác định dạng tập cách Bài tập 158 SGK làm Gọi số đội phải trồng x(cây)(x�N*) Gọi HS lên bảng trình bày Theo ta có : xM => x thuộc BC(8,9) � � xM9 � Ta có: BCNN(8,9) =72 Nên BC(8,9)={0; 72; 144; 216; 288; 360;…} Mà x khoảng từ 100 đến 200 Nên x = 144 Vậy số đội phải trồng 144 IV Củng cố: Nhắc lại cách tìm ƯCLN, ƯC, HS trả lời BCNN, BC hay nhiều số Bài 195.SBT-tr25 Bài 195.SBT-tr25 Một liên đội thiếu niên xếp hàng Gọi số học sinh cần tìm x+1(em) (x�N*) 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa Theo ta có: người Tính số đội viên liên x M2, x M3, x M4, x M5 đội biết số khoảng từ Suy ra: x BC(2,3,4,5) 100 đến 150 Ta có: BCNN(2,3,4,5)=120 GV : hướng dẫn HS Nên BC(2,3,4,5)={0, 120, 240,…} Mà x+1 khoảng từ 100 đến 150 Nên x = 120 Vậy số học sinh cần tìm 121 người V Hướng dẫn học nhà Làm tập191, 192, 196 SBT GV HD 196.SBT Gọi số học sinh cần tìm a – Khi x M2, x M3, x M4, x M5, x M6 Làm đề cương ôn tập chương I trả lời 10 câu hỏi SGK tr61 -66- Giáo án Số học Ngày soạn: 01/11/2018 Ngày giảng: 14/11/2018 TIẾT 33: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU:  Học sinh ôn tập kiến thức học phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa  Vận dụng kiến thức học vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết  Rèn cho HS thái độ làm việc nghiêm túc, rèn khả phát tốt xử lý toán theo cách nhanh  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng); lực sử dụng ngơn ngữ toán B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án,thước thẳng HS: Nội dung ơn tập, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra:kết hợp nội dung học III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV Nghiên cứu bảng hệ thống kiến thức – HS nghe GV hướng dẫn SGK 62 Phép tính Cộng a+b Trừ a-b Nhân axb a.b Chia a:b Nâng lên luỹ thừa an Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa Số thứ Số thứ hai Dấu phép Kết tính phép tính Số hạng Số hạng + Tổng Điều kiện để kết số tự nhiên Mọi a b Số bị trừ Số trừ - Hiệu a �b Thừa số Thừa số x tích Mọi a b Số bị chia Số chia : Thương Cơ số Số mũ Viết số mũ nhỏ đưa lên cao Luỹ thừa b �0 ; a=bk với k �N Mọi a n trừ 00 -67- Giáo án Số học Chia hết cho Dấu hiệu chia hết Dấu hiệu Chữ số tận chữ số chẵn Chữ số tận Tổng chữ số chia hết cho Tổng chữ số chia hết cho 3 Cách tìm ƯCLN, BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN Phân tích số thừa số nguyên tố Chọn thừa số nguyên tố: Chung Chung riêng Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ: Nhỏ Lớn IV Củng cố: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư chương I Sơ đồ thể hiện: - Các nội dung chương - Các nội dung học gồm : gồm phần nào? 1) Tập hợp 2) Các phép tính tập hợp N 3) Tính chất chia hết tổng Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 4) Số nguyên tố Hợp số - Trong nội dung chính, ta vẽ 5) Ước bội nhánh thể nội dung HS nghe GV hướng dẫn phần Thực giấy trắng GV hướng dẫn yêu cầu học sinh hoàn thiện giấy trắng V Hướng dẫn học nhà - Ôn tập tốt phần lý thuyết chương - Làm tập 159, 160, 161, 162.SGK-tr63 - Hướng dẫn 162: Có thể viết tốn dạng sau: Tìm x biết: x.3 – : = Tìm x đáp số toán -68- Giáo án Số học Ngày soạn: 02/11 /2018 Ngày giảng: 15/11/2018 TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU:  Học sinh tiếp tục ôn tập kiến thức học phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,  Vận dụng kiến thức học vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết  Rèn cho HS thái độ làm việc nghiêm túc, rèn khả phát tốt xử lý toán theo cách nhanh  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng); lực sử dụng ngơn ngữ tốn B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án,thước thẳng HS: Nội dung ôn tập, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị câu hỏi ôn tập học sinh III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Dạng : Thực phép tính Bài tập 159 Sgk Bài tập 159 Sgk YCHS đứng chỗ trả lời kết a) b) c) n d) n e) g) n h) n Bài tập 160 Sgk Bài tập 160 Sgk Hoạt động nhóm, nhóm ý a) 204 – 84:12 = 204 - = 197 b) 15.23 + 4.32-5.7 = 15.8 +4.9-35 = 120 +36-36 Đại diện nhóm lên trình bày = 121 GV nhận xét c) 56.53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157 d) 164.53+47.164 = 164.(53+47) = 164.100 =16400 Bài tập 161 SGK Bài tập 161 SGK HS hoạt động độc lập a) 219 – 7(x+1) = 100 -69- Giáo án Số học HS lên bảng trình bày 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 :7 x+1 = 17 x= 17 -1 x = 16 Vậy x = 16 b) 3x -6 = 33 3x -6 = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33:3 x = 11 Vậy x = 11 Hoạt động 2: Dạng 2: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Số nguyên tố Hợp số Bài 209 SBT Bài 209 SBT Điền chữ số * để số 1* 5* chia hết HS: nghe hướng dẫn hoạt động nhóm cho tất số: 2; 3; 5; - HS: Chia hết cho 5; GV: - Dựa vào dấu hiệu chia hết cho - Tận chữ số để nhận biết nhanh nhất? - Số chia hết cho có tận - Số chia hết cho phải có tổng chữ số chia hết cho chữ số nào? - Số chia hết cho phải thỏa Bài giải Vì 1* 5* chia hết cho nên chữ số mãn điều kiện gì? hàng đơn vị chữ số Vì 1* 50 chia hết cho nên ta có: 1+*+5+0 M9 hay 6+* M9 Suy * =3 Vậy số cần tìm 1350 Bài 165 SGK Bài 165 SGK GV treo bảng phụ, HS tìm hiểu a) 747 � P 235 � P 97 � P tập lên bảng điền vào chỗ trống b) a= 835.123 + 318, a �P c) b=5.7.9 + 13.17, b �P d) c=2.5.6 – 2.29, c �P IV Củng cố: kèm nội dung V Hướng dẫn học nhà Chuẩn bị câu hỏi từ đến 10 Làm tập 164, 166, 167, 168, 169 SGK -70- Giáo án Số học Ngày soạn: 5/11 /2018 Ngày giảng: 19/11/2018 TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU:  Học sinh ôn tập kiến thức học ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN  Vận dụng kiến thức học vào tập tiễn  Rèn cho HS thái độ làm việc nghiêm túc, rèn khả phát tốt xử lý toán theo cách nhanh  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng); lực sử dụng ngơn ngữ tốn B.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án,thước thẳng HS: Nội dung ôn tập, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị câu hỏi ôn tập học sinh III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Luyện tập Bài 164 SGK Bài 164 SGK GV gọi HS lên bảng a) (1000+1): 11 = 91; 91 = 7.13 Dưới lớp làm vào b) 142 + 52 + 22 = 225; 225 = 32 52 c) 29 31 + 144: 122 = 900; 900 = 22 33.52 d) 333: 3+ 225: 152= 112; 112= 24 Bài tập 166 Sgk Bài tập 166 Sgk Hoạt động nhóm a Theo đề ta có: Đại diện nhóm treo kết tập x � ƯC(84,180) x > nhóm ƯCLN(84,180) = 12 GV Nhận xét Vậy: x �  6 b Theo đề ta có: x � BC(12,15,18) 0 x= 120 (quyển) Bài 168 SGK Vậy số sách cần tìm 120 u cầu HS tìm hiểu thơng tin trả Bài 168 SGK lời miệng - HS : - a chữ số hàng nghìn cần có điều - a �0 kiện gì? - a= - a khơng hợp số, không nguyên tố kết hợp với điều kiện a - b = số nào? - c =3 - Tìm b số dư phép chia 105 - d = cho 12 - Số nguyên tố lẻ nhỏ số nào? - Tìm d trung bình cộng b c IV Củng cố Hoạt động 2: Củng cố Bài 169 SGK Gọi số vịt cần tìm a GV yêu cầu HS đọc kĩ đề hướng Theo đề ta có: dẫn + a chia thiếu nên a có tận phải a chia thiếu a có tận phải là mấy? + a không chia hết a có tận + a khơng chia hết a có tận nào? + a chia hết cho 7, mà a tận a chia cho phải dư nên a là: 7.7 = 49 (thỏa mãn toán) 7.17= 119 (loại chia cho dư 2) 7.27= 189 (loại chia hết cho 3) 7.37= 257 (loại a< 200) Vậy a =49 vịt V Hướng dẫn học nhà - Ơn lại tồn nội dung lý thuyết chương - Ơn lại tồn dạng tập chữa - Làm tập 169 SGK, 202, 216 SBT -72- Giáo án Số học Ngày KT: 22/11/2018 TIẾT 36: KIỂM TRA 45 PHÚT A MỤC TIÊU:  Học sinh kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương  Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức để làm tập  Rèn cho HS tính tự giác, trình bày cẩn thận  Học sinh đạt lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng phép tính (tính tốn, ước lượng); lực sử dụng ngơn ngữ tốn B.CHUẨN BỊ: GV: đề kiểm tra HS: giấy kiểm tra C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: III Bài mới: A Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q Thứ tự Biết thực thứ tự phép tính phép tính Số câu 2 Điểm 1,5 1,5 NB VD dấu Dấu hiệu dấu hiệu chia hết hiệu chia cho 2, 3, 5, chia hết để hết CM cho toán Số câu 1 Điểm 0,5 1,5 Biết Ước bội tìm Ư B Số câu 2 Điểm 1 -73- Giáo án Số học Số nguyên tố, hợp số Số câu Điểm Phân tích số thừa số nguyên tố Số câu Điểm ƯC ƯCLN NB số ntố 0,5 0,5 TH cách phân tích số TSNT 0,5 0,5 VD tìm ƯC số 0,5 Số câu Điểm VD để giải BC BCNN toán thực tế Số câu Điểm Tổng 3 Điểm 1,5 1,5 0,5 4,5 B Đề I- Trắc nghiệm khách quan(3đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Để 5* chia hết cho * bằng: A B 1; C 1; Câu 2: Ước 15 là: A {0; 1; 15} B{0; 1; 3; 5; 15} C {1; 3; 5; 15} Câu 3: Bội là: A {0; 6; 12; 18} B {0; 6; 12; 18; …} C.{6; 12; 18} Câu 4: Trong số sau, số số nguyên tố: A 1; 3; 5; B 2; 3; 5; 7; C 13, 11, 51, 59 Câu 5: Số 3180 phân tích thừa số nguyên tố bằng: A 2.2.3.5.53 B 22.3.5.53 C 22.15.53 Câu 6: ƯC(18, 30) bằng: -74- 0,5 12 10 D 1; 4; D {3; 5} D {6, 12; 18; …} D 13, 11, 53, 59 D 22.32.52 Giáo án Số học A B {1; 2; 3; 6} C.{0; 1; 2; 3; 6} D {1;2; 3; 4; 5; 6} II- Tự luận (7đ) Câu 7: Thực phép tính a) 4.52 - 23 b) 28 76 + 24 28 Câu Tìm số tự nhiên x, biết: a 2x-138 = 23.32 b 42x = 39.42 – 37.42 Câu 9: Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh tham quan tơ Tính số học sinh tham quan biết xếp 40 người hay 45 người vào xe khơng thừa Câu 10 Tìm số tự nhiên n cho 2n+5 chia hết cho 2n -1 C Đáp án biểu điểm I- Trắc nghiệm khách quan: ý 0,5 điểm Cõu Đ.án D C B D B B II- Tự luận: Câu Nội dung Thang điểm 7a a) = 25 – 3.8 0,5 (0,75đ) = 100 – 24 0,25 = 76 0,25 7b b) = 28 (76+24) 0,5 (0,75đ) = 28 100 0,25 = 2800 0,25 8a a) 2x – 138 = (0,75đ) 2x – 138 = 32 0,25 2x = 32 + 138 2x = 170 0,25 x = 170 : x = 85 0,25 8b 42x = 42 (39 - 37) 0,25 (0, 75đ) 42x = 42 0,25 x = 42.2:42 x=2 0,25 Gọi số học sinh cần tìm a (700 n=2 + 2n -1 =6 => n=7/2 (Loại) Vậy n=1, n=2 cần tìm IV Củng cố: Thu kiểm tra V Hướng dẫn học nhà: Làm lại kiểm tra Xem trước nội dung : « Làm quen với số nguyên » -76- 0,5 ... Bài tập 62 a Tính : 10 ; 10 ; 10 ; 10 ; 10 a 10 2 =10 0 b, Viết số sau dạng luỹ 10 3 =10 00 thừa 10 : 10 4= 10 .000 000; 000 000; tỉ 10 5= 10 0.000 00 …0 ( 12 chữ số ) 1 06= 1. 000.000 -25- Giáo án Số học GV... abc 10 01 = abcabc a, ab 10 1 b, abc 11 .13 Bài 56. SBT Bài 56. SBT a 2. 31. 12 + 4 .6. 42 + 8.27.3 a 2. 31. 12 + 4 .6. 42 + 8.27.3 = 24. 31 + 24.42 + 24 .17 b, 36 28 + 36 82 + 64 69 + 64 41 = 3.( 31+ 42+27)=... = 6. 6 .6. 6. =6 d) 10 0 .10 .10 .10 = 10 .10 .10 .10 .10 =10 5 GV : Yêu cầu làm 57 c, d - HS làm Bài 57 c, 42 = 4.4= 16 ; 43= 4.4.4 =64 ; 44= 4.4.4=2 56 d,52=5.5=25;53=5.5.5 =12 5;54=53.5 =12 5.5= 62 5 V Hướng dẫn học

Ngày đăng: 21/08/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

    • B.CHUẨN BỊ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan