Đánh giá tác dụngcủa bài tập vận độngtrongphục hồi chức năng thoái hóa khớp gối

106 63 0
Đánh giá tác dụngcủa bài tập vận độngtrongphục hồi chức năng thoái hóa khớp gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Đây bệnh đặc trưng rối loạn cấu trúc chức nhiều khớp, cân nhiều yếu tố, di truyền, phát triển, chuyển hóa chấn thương[1],[2],[3] Thối hóa khớp gặp nhiều khớp động, theo thống kê bệnh hay gặp khớp chịu tải khớp gối, khớp háng, khớp cột sống Khi khớp bị thối hóa đến giai đoạn biểu lâm sàng gây đau, hạn chế chức lại sinh hoạt người bệnh, khiến người bệnh phải thường xuyên khám bệnh điều trị Ở Mỹ, hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh thối hóa khớp, với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại thối hóa khớp gối nặng Thối hóa khớp gối nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi, đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [4] Ở Việt Nam, thối hóa khớp đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, thối hóa khớp gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú [5] Hiện với gia tăng tuổi thọ trung bình người Việt Nam, bệnh lý xương khớp, đặc biệt thối hóa khớp gối chứng bệnh hay gặp, cao tuổi diễn biến bệnh nặng Đây bệnh khơng trực tiếp đe dọa đến tính mạng, lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, khả lao động sinh hoạt người bệnh Điều trị thối hóa khớp gối nội khoa chủ yếu dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân tiêm trực tiếp vào khớp gối Mặc dù nhóm thuốc có tác dụng giảm đau, làm chậm q trình thối hóa khớp, có nhiều tác dụng phụ gây xuất huyết tiêu hóa, ảnh hưởng đến chức gan, thận,…Các phương pháp điều trị vật lý trị liệu áp dụng cho bệnh nhân thối hóa khớp đắp paraphin, siêu âm, điện xung, sóng ngắn…cho kết hạn chế Trong tập vận động khớp gối cho bệnh nhân thối hóa khớp gối chứng minh cho kết khả quan nhiều nghiên cứu [6],[7],[8] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụngcủa tập vận độngtrongphục hồi chức thối hóa khớp gối”,với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị tập vận động phục hồi chức thoái hoá khớp gối Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị thối hóa khớp gối Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ KHỚP GỐI 1.1.1.Giới hạn khớp gối Là đoạn nối đùi cẳng chân giới hạn phía đường vòng bờ xương bánh chè khoảng khoát ngón tay bên đường vòng qua phía lồi củ xương chày Gối chia thành vòng: Vòng gối trước vòng gối sau [9],[10] 1.1.2 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp lề tiếp khớp lồi cầu xương chày xương đùi xương bánh chè với diện bánh chè xương đùi Đây khớp phức hợp gồm thành phần: Đầu xương đùi, đầu xương chày, xương bánh chè, sụn khớp, hệ thống dây chằng bao khớp Ngồi có hệ thống mạch máu, thần kinh chi phối, ni dưỡng, vận động Khớp gối có bao hoạt dịch rộng, lại nông nên dễ bị va chạm tổn thương[9],[10] Khớp gối gồm hai khớp: - Giữa xương đùi xương chày (thuộc loại khớp lồi cầu) - Giữa xương đùi xương bánh chè (thuộc loại khớp phẳng) Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [9] 1.1.2.1 Mặt khớp - Đầu xương đùi: Có lồi cầu lồi cầu khớp với hai mặt khớp lõm đầu xương chày Lồi cầu hẹp dài lồi cầu ngồi Phía trước hai lồi cầu dính với tạo thành diện bánh chè Phía sau hai lồi cầu tách xa hố gian lồi cầu - Đầu xương chày: Loe thành lồi cầu đỡ lấy xương đùi diện khớp, diện khớp ngồi rộng nơng Giữa diện khớp có lồi gian lồi cầu, chia khoảng gian lồi cầu thành vùng gian lồi cầu trước sau - Sụn chêm: Hai sụn chêm nằm mặt khớp xương chày làm cho mặt khớp sau rộng hơn, sụn ngồi hình chữ O, sụn hình chữ C - Xương bánh chè: Mặt sau xương bánh chè tiếp khớp với ròng rọc xương đùi, đỉnh xương bánh chè mốc xác định khe khớp gối 1.1.2.2 Nối khớp * Bao khớp + Bao xơ Phía xương đùi: Bám vào đường viền diện ròng rọc, lồi cầu hố gian lồi cầu Phía xương chày: Bám diện khớp Phía trước: Bám vào bờ xương bánh chè Phần xương đùi xương chày bao xơ dính vào sụn chêm chia khớp làm tầng + Bao hoạt dịch Màng hoạt dịch bao phủ toàn mặt khớp gối Đó màng mỏng giàu mạch máu mạch bạch huyết, mặt hướng vào khoang khớp nhẵn bóng có lớp tế bào biểu mơ bao phủ Các tế bào có nhiệm vụ tiết dịch khớp Dịch khớp có tác dụng bơi trơn ổ khớp, giảm ma sát cử động khớp, cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp [11] * Các dây chằng: Gồm hệ thống dây chằng + Các dây chằng bên Dây chằng bên chày từ củ bên lồi cầu xương đùi xuống trước bám vào đầu xương chày Dây chằng bên mác từ củ bên lồi cầu xương đùi xuống sau bám vào chỏm xương mác + Các dây chằng trước - Dây chằng bánh chè - Mạc giữ bánh chè - Mạc giữ bánh chè - Ngồi có gân tứ đầu đùi, may căng mạc đùi tăng cường + Các dây chằng sau - Dây chằng khoeo chéo: Là chẽ quặt ngược gân bán mạc, từ lên trên, bám vào vỏ lồi cầu xương đùi - Dây chằng khoeo cung: Đi từ chỏm xương mác tỏa thành bó bám vào xương chày xương đùi, tạo thành vòng cung có khoeo qua + Các dây chằng bắt chéo hố gian lồi cầu - Dây chằng ngang gối nối sừng trước sụn chêm với - Dây chằng chêm đùi trước số sợi dây chằng bắt chéo trước, từ lồi cầu xương đùi tới bám vào sừng trước sụn chêm - Dây chằng chêm đùi sau số sợi dây chằng bắt chéo sau từ lồi cầu xương đùi tới bám vào sụn chêm ngồi 1.1.3 Chức khớp gối - Chức khớp gối chịu sức nặng thể tư thẳng định chuyển động cẳng chân, lực đè nén sức nặng thể sức mạnh chuyển động đòi hỏi khớp gối có sức chịu đựng đặc biệt [9], [10] Động tác khớp gối có tính linh hoạt gồm: + Gấp, duỗi cẳng chân (theo trục ngang: khớp gối gấp tối đa 135 duỗi 00) + Xoay vào xoay gối tư gấp (quanh trục thẳng đứng) - Những vận động khớp gối là: + Cơ duỗi: Cơ tứ đầu đùi + Các gấp: Các ụ ngồi cẳng chân hỗ trợ thon, bụng chân may + Cơ xoay trong: Cơ khoeo 1.1.4 Cấu tạo thành phần sụn khớp gối 1.1.4.1 Cấu tạo sụn khớp Sụn khớp bình thường dày khoảng 4-6 mm, có tính chịu lực đàn hồi cao Sụn khớp bao bọc đầu xương, đáp ứng chức sinh lý bảo vệ đầu xương dàn sức chịu lực lên toàn bề mặt khớp Sụn khớp dinh dưỡng từ tổ chức sụn thấm qua proteoglycan từ mạch máu màng hoạt dịch thấm qua dịch khớp[11] 1.1.4.2 Thành phần sụn khớp - Tế bào sụn thành phần tạo nên sụn, chứa nhiều proteoglycan, fibrin, sợi collagen Tế bào sụn người trưởng thành bị phá hủy chúng không thay [12] - Chất sụn có thành phần nước chiếm 80%, sợi collagen proteoglycan chiếm -10% [13] Sợi collagen: Bản chất phân tử acid amin Kiểm soát khả chịu đựng sức co giãn sụn Sợi collagen bị phân hủy men collagenase Hoạt động collagenase xảy sụn khớp bị thối hóa Proteoglycan: Là chất có khả chịu sức ép lên sụn giữ lại lượng lớn dung môi Chúng tạo thành từ protein với dải bên glycosaminoglycan giàu tế bào sụn keratin sunfat Càng đáy sụn, lượng Proteoglycan tăng 1.2.X QUANG KHỚP GỐI BÌNH THƯỜNG Chụp XQ khớp gối phương pháp đơn giản, thường quy mang lại thơng tin đầy đủ để chẩn đoán định hướng điều trị đa số bệnh khớp Hình ảnh XQ thường quy cho phép phân biệt mật độ nhóm cấu trúc xương, phần mềm, mỡ khơng khí Bên cạnh cấu trúc xương vơi hóa, hình ảnh bóng mờ cấu trúc phần mềm, tổ chức da, bao khớp quan trọng chẩn đoán - Trên phim XQ chụp khớp gối thẳng: Phía mâm chày lồi, ngược lại mâm chày lõm, xương mác phía sau xương chày bị che phủ mặt bên xương chày Trên phim thẳng quan sát vị trí xương bánh chè so sánh với bên đối diện - Trên phim chụp gối nghiêng: Lồi cầu xương đùi phía xa thấp lồi cầu ngoài, lồi cầu củ xương chày phía trước lồi củ bên phía sau [14],[15] 1.3 BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.3.1 Định nghĩa Thối hóa khớp(THK) tổn thương thối hóa sụn khớp q trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường Đặc trưng bệnh trình sụn khớp tế bào sụn tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [16] Thối hóa khớp nhiều yếu tố gây nên di truyền, chuyển hóa, sinh học học, cuối tượng viêm thứ phát màng hoạt dịch Quá trình THK bao gồm đồng thời tượng phá hủy sửa chữa sụn, xương màng hoạt dịch [2],[16] Trước kia, THK coi bệnh lý riêng sụn khớp, song ngày nay, THK tổn thương toàn khớp, bao gồm tổn thương sụn chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch [16],[17] Hình 1.2 Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa [34] 10 “Bệnh có tính chất mạn tính gây đau đớn biến dạng khớp không viêm đặc hiệu, thường tổn thương khớp ngoại biên đặc biệt khớp phải chịu sức nặng thể khớp gối khớp háng”[16] 1.3.2 Phân loại nguyên nhân thối hóa khớp gối Năm 1991, Altman CS đề nghị xếp loại THK thành hai loại Cách phân loại đến nhiều tác giả ứng dụng [26] *Thối hóa khớp gối ngun phát - Sự lão hóa: Là ngun nhân THK người 50 tuổi Cùng với thay đổi tuổi tác, thích ứng sụn khớp vớicác tác nhân tác động lên khớp ngày giảm, dẫn đến hủy hoại sụn khớp [16] - Yếu tố di truyền: Những yếu tố hàm lượng collagen khả tổng hợp proteoglycan sụn mang tính di truyền [13] *Thối hóa khớp gối thứ phát Phần lớn nguyên nhân giới, gặp lứa tuổi - Sau chấn thương: Gãy xương lệch trục, can lệch, tổn thương sụn sau chấn thương sau cắt sụn chêm, vi chấn thương liên tiếp nghề nghiệp - Sau bệnh lý xương sụn: Hoại tử xương, hoại tử sụn viêm, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm khuẩn… - Bệnh goute - Các bệnh nội tiết: Đái tháo đương, cường giáp trạng… - Rối loạn đông máu (Hemophilie) 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến trình phát triển thối hóa khớp gối 1.3.3.1 Cơ chế bệnh sinh [2],[3],[18] Hiện nay, có nhiều nghiên cứu cho có hai chế làm khởi phát q trình phát triển THK hầu hết bệnh nhân - Bệnh nội khoa mắc Dị ứng Đái tháo đường Viêm khớp dạng thấp Goute - Phụ nữ Chưa mãn kinh 1.Gia đìnhcó người mắc bệnh: Đã mãn kinh Bệnh khớp IV Bệnh sử Bệnh khác Thời gian mắc bệnh(tính từ có triệu chứng đau gối):………… (năm) Triệu chứng lâm sàng tại: -Tính chất đau: Nhức âm ỉ Đau buốt - Kèm theo: Sưng Đỏ - Thời điểm đau: Nóng Tràn dịch Đau ban đêm Đau vận động Đau ngồi xổm Đau đứng lâu - Cứng khớp buổi sang, sau nằm nghỉ ngơi: Có Khơng - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Có Khơng - Dấu hiệu bào gỗ: Có Khơng V Khám lâm sàng 1.Tồn thân: Chiều cao……m Nhiệt độ …… oC Mạch………ck/phút Huyết áp…… mmHg Cân nặng…….kg Khám phận khác: Bình thường Bệnh lý Tim mạch Tiêu hóa Hơ hấp Thần kinh Các số lâm sàng đánh giá: 3.1.Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Không đau Điểm VAS P D10 T P D20 T P D50 T P T Đau nhẹ -3 Đau vừa 4-6 Đau nặng - 10 Tổng - 10 T Trái D0 P phải 3.2 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 P D10 T P D20 T P T Đo số gót – mơng (cm) Góc vận động gấp gối (Độ) Góc vận động duỗi gối (Độ) 3.3 Bảng theo dõi hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne Tình trạng bệnh nhân Điểm D0 D10 D20 P I Đau vướng khó chịu A.Ban đêm 0-2 - Khơng đau - Đau cử động - Đau không cử động B Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng 0-2 - Không đau - Trong khoảng – 15 phút - Trên 15 phút C Đau đứng dẫm chân chỗ 30 phút 0-1 - Khơng đau - Có đau D Đau 0-2 - Không đau - Sau khoảng cách - Ngay bắt đầu tăng dần E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay 0-1 - Không đau - Đau II Phạm vi tối đa (kể có đau) 0-8 - Không giới hạn - Giới hạn 1000m - Giới hạn 1000m khoảng 15 phút - Giới hạn 500 – 900m - Giới hạn 300 – 500m T P T P T - Giới hạn 100 – 300m - Giới hạn 100m - Cần gậy nạng - Cần hai gậy nạng III Những khó khăn sinh hoạt hàng ngày 0-8 - Đi lên cầu thang 0-2 - Đi xuống cầu thang 0-2 - Có thể ngồi xổm 0-2 - Có thể mặt đất lồi lõm 0-2 Tổng * Cách chấm điểm Lequesne: - Có làm được: điểm - Làm khó khăn: điểm (hoặc 0,5 1,5) - Không làm được: điểm VI Cận lâm sàng Chụp Xquang khớp gối Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV * Tiêu chuẩn chẩn đoán XQ Kellgren cộng [30] - Giai đoạn 1: Gai xương nhỏ nghi ngờ có gai xương - Giai đoạn 2: Hình ảnh gai xương rõ - Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa - Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kèm theo xơ xương sụn VII Chẩn đốn Thối hóa khớp: Trái Giai đoạn I Phải Cả hai bên Giai đoạn II VIII Điều trị Nhóm NC: ĐT vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu Nhóm ĐC: ĐT vật lý trị liệu Hà Nội, ngày năm BS ĐIỀU TRỊ tháng SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CP C S ĐáNH GIá tác dụng BàI TậP VậN ĐộNG TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG THOáI HóA KHớP GèI Chủ nhiệm đề tài: BS CKII Lê Thị Hồng HÀ NỘI - 2016 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HC CP C S ĐáNH GIá tác dụng BàI TậP VậN ĐộNG TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG THOáI HóA KHíP GèI Chủ nhiệm đề tài: BS CKII Lê Thị Hồng Thành viên: BS Vũ Viết Dương ĐD Chu Vũ Thịnh KTV: Lê Thị Toàn, Lê Thị Tươi, Lê Văn Ngọc HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) BN CS ĐC ĐT : Chỉ số khối thể : Bệnh nhân : Cộng : Đối chứng : Điều trị KTV : Kỹ thuật viên LS NC TĐT SĐT THK : Lâm sàng : Nghiên cứu : Trước điều trị : Sau điều trị : Thối hóa khớp TB TVĐ VAS (Visual Analog Scale) PHCN : Trung bình : Tầm vận động : Thang điểm VAS : Phục hồi chức VLTL XQ : Vật lý trị liệu : X Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ KHỚP GỐI 1.1.1.Giới hạn khớp gối 1.1.2 Giải phẫu khớp gối 1.1.3 Chức khớp gối 1.1.4 Cấu tạo thành phần sụn khớp gối .7 1.2 X QUANG KHỚP GỐI BÌNH THƯỜNG 1.3 BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.3.1 Định nghĩa .8 1.3.2 Phân loại ngun nhân thối hóa khớp gối 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến trình phát triển thối hóa khớp gối 10 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng thối hóa khớp gối 13 1.3.5 Chẩn đốn thối hóa khớp gối .16 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI 18 1.4.1 Vai trò vật lý trị liệu - phục hồi chức điều trị thối hóa khớp 19 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22 1.5.1 Trên giới 22 1.5.2 Tại Việt Nam .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Cỡ mẫu nghiên cứu .25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.1.4 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Phương pháp điều trị 28 2.2.3 Các số nghiên cứu 33 2.2.4 Các tiêu đánh giá 33 2.3.5 Theo dõi đánh giá kết điều trị 39 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu 41 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu 42 3.1.3 Đặc điểm số khối lượng thể hai nhóm nghiên cứu 42 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu .43 3.1.5 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 44 3.1.6 Đánh giá tầm vận động khớp gối trước điều trị 44 3.1.7 Đánh giá số gót - mơng nhóm nghiên cứu trước điều trị .45 3.1.8 Đánh giá mức độ tổn thương chức khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị .45 3.1.9 Mức độ tổn thương khớp gối XQ theo Kellgren Lawrence 46 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG BÀI TẬP VẬN ĐỘNG TRONG PHCN THOÁI HÓA KHỚP GỐI .46 3.2.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 46 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 50 3.2.3 Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 54 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .60 3.3.1 Liên quan số MBI kết điều trị chung 60 3.3.2 Liên quan tuổi kết điều trị chung .61 3.3.3 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị chung 61 3.3.4 Liên quan giai đoạn tổn thương khớp gối Xquang đến kết điều trị chung 62 Chương 4: BÀN LUẬN .63 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 63 4.1.1 Đặc điểm độ tuổi nhóm nghiên cứu 63 4.1.2 Đặc điểm giới tính 64 4.1.3 Đặc điểm Chỉ số khối lượng thể BMI 64 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 65 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 66 4.2.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị 66 4.2.2 Chức vận động khớp gối theo tầm vận động trước điều trị .66 4.2.3 Chức vận động khớp gối theo số gót - mơng trước điều trị 67 4.2.4 Mức độ tổn thương thối hóa khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 67 4.2.5 Đặc điểm mức độ tổn thương khớp gối hình ảnh X quang 68 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 69 4.3.1 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm VAS 69 4.3.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 71 4.3.3 Hiệu phục hồi chức vận động khớp gối .73 4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THK GỐI 77 4.4.1 Kết điều trị THK nhóm BMI khác 77 4.4.2 Kết điều trị THK nhóm tuổi khác .77 4.4.3 Kết điều trị THK nhóm thời gian đau khác 78 4.4.4 Kết điều trị nhóm giai đoạn THK khác .78 KẾT LUẬN 79 KIẾNNGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 41 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 42 Phân bố nhóm nghiên cứu theo BMI 42 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu 43 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị .44 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trước điều trị 44 Đánh giá số gót - mơng nhóm trước điều trị 45 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne 45 Đánh giá số mức độ tổn thương khớp gối XQ 46 Mức độ giảm đau khớp gối theo thang điểm VAS .46 Tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau theo VAS 48 So sánh số VAS trung bình sau 30 ngày viện 49 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu 50 Phân loại mức độ cải thiện chức vận động theo Lequesne 52 Thay đổi mức cải thiện TVĐ khớp gối thời điểm điều trị .54 So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối 55 Thay đổi số gót – mơng thời điểm điều trị .56 Phân loại mức độ phục hồi số gót- mơng 58 Kết chung sau điều trị hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu .59 Liên quan số BMI kết điều trị 60 Liên quan tuổi kết điều trị 61 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị 61 Liên quan giai đoạn thối hóa khớp gối đến kết điều trị 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi số VAS trung bình thời điểm 47 Biểu đồ 3.2 So sánh hiệu điều trị theo VAS sau 20 ngày điều trị 49 Biểu đồ 3.3 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu .51 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết điều trị theo Lequesne 53 Biểu đồ 3.5 So sánh hiệu tăng TVĐ khớp gối sau điều trị 56 Biểu đồ 3.6 So sánh số gót - mơng trung bình thời điểm 57 Biểu đồ 3.7 So sánh mức độ cải thiện số gót- mơng 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Giải phẫu khớp gối Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa Hình ảnh thối hóa khớp gối 14 Hình ảnh chụp MRI khớp gối 15 Hình ảnh nội soi thối hóa khớp gối 15 Điều trị THK gối đắp paraphin 28 Điều trị THK gối phương pháp siêu âm 29 Tập co tĩnh 30 Tập co tứ đầu đùi 30 Tập gấp - duỗi gối đứng 30 Tập khép gối ngồi 31 Tập nâng cao chân nằm .31 Tập đứng chịu lực chân 32 Tập đứng chịu lựctrên chân 32 Gấp gối hông đứng 32 Thang điểm VAS 34 Đo độ gấp duỗi khớp gối Warren A.Katr 35 4,9,15,20,22,29-36,50,52,54,56,59,60,62 1-3,5-8,10-14,16-19,21,23-28,37-49,51,53,55,57-58,61,63- ... độngtrongphục hồi chức thối hóa khớp gối ,với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị tập vận động phục hồi chức thoái hoá khớp gối Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị thối hóa khớp gối 3 Chương... Trong tập vận động khớp gối cho bệnh nhân thối hóa khớp gối chứng minh cho kết khả quan nhiều nghiên cứu [6],[7],[8] Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụngcủa tập vận độngtrongphục hồi. .. điều trị thối hóa khớp[ 25] Hình 1.5.Hình ảnh nội soi thối hóa khớp gối 17 * Siêu âm khớp Đánh giá tình trạng hẹp khe khớp, gai xương, tràn dịch khớp, đo độ dày sụn khớp, màng hoạt dịch khớp, phát

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.1. Mặt khớp

  • 1.1.2.2. Nối khớp

  • 1.1.4.1. Cấu tạo sụn khớp

  • 1.1.4.2. Thành phần chính của sụn khớp

  • 1.3.3.1. Cơ chế bệnh sinh [2],[3],[18].

  • 1.3.3.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình phát triển thoái hóa khớp

  • 1.3.4.1. Triệu chứng lâm sàng thoái hóa khớp gối [1],[2],[3],[16].

  • 1.3.4.2. Các phương pháp thăm dò trong chẩn đoán THK gối

    • * Dựa vào các triệu chứng lâm sàng

    • - Đau khớp gối một bên hoặc cả hai bên

    • - Tuổi trên 40

    • - Dấu hiệu phá gỉ khớp

    • - Có tiếng lạo xạo khi cử động

    • - Hạn chế vận động

    • - Tăng cảm giác đau xương

    • - Sờ thấy phì đại xương

    • - Nhiệt độ da vùng khớp bình thường hoặc ấm lên không đáng kể.

    • Trong các triệu chứng trên, đau khớp gối là dấu hiệu lâm sàng chính.Giai đoạn đầu thường đau khớp gối một bên, sau thường cả hai bên. Đau tăng khi vận động và đỡ đau khi nghỉ ngơi.

    • * Chụp XQ thường quy

    • Ba đặc điểm cơ bản của thoái hóa khớp gối:

    • - Hẹp khe khớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan