ĐÁNH GIÁ tác DỤNG vô cảm của gây tê tủy SỐNG BẰNG hỗn hợp ROPIVACAIN 0,5% FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT cắt tử CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG

42 125 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG vô cảm của gây tê tủy SỐNG  BẰNG hỗn hợp ROPIVACAIN 0,5%   FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT cắt tử CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG HỖN HỢP ROPIVACAIN 0,5% - FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT CẮT TỬ CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG Chủ nhiệm đề tài: Nhóm thực hiện: Ths.BS Bùi Thị Bích Ngọc TS.BS Nguyễn Duy Ánh TS.BS Trần Thế Quang TS.BS Nguyễn Đức Lam ĐẶT VẤN ĐỀ  UXTC bệnh lý phụ khoa thường gặp, tuổi > 35  Cắt TC biện pháp điều trị triệt để  Có nhiều pp cắt TC: nội soi, đường âm đạo, đường bụng ( 65,2%)  Vô cảm: mê NKQ, gây tê vùng  TTS: đơn giản, dễ thực hiện, hậu phẫu nhẹ nhàng, giảm đau sau mổ tốt  Bupivacain: mạnh, độc tính cao (nặng, khó điều trị), ức chế vận động kéo dài→biến chứng: tắc mạch,… ĐẶT VẤN ĐỀ  Ropivacain: mới, amino amid, độc với tim mạch, TKTW, tỷ lệ cấp cứu thành công cao (80%)  Ropivacain: sử dụng giới từ năm 1990 (mổ bụng dưới, chi dưới…): hiệu quả, an tồn Năm 2014: có mặt Việt Nam MỤC TIÊU So sánh tác dụng vô cảm gây tê tủy sống hỗn hợp ropivacain 0,5% - fentanyl với bupivacain 0,5% - fentanyl phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đường bụng So sánh tác dụng không mong muốn hỗn hợp thuốc TỔNG QUAN Lịch sử gây tê tủy sống • Năm 1885 J Leonarde Corning tiêm nhầm cocain vào khoang DMN chó • Năm 1898 August Bier dùng cocain GT để mổ người • Các hệ thuốc tê: • Năm 1904 phát storacain • Năm 1929 phát dibuvacain • Năm 1943 phát lidocain • Năm 1963 phát bupivacain • Năm 1990 phát ropivacain TỔNG QUAN Giải phẫu ứng dụng liên quan GTTS Mỗi khoanh tủy chi phối cảm giác, vận động TK thực vật cho vùng thể Các nhánh chi phối cho tim từ T4 Vùng bụng nhánh từ T6 -T10 Vùng rốn nhánh từ T10 Vùng nếp bẹn nhánh từ T12 Bộ phận sinh dục nữ có nhánh chi phối từ T10, cổ thân TC chi phối từ T11, T12 L1 TỔNG QUAN Thuốc dùng GTTS  Bupivacain Là thuốc tê mạnh Nhóm amino amid Dung dịch: đồng tỷ trọng tăng tỷ trọng Ức chế kênh natri → ức chế dẫn truyền xung động TK CĐ: Gây tê vùng PT, gây tê giảm đau Liều bupivacain GTTS để mổ: khơng q 15mg Độc tính: nhiễm độc bupivacain thường nặng, khó điều trị   TKTW: ù tai, chóng mặt, co giật Tim mạch: mạch chậm, loạn nhịp, rung thất, ngừng tim TỔNG QUAN Thuốc dùng GTTS  Ropivacain • Thuốc tê nhóm amino amid tương tự bupivacain • Dung dịch: đồng tỷ trọng • Ngưỡng thuốc gây co giật cao bupivacain 1,52,5 lần • Ropivacain gây độc TKTW, tim mạch bupivacain • Tỉ lệ cấp cứu thành cơng có ngừng tim (80%) cao so với bupivacain (40%) TỔNG QUAN Thuốc dùng GTTS  Ropivacain • CĐ: Gây tê vùng PT, giảm đau sau PT… • CCĐ: tê tĩnh mạch, sốc giảm khối lượng tuần hoàn, dị ứng chất gây tê nhóm amino amid TỔNG QUAN Thuốc dùng GTTS  Ropivacain: Các nghiên cứu giới  Năm 2000: J.M Malinovsky: cân tỷ lệ liều ropivacain = 2/3 bupivacain  Năm 2001: K.S Khaw: so sánh liều ropivacain (10mg, 15mg, 20mg, 24mg) → tỷ lệ thành công: 8,3%, 45%, 70%, 90%  Năm 2012: S Singh: N1: 15mg bupivacain 0,5%, N2: 24mg ropivacain 0,75% mổ đẻ → ropivacain hiệu quả, ảnh hưởng huyết động, phục hồi vận động sớm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chất lượng vô cảm mổ Nhóm B Nhóm R Mức độ p (n = 50) % (n = 50) % Tốt 45 90% 38 76% < 0,05 Trung bình 10% 1 2 24% < 0,05 Kém 0% 0% • R.Gupta : Tỷ lệ trung bình nhóm R (64%) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Hiệu phong bế vận động Thời gian đạt ức chế vận động tối đa Chỉ tiêu nghiên cứu Thời gian (phút) X ± SD Nhóm B NhómR (n = 50) (n = 50) 8,6 ± 2,4 10,7 ± 3,7 p < 0,05 Min - Max - 12 - 16 • S.Singh: B (7,9 ± 2,3 phút), R (9,8 ± 3,1 phút) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mức ức chế vận động cao Mức ức chế Nhóm B Nhóm R p vận động cao (n = 50) M3 41 % (n = 50) % < 0,05 82% 27 54% • Thấp J.B.Whideside : B 100%, R 70% (n=20) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn Chỉ số Thời gian X ± SD (phút) Min-Max Nhóm B Nhóm R (n = 50) (n = 50) 160,8 ± 31,5 89,8 ± 39,4 p < 0,05 (100 - 205) • Vận động sớm: ↓ tắc mạch,… (60 - 155) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi huyết động mổ Thay đổi tần số tim mổ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi huyết áp trung bình mổ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi huyết động Nhóm B Chỉ tiêu nghiên cứu (n = 50) % Nhóm R (n = 50) % p Giảm HA > 20% 11 22% 6% < 0,05 Giảm nhịp tim >20% 18% 6% < 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Lượng ephedrin trung bình dùng mổ Lượng ephedrin trung bình (mg) Nhóm B (n = 50) Nhóm R (n = 50) p X ± SD 10,0 ± 2,5 6,0 ± 3,2 < 0,05 Min – Max -24 -12 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ảnh hưởng lên hệ hô hấp Thay đổi tần số thở 19 Nhóm B p > 0,05 18.5 Nhóm R 18 17.5 17 16.5 16 15.5 H0 H1 H5 H10 H15 H20 H25 • Tần số thở tương đương hai nhóm H30 H40 H50 H60 H kết thúc KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi bão hòa oxy SpO2 mổ • Khơng có BN SpO2 < 90% nhóm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tác dụng không mong muốn KẾT LUẬN Hiệu vơ cảm • Thời gian khởi tê đến mức T6 hai nhóm tương đương (5,2± 2,2 p so với 5,8 ± 2,3 p) • Thời gian vơ cảm nhóm R (85,9 ± 12,5p) ngắn có ý nghĩa thống kê so với B (115,5 ± 21,9p) • Mức độ ức chế vận động tối đa (Bromage 3) nhóm R thấp nhóm B: 54% so với 82% (p < 0,05) • Thời gian phục hồi vận động nhóm R (89,8 ±39,4p) ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm B (160,8 ±31,5p) • 100% BN đạt mức vơ cảm mổ nhiên tỷ lệ tốt nhóm R thấp nhóm B (76% so với 90%) p < 0,05 KẾT LUẬN Tác dụng không mong muốn • Tỷ lệ tụt huyết áp nhịp tim chậm nhóm R (6%6%) thấp có ý nghĩa so với nhóm B (22%-18%) • Tỷ lệ nơn, buồn nơn sau mổ nhóm R thấp hơn so với nhóm B (8% so với 18%) p

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU

  • Lịch sử gây tê tủy sống

  • Giải phẫu ứng dụng liên quan GTTS

  • Thuốc dùng trong GTTS

  • Thuốc dùng trong GTTS

  • Thuốc dùng trong GTTS

  • Thuốc dùng trong GTTS

  • Thuốc dùng trong GTTS

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan