GIÁO án SINH học 12, 2019 THEO cấu TRÚC mới, học kì 1

98 173 1
GIÁO án SINH học 12, 2019  THEO cấu TRÚC mới, học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết PPC T Số tiết 1 Tên bài/ chủ đề: PHẦN V- DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu khái niệm gen, mô tả cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Từ mơ hình nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi NST Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp khái quát hóa Thái độ: Bảo vệ môi trường, bảo vệ động - thực vật quý II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đả học Axitnucleic Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gợi ý kiến thức học A.nu Nhớ lại kiến thức học - Khái quát chương trình Sinh học 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu gen (Tham khảo- Giảm tải mục 2) Mục tiêu: - Nêu khái niệm gen - Trình bày cấu tạo chung gen cấu trúc Hoạt động GV HS GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm gen học lớp nêu khái niệm gen ? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.1 SGK cho biết : + Mỗi gen cấu trúc gồm vùng ? Vị trí chức vùng ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời GV lưu ý : + Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen khơng phân mảnh) + Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ đoạn mã hóa aa (ê xơn) đoạn khơng mã hóa aa (intron) gọi gen phân mảnh Nội dung cần đạt I GEN Khái niệm : - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho chuỗi pơlipepetit hay phân tử ARN - Ví dụ: SGK Cấu trúc gen cấu trúc : * Mỗi gen cấu trúc gồm vùng: - Vùng điều hòa: Nằm đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động điều hòa q trình phiên mã - Vùng mã hóa: Nằm gen, mang thơng tin di truyền mã hóa axit - Vùng kết thúc: Nằm cuối gen 5’ mạch mã gốc gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 Hoạt động 3: Tìm hiểu mã di truyền Mục tiêu: - Nêu khái niệm MDT - Trình bày đặc điểm MDT Hoạt động GV HS GV : Đưa câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo từ nucleotit, protein cấu tạo từ aa Vậy làm mà gen qui định tổng hợp protein ? HS: Trả lời được: Thông qua mã di truyền GV : Vậy mã di truyền ? Tại mã di truyền mã ba ? HS: Nghiên cứu SGK mục II trang trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức GV: Mã di truyền có đặc điểm gì? HS: Nghiên cứu mục II SGK trang trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức Nội dung cần đạt II MÃ DI TRUYỀN Khái niệm: - Mã di truyền trình tự nucltit gen qui định trình tự axit amin phân tử prôtêin( Mã di truyền mã ba) - Trong 64 ba có ba khơng mã hóa aa + kết thúc: UAA, UAG, UGA, ->qui định tín hiệu kết thúc trình dịch mã + mở đầu: AUG->qui định điểm khởi đầu dịch mã qui định aa metionin (SV nhân thực), foocmin metionin (SV nhân sơ) Đặc điểm mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục ba nuclêơtit - Mã di truyền có tính phổ biến - Mã di truyền có tính đặc hiệu - Mã di truyền có tính thối hóa Hoạt động 4: Tìm hiểu q trình nhân đơi ADN Mục tiêu: - Nêu diễn biến q trình nhân đôi ADN - Nêu ý nghĩa nhân đôi ADN Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Treo tranh toàn chế tự nhân đơi III QÚA TRÌNH NHÂN ĐƠI AND(tái AND) ADN để HS quan sát đưa câu hỏi: Diễn biến + Q trình nhân đơi ADN gồm bước - Qua trình nhân đơi ADN diễn pha S(Kì trung chính? gian) chu kì tế bào, chuẩn bị cho phân bào + Bước diễn nào? Mạch - Qua trình nhân đơi ADN diễn theo ngun tắc bổ sử dụng làm mạch khuôn? sung nguyên tắc bán bảo tồn gồm bước: + Chiều tổng hợp mạch mới? Mạch Bước 1: Tháo xoắn ADN tổng hợp liên tục? Tại sao? Bước 2: Tổng hợp mạch ADN + Có nhận xét cấu trúc phân tử Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành ADN con? Ý nghĩa + Nhờ nguyên tắc mà phân tử ADN Truyền thông tin di truyền hệ gen từ tế bào tạo giống giống với ADN mẹ? sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác, HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận thống đảm bảo cho sống trì liên tục, loài ý kiến tả lời câu hỏi có gen đặc trưng tương đối ổn định GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa trình nhân đơi ADN để hồn thiện kiến thức Hoạt động 5: Củng cố, trải nghiệm, sáng tạo Mục tiêu: - Hệ thống hóa lại kiến thức học Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 - Vận dụng kiến học …… Hoạt động giáo viên Câu 1: gen nhân đôi lần, Xác định số gen tạo Câu 2: Vì AND tạo có mạch liên tục, mạch gián đoạn Hoạt động học sinh Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân - Nâng cao tính tự giác, phát triển khả tự học HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ghi câu hỏi tập nhà - Đọc trước - Ghi chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Bài PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức: - HS nêu khái niệm phiên mã, dịch mã, poliribơxơm - Trình bày diễn biến chế phiên mã, chế dịch mã - Nêu số đặc điểm phiên mã tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ - Giải thích thông tin di truyền giữ nhân mà đạo tổng hợp protein nhân Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phát triển lực suy luận HS Thái độ: HS có quan niệm tính vật chất tượng di truyền II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung Lắng nghe lên bảng trả lời câu hỏi mã di truyền ? - Cơ chế tự nhân đôi ADN ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phiên mã Mục tiêu: - Nêu chức loại ARN - Mơ tả q tri trình phiên mã Hoạt động GV HS GV: Phân biệt cấu trúc chức loại ARN ? HS : Nghiên cứu thông tin SGK trang 11 thảo luận, trả lời loại ARN : - Cấu trúc - Chức GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức GV: Phiên mã gì?Quá trình phiên mã xảy đâu ? Nội dung cần đạt I PHIÊN MÃ Cấu trúc chức loại ARN * ARN thông tin(mARN) - Cấu trúc: Mạch đơn thẳng, đầu 5’ có trình tự nu đặc hiệu nằm gần cơđơn mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào - Chức năng: Dùng làm khuôn cho dịch mã * ARN vận chuyển(tARN) - Cấu trúc: Mạch đơn, tự xoắn, có cấu trúc thùy, đầu 3’ mang axit amin có ba đối mã đặc hiệu - Chức năng: Mang axit amin tới ribôxôm, tham gia dịch thông tin di truyền * ARN ribôxôm( rARN) - Cấu trúc: Mạch đơn có nhiều vùng ribơxơm liên kết với tạo thành vùng xoắc cục Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 + Giai đoạn có enzim tham gia? Vị trí tiếp xúc enzim vào gen? Mạch làm khuôn tổng hợp ARN? + Trong giai đoạn kéo dài, enzim di chuyển theo chiều nào? Sự hoạt động mạch khuôn tạo thành mạch mới? Nguyên tắc chi phối? + Khi trình phiên mã dừng? HS: Nghiên cứu SGK trang 13 trả lời câu hỏi GV: Lưu ý: + Ở TB nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein + Còn TB nhân thực tạo mARN sơ khai gồm êxôn intron Các intron loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành gồm êxơn tham gia q trình dịch mã - Chắc năng: Kết hợp với prôtêin cấu tạo ribôxôm Cơ chế phiên mã a Khái niệm - Phiên mã q trình tổng hợp ARN mạch khn ADN - Quá trình phiên mã diễn nhân tế bào, kì trung gian lần phân bào, lúc NST tháo xoắn b Cơ chế phiên mã * Tháo xoắn ADN : Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’ * Tổng hợp ARN: + Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) gặp tính hiệu kết thúc * Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ giải phóng Sau mạch ADN liên kết lại với Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch mã Mục tiêu: - Nêu đặc điểm dịch mã - Trình bày ý nghĩa DM Hoạt động GV HS GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa ? HS: Nêu khái niệm dịch mã GV: Yêu cầu hS quan sát hình 2.3, mơ tả giai đoạn trình dịch mã HS: Nghiên cứu hình 2.3 thông tin sgk trang 12,13, nêu giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit GV bổ sung: - Trên phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động gọi pơliri bơxơm - Mỗi phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại tự hủy Các ribôxôm sử dụng qua vài hệ tế bào tham gia tổng hợp loại protein Nội dung cần đạt II CƠ CHẾ DỊCH MÃ Khái niệm - Dịch mã q trình chuyển tổng hợp prơ - Dịch mã giai đoạn sau phiên mã, diễn tế bào chất Diễn biến chế dịch mã a Hoạt hóa aa Sơ đồ hóa: enzim aa + ATP -> aa-ATP (aa hoạt hóa) enzim -> phức hợp aa -tARN b Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu( hình 2.3a ) - Bước kéo dài chuỗi pơlipeptit( hình 2.3b) - Kết thúc ( Hình 2.3c ) * Cơ chế phân tử tượng di truyền: P mã D.mã ADN > mARN >pr ->T trạng Hoạt động 4: Củng cố, trải nghiệm, sáng tạo Mục tiêu: - Hệ thống hóa lại kiến thức học - Vận dụng kiến học giải tập trắc nghiệm Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 (TN2014- MĐ 918): Khi nói q trình dịch mã, phát biểu sau đúng? (1)Dịch mã trình tổng hợp prơtêin, q trình diển nhân tế bào nhân thực (2)Q trình dịch mã chia thành hai giai đoạn hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi pơlipeptit (3)Trong q trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động (4)Quá trình dịch mã kết thúc ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ phân tử mARN A (1), (4) B (2), (4) C (1), (3) D (2), (3) (THPTQG2017; Câu 92-MĐ 202): Enzim sau tham gia vào trình tổng hợp ARN? A Restrictaza.B.ARN pôlimeraza C ADN pôlimeraza.D Ligaza (TN2011- MĐ 146): Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'UXG3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' (TN2011- MĐ 146): Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribôxôm hoạt động Các ribôxôm gọi A pôliribôxôm B pôlinuclêôxôm C pôlinuclêôtit D pôlipeptit (TN2011- MĐ 146): Trong trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin A mARN B ADN C rARN D tARN (THPTQG - 2015) Cơđon sau quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã? A 5’UAX3’ B 5’UGX3’ C 5’UGG3’ D 5’UAG3’ (THPTQG - 2016) Ở tế bào nhân thực, trình sau diễn tế bào chất? A Phiên mã tổng hợp tARN B Nhân đôi ADN C Dịch mã D Phiên mã tổng hợp mARN (THPTQG2017; Câu 88-MĐ 205): (ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung G-X, A-U ngược lại thể cấu trúc phân tử trình sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép (2) phân tử tARN (3) Phân tử prơtêin (4) Q trình dịch mã A (1) (3) B (1) (2) C (2) (4) D (3) (4) (THPTQG2017; Câu 93-MĐ 205): (THPTQG2017; Câu 114-MĐ 205): (THPTQG2017; Câu 114-MĐ 206): Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân - Nâng cao tính tự giác, phát triển khả tự học HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Bài ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu cấu trúc Ơpêrơn lac - Trình bày chế ý nghĩa điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ thơng qua ví dụ hoạt động ôpêrôn lac E.Coli Kĩ năng: Tư phân tích lơgic khả khái qt hóa cho học sinh Thái độ :HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức Hoạt động giáo viên - Diễn biến kết trình phiên mã ? - Q trình dịch mã ribơxơm diễn nào? Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu khái qt điều hòa hoạt động gen Mục tiêu: - Nêu khái niệm ĐHH ĐG - Nêu mức độ ĐHH ĐG Hoạt động GV HS GV: Nêu khái niệm điều hòa hoạt động gen? + Điều hòa hoạt động gen phụ thuộc vào yếu tố nào? + Cơ chế giúp tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp? HS: Thực theo yêu cầu GV để trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung: Nội dung cần đạt I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN - Điều hòa hoạt động gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo - Điều hòa hoạt động gen xảy nhiều mức độ : + Điều hòa phiên mã : Điều hòa số lượng mARN tổng hợp tế bào + Điều hòa dịch mã : Điều hòa lượng prơtêin tạo + Điều hòa sau dịch mã : Làm biến đổi prô têin sau đực tổng hợp để thực chức định Hoạt động 3: Tìm hiểu ĐHH ĐG SVNS Mục tiêu: - Trình bày yếu tố tham gia ĐHH ĐG SVNS Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 - Trình bày khái niệm, thành phần Oprol LAC - Nêu chế ĐHH ĐG SVNS theo mơ hình Oprol LAC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV treo tranh cấu trúc Operol: Ơpêrơn lac II ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH gì? Cho ví dụ VẬT NHÂN SƠ Cấu trúc ôpêrôn lac HS: Đọc mục II trang 18 trả lời câu hỏi * Khái niệm ôpêron: Trên ADN vi khuẩn, gen có liên quan chức thường phân bố GV: Nhận xétvà bổ sung để hồn thiện kiến thành cụm, có chung chế điều hòa thức gọi ôpêron VD: ô pê rôn lac vi khuẩn E.Coli điều hòa tổng GV: + Cấu tạo ơpêrơn lac gồm thành hợp enzim giúp chúng sử dụng đường lactơzơ phần nào? * Ơpêrơn lac gồm thành phần: + Ơpêrơn lac hoạt động nào? - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phan giải đường HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung lactơzơ - Vùng vận hành (O): vị trí tương tác với chất GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện kiến prơtêin ức chế ngăn cản phiên mã thức - Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2a, 3.2b trang Cơ chế hoạt động ôpêrôn lac E.Coli 16, 17 SGK cho biết: - Khi môi trường không lac tôzơ: + Những biểu gen R ôpêrôn lac + Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế trạng thái bị ức chế (I) + Prôtêin ức chế đến bám vào vùng vận hành + Những biểu gen R ôpêrôn lac + Các gen cấu trúc không hoạt động phiên mã có chất cảm ứng lactơzơ (II) - Khi mơi trường có lactơzơ: + Phân tử lactơzơ liên kết với prơtêin ức chế,làm HS: Thảo luận nhóm -> đại diện biến đổi cấu hình prơtêin nhóm trình bày -> Các HS khác bổ sung + Prôtêin ức chế bị không liên kết với vùng vận hành( bất hoạt), mARN gen Z, Y, A GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tổng hợp sau dịch mã tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ GV bổ sung thêm: Khi lactôzơ bị phân giải hết, + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prơtêin ức chế chất ức chế giải phóng Chất ức chế liên kết vời vùng vận hành, phiên mã bị dùng chuyển từ trạng thía bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào vùng huy ôpêrôn lại chuyển sang trạng thái bị ức chế Hoạt động 4: Củng cố, trải nghiệm, sáng tạo Mục tiêu: - Hệ thống hóa lại kiến thức học - Vận dụng kiến học giải BTTN (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Theo Jacôp Mônô, thành phần cấu tạo opêron Lac gồm: A gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) B vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P) C gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) D gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P) (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Cho thành phần: (1) mARN gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 (4) ADN ligaza; (5) ADN pơlimeraza Các thành phần tham gia vào q trình phiên mã gen cấu trúc opêron Lac E.coli A (3) (5) B (2) (3) C (1), (2) (3).D (2), (3) (4) (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trong mơ hình cấu trúc opêron Lac, vùng vận hành nơi A chứa thơng tin mã hố axit amin phân tử prôtêin cấu trúc B ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã D mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Trong chế điều hoà hoạt động opêron Lac, kiện sau diễn mơi trường có lactơzơ mơi trường khơng có lactơzơ? A Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế B Gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ức chế C Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng D ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động opêron Lac tiến hành phiên mã (THPTQG 2017; MĐ 205) Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân - Nâng cao tính tự giác, phát triển khả tự học HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NV 1: Kẻ bảng phân biệt hình thức ĐHG - Ghi câu hỏi tập nhà SVNS - Ghi chuẩn bị cho sau NV 2: Phân biệt ĐHG SVNS với SVNT NV 3: Học trả lời câu hỏi cuối SGK trang 19 NV 4: Nghiên cứu đột biến gen trang 20 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT Số tiết Tên bài/ chủ đề: ĐỘT BIẾN GEN Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu: Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 10 Mục tiêu:  Giải thích phải bảo vệ vón gen lồi người  Nêu phương pháp BVVG loài người  Phân biệt phương phapsinh thiết tua thai pp chọc dò dịch ối Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Thế gánh nặng di truyền cho I BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LỒI lồi người? Tạo mơi trường nhằm hạn chế HS dựa vào kiến thức học nội dung tác nhân đột biến: SGK để trả lời - Tránh hạn chế tác hại tác nhân gây đột GV: Việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt biến cỏ, chất kích thích sinh trưởng có tác - Giảm gánh nặng di truyền động đến môi trường nào? Nguyên Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước nhân dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không sinh khí? (các vụ nổ nhà máy hạt nhân, thử vũ a Tư vấn di truyền: khí hóa học ) - Tư vấn di truyền y học hình thức chuyên HS dựa vào kiến thức học nguyên gia di truyền đưa tiên đoán khả nhân đột biến gen kiến thức SGK trả lời đứa trẻ sinh mắc bệnh di truyền câu hỏi cho lời khuyên cặp vợ chồng có nên sinh GV: Vậy có biện pháp để bảo vệ vốn gen tiếp hay khơng, có cần phải làm để di truyền loài người, giúp giảm bớt tránh cho đời đứa trẻ tật nguyền gánh nặng di truyền loài người? - Kĩ thuật tư vấn di truyền: HS: Nêu biện pháp từ SGK + Chuẩn đoán bệnh di truyền GV: Tư vấn di truyền gì? + Xây dựng phả hệ người bệnh Mơ tả bước phương pháp “ chọc dò + Tính xác suất trẻ mắc bệnh đời sau dịch ối “ “sinh thiết tua thai “? b Sàn lọc trước sinh: - HS trả lời, GV nhận xét hoàn thiện - Là xét nghiệm phân tích NST, phân tích kiến thức ADN để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền + Phương pháp chọ dò dịch ối hay khơng + Phương pháp sinh thiết tua thai - Thường sử dụng phổ biến “chọc dò dịch ối” HS dựa vào kiến thức 20, công nghệ “sinh thiết tua thai” gen thông tin SGK trang 94 trả lời câu Liệu pháp gen – Kĩ thuật tương lai hỏi - Kĩ thuật chữa trị bệnh thay gen gọi “liệu pháp gen” - Qui trình liệu pháp gen: SGK Hoạt động : Tìm hiểu số vấn đề XH DTH Mục tiêu:  Nêu tác động XH việc giải mã gen người  Trình bày vấn đề phát sinh CNG CNTB  Biết cách xác định hệ số thông minh Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Ngồi lợi ích thiết thực việc II MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI giải mã hệ gen người gây tâm lí lo ngại TRUYỀN HỌC gì? Tác động xã hội việc giải mã gen + Những vấn đề lo ngại phát triển gen người SGK công nghệ tế bào? 2.Vấn đề phát sinh công nghệ gen cơng + Di truyền học có biện pháp để ngăn nghệ tế bào chặn bệnh AIDS ? - Các gen kháng thuốc kháng sinh từ sinh vật biến đổi gen phát tán sang vi sinh vật gây HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận bệnh cho người Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 84 nhóm, thơng ý kiến để trả lời câu - Việc ăn sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen hỏi liệu có an tồn cho sức khỏe người ảnh hưởng tới hệ gen người hay không? GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện - Việc sử dụng nhân vơ tính Vấn đề di truyền khả trí tuệ: kiến thức - Hệ số thơng minh (IQ): - Khả trí tuệ di truyền Di truyền học với bệnh AIDS - Nguyên nhận hậu quả: SGK Củng cố: - Vì nay, bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng giảm? - Để bảo vệ vốn gen lồi người cần phải làm gì? Dặn dò: - Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi cuối SGK trang 96 - Đọc trước 23 Rút kinh nghiệm học Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 85 Tiết PPC T 27 Số tiết Tên bài/ chủ đề: Phần sáu: TIẾN HÓA Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày số chứng giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật - Nêu giải thích chứng phôi sinh học, địa sinh học, sinh học phân tử tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung loài Kĩ năng:Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Hiểu giới sống đa dạng có nguồn gốc chung Q trình tiến hóa hình thành nên đặc điểm khác loài II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 24.1, 24.2 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không kiểm tra, khái quát kiến thức phần VI Bài Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 86 Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng giải phẫu so sánh Mục tiêu:  Phân biệt cơquan tương đồng, tương tự, thối hóa  Nhậnđịnh VD liên quan tới quan  Nêu vai trò BC giải phấu học so sánh Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Nhận xét điểm giống khác I BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH cấu tạo xương tay người - Cơ quan tương đồng quan loài chi trước mèo, cá voi, dơi? Những biến khác nhau, trhực chức khác đổi xương bàn tay giúp lồi thích nghi bắt nguồn từ quan loài nào? tổ tiên HS: Nghiên cứu thông tin SGK liên kết - Cơ quan thối hóa quan tương đồng thực tế để trả lời chúng bắt nguồn từ quan GV: Cơ quan tương đồng gì? Cho thêm lồi tổ tiên khơng chức ví dụ? Ruột thừa người manh tràng chức bị tiêu giảm động vật ăn cỏ có phải quan tương - Cơ tương tự: quan có nguồn gốc đồng không? khác thực chức giống HS: Thảo luận nhóm để trả lời nên có hình thái tương tự GV: Qua nghiên cứu quan tương Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu đồng quan thối hóa, rút nhận xét loài chứng gián tiếp cho thấy lồi quan hệ loài sinh vật? sinh vật tiến hóa từ tổ GV: Nhận xét, bổ sung tiên chung Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng phơi sinh học Mục tiêu:  Nêu vai trò BC phôi sinh học Hoạt động GV HS GV:Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 cho biết điểm giống q trình phát triển phơi lồi: Cá, Kì giơng, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người, qua rút kết luận quan hệ loài? HS: Nhận xét, nêu kết luận Nội dung cần đạt II BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC - Các lớp động vệt có xương sống có giai đoạn phát triển phôi giống - Sự giống phơi chứng tỏ lồi có chung nguồn gốc - Các lồi có họ hàng gần gũi phát triển phôi giống giai đoạn muộn Hoạt động : Tìm hiểu chứng địa lí sinh vật học Mục tiêu:  Nêu vai trò BC địa lí sinh vật học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc mục III SGK cho biết III BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT khái niệm địa lí sinh vật học? Tại có HỌC lồi khơng có họ hàng gần gũi - Nhiều loài phân bố vùng địa lí khác lại có đặc điểm giống nhau? lại giống số đặc điểm chứng Ví dụ cá voi thuộc lớp thú cá mập thuộc minh chúng bắt nguồn từ tổ tiên chung lớp cá - Sự giống sinh vật chủ yếu Hiện tượng loài giống điều chúng có chung nguồn gốc chúng sống kiện sống tương tự hay có chung nguồn mơi trường giống gốc phổ biến hơn? - Trong số trường hợp, giống HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời số đặc điểm loài khơng có họ hàng Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 87 GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện gần sống nơi xa kết kiến thức q trình tiến hóa hội tụ (đồng qui) Hoạt động : Tìm hiểu chứng tế bào học sinh học phân tử Mục tiêu:  Nêu vai trò BC tế bào sinh học phân tử Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền IV BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH học nêu điểm giống HỌC PHÂN TỬ cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di - Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, tế truyền loài sinh vật? bào sinh từ tế bào sống trước HS: Trả lời, em bổ sung cho - Các lồi có sở vật chất chủ yếu axit GV kết luận: Phân tích trình tự aa nucleic (gồm ADN ARN) prôtein loại protein hay trình tự - ADN có cấu tạo từ loại nucleotit A, T, G, X nucleotit gen lồi - Prơtein cấu tạo từ 20 loại axit amin khác khác cho ta biết mối quan hệ họ - Các loài sinh vật sử dụng chung loại hàng loài mã di truyền Củng cố: (ĐH 2008)) Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi với người A giống ADN tinh tinh ADN người B thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ nuôi sữa C khả sử dụng cơng cụ sẵn có tự nhiên D khả biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận (ĐH 2008)) Một số đặc điểm không xem chứng nguồn gốc động vật loài người: A Chữ viết tư trừu tượng B Các quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ khoé mắt) C Sự giống thể thức cấu tạo xương người động vật có xương sống D Sự giống phát triển phơi người phơi động vật có xương sống (ĐH 2009) Bằng chứng sau ủng hộ giả thuyết cho vật chất di truyền xuất Trái Đất ARN? A ARN nhân đơi mà khơng cần đến enzim (prơtêin) B ARN có kích thước nhỏ ADN C ARN có thành phần nuclêơtit loại uraxin D ARN hợp chất hữu đa phân tử (ĐH 2009)Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A q trình tiến hố đồng quy sinh giới (tiến hoá hội tụ) B nguồn gốc thống lồi C tiến hố khơng ngừng sinh giới D vai trò yếu tố ngẫu nhiên q trình tiến hố ĐH 2010- ) Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa di tích nhụy B Chi trước lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự C Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 88 bì thân D Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng Dặn dò: - Hồn thành câu hỏi tập cuối - Sưu tầm mẩu chuyện đời nghiệp Lamac Dacuyn? Rút kinh nghiệm học ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Tiết PPC T 28 Số tiết Tên bài/ chủ đề: Bài 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức - Nêu luận điểm thuyết tiến hóa Lamac Đacuyn - Nêu đóng góp tồn Lamac Đacuyn - Trình bày khác biệt (tiến bộ) học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac So sánh CLTN CLNT theo quan điểm Đacuyn Kĩ năng: Phân tích, so sánh, phán đốn, khái qt hóa Thái độ:Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp học:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:Hãy đưa chứng chứng minh lồi sinh vật ngày có chung nguồn gốc? Bài mới.GV sử dung tranh đây,đặt nhiệm vụ nhận thức cho HS Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 89 * Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết Lamac Mục tiêu:  Nêu nguyên nhân chế tiến hóa theo LM  Trình bày cống hiến hạn chế HT LM Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết I HỌC THUYẾT LAMAC Lamac Nguyên nhân chế tiến hóa GV yêu cầu HS quan sát tranh q trình - Ngun nhân tiến hóa mơi trường hình lồi hươu cao cổ: Nhận xét chiều dài sống thay đổi chậm chạp liên tục cổ hươu? Tại cổ hươu lại có chiều - Cơ chế tiến hóa sinh vật chủ động dài vậy? thay đổi tập quán hoạt động quan để HS: Loài hươu ban đầu (hươu cổ ngắn) thích ứng Cơ quan hoạt động nhiều phát MT th.đổi-> T.lũy bđ nhỏ, dt triển ngược lại -> Hươu cổ TB > - Sự hình thành đặc điểm thích nghi Th.đổi t quán lại cho đời sau tương tác sinh vật với môi trường theo kiểu Loài (hươu cao cổ) sử dụng hay không sử dụng quan, di GV: Theo Lamac nguyên nhân tiến truyền cho hệ sau hóa?Lamac giải thích chế q trình Hạn chế học thuyết Lamac tiến hóa nào?Lamac giải thích - La mac cho thường biến di truyền hình thành đặc điểm thích nghi nào? Theo Lamac lồi hình thành - Trong qua strình tiến hóa sinh vật chủ động nào? thích nghi với biến đổi môi trường HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận - Trong q trình tiến hóa khơng có lời bị nhóm để trả lời duyệt vong biến đổi từ loài sang loài GV: Tồn Lamac? khác HS: Thảo luận nhóm để trả lời Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 90 Hoạt động 2: Tìm hiểu học thuyết Đacuyn Mục tiêu:  Nêu nguyên nhân chế tiến hóa theo ĐU  Nêu khái niệm BDCT  Trình bày cống hiến hạn chế HT ĐU Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Đacuyn quan sát II HỌC THUYẾT TIẾN HĨA ĐACUYN chuyến vòng quanh giới Nguyên nhân chế tiến hóa từ rút điều để xây - Đacuyn người đưa khái niệm dựng học thuyết tiến hóa? Từ quan sát Biến dị cá thể: cá thể tổ tiên Đacuyn rút điều vai trò giống với bố mẹ nhiều cá thể yếu tố di truyền? không họ hàng chúng khác biệt HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời nhiều đặc điểm GV: Đacuyn giải thích nguyên nhân, - Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động CLTn chế tiến hóa, hình thành đặc điểm thích thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh nghi hình thành lồi vật nào? - Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác HS: Dựa vào thơng tin SGK, thảo luận động CLTN nhóm để trả lời câu hỏi - Chọn lọc tự nhiên: Thực chất phân hó khả GV: Nhận xet bổ sung để hồn thiện sống sót cá thể quân thể Kết kiến thức q trình CLTN tạo nên li sinh vật có khả thích nghi với mơi trường GV: Tồn học thuyết Đacuyn? Ưu nhược điểm học thuyết Đacuyn HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * Ưu điểm: - Ông cho lồi tiến hóa từ tổ GV: u cầu HS quan sát hình 25.1 SGK tiên chung Đacuyn giải thích nguồn - Sự đa dạng hay khác biệt loài sinh vật gốc giống trồng, vật ni? lồi tích lũy đặc thích nghi HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi với mơi trường khác * Hạn chế: GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến - Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị thức - Chưa thấy vai trò cách li việc hình thành lồi Củng cố: Cho HS phân biệt HTTH Lamác Đác un thơng qua việc hồn thành sơ đồ sau Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 91 (ĐH 2008)) Các loài sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ B chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với mơi trường C ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu D chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu ĐH 2012- Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường B Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể C Đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên cá thể quần thể D Kết chọn lọc tự nhiên hình thành nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường (ĐH 2014) Theo quan niệm Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu q trình tiến hóa A biến dị cá thể B đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C đột biến gen D đột biến số lượng nhiễm sắc thể Dặn dò: - Ơn tập trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 26 Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 92 Rút kinh nghiệm học ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 93 Tiết PPC T 29 Số tiết Tên bài/ chủ đề: Bài 26 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày phân biệt khái niệm tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn thuyết tiến hóa tổng hợp, nêu mối quan hệ tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn - Nêu khái niệm nhân tố tiến hóa: Q trình đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên - Nêu phân tích vai trò nhân tố tiến hóa, CLTN nhân tố nhất, từ rút mối quan hệ nhân tố tiến hóa Kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, khái quát hóa Thái độ: Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, SGK, thơng tin có liên quan - Học sinh: SGK, đọc trước học III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp học:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: So sánh quan niệm Đacuyn Lamac tiến hóa? Nêu tồn chung thuyết Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm tiến hóa nguồn nguyên liệu tiến hóa.Mục tiêu:  Phân biệt tiến hóa nhỏ với tiến hóa lớn  Nêu mối quan hệ THN với THL Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK trang 113 I QUAN NIỆM TIẾN HĨA VÀ NGUỒN Giải thích tên gọi thuyết tiến hóa tổng NGUN LIỆU TIẾN HĨA hợp? Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn HS: Nghiên cứu thơng tin SGK để trả lời a Tiến hóa nhỏ: GV: Tiến hóa nhỏ gì? Tại quần thể - Thực chất: Là trình biến đổi cấu trúc di xem đơn vị tiến hóa sở? truyền quần thể (biến đổi tần số tương đối HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận alen thành phần kiểu gen quần nhóm để trả lời thể), xuất cách li sinh sản với quần thể GV: Kể tên giai đoạn tiến hóa nhỏ gốc, kết dẫn đến hình thành lồi thiết lập mối quan hệ chúng - Qui mô: Nhỏ (phạm vi lồi). Quần thể sơ đồ? đơn vị tiến hóa HS: Sơ đồ: b Tiến hóa lớn: QT ban đầu->Thay đổi thành phần KG - Thực chất: Tiến hóa lớn trình biến đổi CLTN C.li SS qui mơ lớn, trải qua hàng triệu năm, hình >CTDT thích nghi - -> thành nhóm phân loại lồi Lồi - Qui mơ: Lớn (nhiều lồi) GV: Tiến hóa lớn gì? Nêu mối quan hệ *Mối quan hệ tiến hóa nhỏ tiến hóa tiến hóa lớn tiến hóa nhỏ? lớn: Cơ sở trình hình thành nhóm HS: Nghiên cứu thơng tin SGk để trả lời phân loại lồi (tiến hóa lớn) trình Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 94 GV: Nguyên liệu q trình tiến hóa gì? HS: Các biến dị di truyền GV: Nguồn biến dị quần thể có phải tổng hợp tất biến dị phát sinh cá thể quần thể không? Nó bao gồm biến dị nào? hình thành lồi (tiến hóa nhỏ) Nguồn biến dị di truyền quần thể - Đột biến (biến dị sơ cấp), - Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp) - Sự di chuyển cá thể giao tử từ quần thể khác vào Hoạt động : Tìm hiểu nhân tố tiến hóa Mục tiêu:  Nêu vai trò nhân tố tiến hóa Hoạt động GV HS GV:Một QT có cấu trúc DT P: 0,6 AA + 0,3Aa + 0,1aa Theo em nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể trên? Giải thích? HS: Đột biến, CLTN, di nhập gen, giao phối khơng ngẫu nhiên - điều kiện nghiệm định luật HacđiVanbec.) GV: Tính chất đột biến ý nghĩa tính chất tiến hóa? HS: Nghiên cứu thơng tin SAGK để trả lời GV: Di nhập gen gì? Di nhập gen có phải NTTH có định hướng khơng? HS: Khơng di nhập gen hồn tồn ngẫu nhiên GV: CLTN có vai trò q trình tiến hóa? Thuyết tiến hóa đại quan niệm CLTN nào? - Cụ thể thực chất CLTN gì? - CLTN chọn lọc kiểu gen hay kiểu hình? - Tại nói CLTN NTTH có hướng - Kết CLTN, tốc độ CLTN? - Tại chọn lọc chống lại alen trội lại diễn với tốc độ nhanh chọn lọc chống lại alen lặn? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời GV: Các yếu tố ngẫu nhiên yếu tố nào? Các yếu tố nhẫu nhiên ảnh hưởng đến cấu trúc di truyền quần thể? HS: Nghiên cứu thông tin SGk để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Nội dung cần đạt II CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Đột biến: - Đột biến làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Đột biến xem nguồn ngun liệu sơ cấp q trình tiến hóa Đột biến gen qua giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho q trình tiến hóa Di nhập gen: - Di nhập gen tượng trao đổi cá thể giao tử quần thể - Di nhập gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Chọn lọc tự nhiên: - CLTN thực chất trình phân hóa mức độ thành đạt sinh sản cá thể với kiểu gen khác - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen  tần số alen QT theo hướng xác định (CLTN NTTH có hướng) - Tốc độ CLTN tùy thuộc vào nhiều : + Chọn lọc chống lại alen trội + Chọn lọc chống lại alen lặn - Kết CLTN: Trong quần thể có nhiều kiểu gen thích nghi Các yếu tố ngẫu nhiên: - Sự thay đổi tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể gây nên yếu tố ngẫu nhiên gọi biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền - Sự biến đổi ngẫu nhiên cấu trúc di truyền hay xảy với quần thể có kích thước Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 95 GV: Quá trình giao phối gì? Vai trò q trình giao phối tiến hóa? Giao phối gồm dạng nào? HS: Giao phối ngẫu nhiên hay ngẫu phối giao phối không ngẫu nhiên hay giao phối có lựa chọn hay giao phối cận huyết, tự phối GV: Tại giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà coi NTTH? HS: Giao phối không ngẫu nhiên NTTH không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp nhỏ - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không theo hướng xác định Giao phối không ngẫu nhiên: - Giao phối kgông ngẫu nhiên bao gồm: + Tự thụ phấn(thực vật) + Giao phối gần(động vật) + Giao phối có chọn lọc(động vật) - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức Củng cố: - GV khái quát vai trò nhân tố TH sơ đồ - Câu hỏi TN (TN2011): Theo quan niệm tiến hoá đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên A đột biến gen B biến dị tổ hợp C thường biến D đột biến nhiễm sắc thể Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 96 (ĐH 2008)) Đối với q trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (q trình đột biến) có vai trò cung cấp A alen mới, làm thay đổi tần số alen quần thể cách chậm chạp B biến dị tổ hợp, làm tăng đa dạng di truyền quần thể C nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên D alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định (ĐH 2008)) Chọn lọc tự nhiên đào thải đột biến có hại tích luỹ đột biến có lợi quần thể Alen đột biến có hại bị chọn lọc tự nhiên đào thải A triệt để khỏi quần thể alen lặn B khỏi quần thể chậm alen trội C khỏi quần thể nhanh alen trội D khơng triệt để khỏi quần thể alen trội (ĐH 2008)) Đối với trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A cung cấp biến dị di truyền làm phong phú vốn gen quần thể B tạo alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định C nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định D nhân tố làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định (ĐH 2009)Ở loài thực vật giao phấn, hạt phấn quần thể theo gió bay sang quần thể thụ phấn cho quần thể Đây ví dụ A biến động di truyền B di - nhập gen C giao phối khơng ngẫu nhiên D thối hố giống Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối - Sưu tầm tranh ảnh đặc điểm thích nghi sinh vật Rút kinh nghiệm học ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 97 Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2018-2019 98 ... Thái độ: Giáo dục mơi trường, giải thích số tượng thực tế đời sống II Chuẩn bị Giáo án Sinh học 12 - GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2 018 -2 019 16 - Giáo viên: Giáo án, SGK; máy chiếu - Học sinh: SGK,... prôtêin Giáo án Sinh học 12 - GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2 018 -2 019 15 (TN2009 – M 15 9): Trong mức cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, sợi có đường kính A 11 nm B nm C 30... A (1) (3) B (1) (2) C (2) (4) D (3) (4) (THPTQG2 017 ; Câu 93-MĐ 205): (THPTQG2 017 ; Câu 11 4-MĐ 205): (THPTQG2 017 ; Câu 11 4-MĐ 206): Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: Giáo án Sinh học 12 -

Ngày đăng: 20/08/2019, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan