100 bài thơ hay nhất VN thế kỷ 20 và tiểu sử tác giả- Phần 1

52 2.1K 4
100 bài thơ hay nhất VN thế kỷ 20 và tiểu sử tác giả- Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 BÀI THƠ HAY NHẤT VIỆT NAM THẾ KỶ XX Được phát động từ đầu năm 2005, thi Chọn thơ Việt Nam hay kỷ 20 Trung tâm văn hóa doanh nhân Nhà xuất Giáo Dục phối hợp tổ chức lựa 100 thi phẩm xuất sắc công bố Đêm Nguyên tiêu Ngày thơ Việt Nam lần thứ 100 thơ, chia cho 100 tác giả, khơng vinh dự góp mặt với sáng tác Hiện tượng khiến khơng độc giả ngậm ngùi tiếc nuối Xuân Diệu có Nguyệt cầm khơng có Đây mùa thu tới hay Vội vàng Hồng Cầm có Bên sơng Đuống khơng có Lá diêu bơng Nguyễn Duy có Đị lèn lại vắng Tre Việt Nam hay Hơi ấm ổ rơm Ngoài vắng mặt nhiều thơ tiếng danh sách không khỏi khiến người yêu thơ phải nuối tiếc Phong trào Thơ Mới góp mặt danh sách với số lượng tác giả, tác phẩm lớn Tiếp sáng tác có ảnh hưởng sâu nặng đến suy nghĩ hành động bao hệ độc giả qua hai kháng chiến chống Mỹ chống Pháp Nhà văn Lê Lựu, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Doanh nhân, cho biết: "Chúng nhận nhiều viết cơng phu, thể tình u thái độ trân trọng với thơ ca Có độc giả viết đến hàng chục trang bình chọn đưa nhiều lý lẽ bảo vệ cho lựa chọn mình" 100 thơ Việt Nam hay kỷ 20 Nhà xuất Giáo Dục in thành sách phát hành rộng rãi Danh sách 100 thơ hay Ngồi Ngun Tiêu, 99 cịn lại xếp theo tên tác giả dựa vào bảng chữ 1) Ngun Tiêu - Hồ Chí Minh 2) Ngày Hịa bình - Phùng Khắc Bắc 3) Những bóng người sân ga - Nguyễn Bính 4) Tạm biệt Huế - Thu Bồn 5) Vào chùa - Đồng Đức Bốn 6) Sư đoàn - Phạm Ngọc Cảnh 7) Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc - Văn Cao 8) Núi Đôi - Vũ Cao 9) Bên sông Đuống - Hoàng Cầm 10) Tràng Giang - Huy Cận 11) Dọn làng - Nông Quốc Chấn 12) Quê hương - Nguyễn Bá Chung 13) Say em - Vũ Hoàng Chương 14) Miền Trung - Hoàng Trần Cương 15) Đường quê mẹ - Đoàn Văn Cừ 16) Anh đừng khen em - Lâm Thị Mỹ Dạ 17) Nguyệt cầm - Xuân Diệu 18) Cô đội - Phạm Tiến Duật 19) Tây tiến - Quang Dũng 20) Lên Côn Sơn - Khương Hữu Dụng 21) Đò lèn - Nguyễn Duy 22) Chiều - Hồ Dzếnh 23) Thăm mả cũ bên đường - Tản Đà 24) Cha - Lê Đạt 25) Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm 26) Núi mường Hung dòng sông Mã - Cầm Giang 27) Mắt buồn - Bùi Giáng 28) Hai sắc hoa tigôn - T.T.KH 29) Đọc thơ Ức Trai - Sóng Hồng 30) Bài thơ tình Hàng Châu - Tế Hanh 31) Trở quê nội - Ca Lê Hiến 32) Đêm mưa - Hoàn 33) Những đứa trẻ chơi trước cửa đền - Thi Hoàng 34) Cửu Long giang ta - Nguyên Hồng 35) Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ 36) Nỗi niềm Thị Nở - Quang Huy 37) Đường khuya trở bước - Đinh Hùng 38) Người - Hồng Hưng 39) Đồng chí - Chính Hữu 40) Khi tu hú - Tố Hữu 41) Lên Cấm sơn - Thơi Hữu 42) Lời nói dối nhân - Trang Thế Hy 43) Gánh nước đêm - Á Nam Trần Tuấn Khải 44) Tỳ bà - Bích Khê 45) Gửi bác Trần Nhuận Minh - Trần Đăng Khoa 46) Thu điếu - Nguyễn Khuyến 47) Bến Mi Lăng - Yến Lan 48) Tháp Chàm - Văn Lê 49) Ông đồ - Vũ Đình Liên 50) Đèo - Hữu Loan 51) Viếng bạn - Hoàng Lộc 52) Tiếng thu - Lưu Trọng Lư 53) Nhớ rừng - Thế Lữ 54) Một vị tướng hưu - Nguyễn Đức Mậu 55) Những mùa trăng mong chờ - Lê Thị Mây 56) Dặn - Trần Nhuận Minh 57) Hội Lim - Vũ Đình Minh 58) Khóc người vợ hiền - Tú Mỡ 59) Cuộc chia ly màu đỏ - Nguyễn Mỹ 60) Quê hương - Giang Nam 61) Thị Màu - Anh Ngọc 62) Nhớ - Hồng Nguyên 63) Trời đất - Phan Thị Thanh Nhàn 64) Người đàn bà ngồi đan - Ý Nhi 65) Nhớ máu - Trần Mai Ninh 66) Mẹ - Nguyễn Ngọc Oánh 67) Bông mây - Ngô Văn Phú 68) Muôn vàn tình thân yêu trùm lên khắp quê hương - Việt Phương 69) Đợi - Vũ Quần Phương 70) Tên làng - Y Phương 71) Lời mẹ dặn - Phùng Quán 72) Có - Bùi Minh Quốc 73) Tự hát - Xuân Quỳnh 74) Áo lụa Hà Đông - Nguyên Sa 75) Bài thơ người yêu nước - Trần Vàng Sao 76) Người đẹp - Lò Ngân Sủn 77) Đồng dao cho người lớn - Nguyễn Trọng Tạo 78) Tống biệt hành - Thâm Tâm 79) Dấu chân qua trảng cỏ - Thanh Thảo 80) Đất nước - Nguyễn Đình Thi 81) Những người đàn bà gánh nước sông - Nguyễn Quang Thiều 82) Nghe tiếng cuốc kêu - Hữu Thỉnh 83) Bao trở lại - Hồng Trung Thơng 84) Bờ sơng gió - Trúc Thơng 85) Bến đị ngày mưa - Anh Thơ 86) Thăm lúa - Trần Hữu Thung 87) Cổ lũy thơn - Phạm Thiên Thư 88) Nói cho vợi - Thu Trang 89) Mưa đêm lều vó - Trần Huyền Trân 90) Bên mộ cụ Nguyễn Du - Vương Trọng 91) Nhớ Huế quê - Thanh Tịnh 92) Màu thời gian - Đoàn Phú Tứ 93) Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử 94) Nhớ vợ - Cầm Vĩnh Ui 95) Em tắm - Bạc Văn Ùi 96) Một ngày ta ngoái lại - Đinh Thị Thu Vân 97) Tổ quốc đẹp - Chế Lan Viên 98) Bếp lửa - Bằng Việt 99) Vườn phố - Lưu Quang Vũ 100) Thương vợ - Trần Tế Xương PHẦN I: TỪ – tiểu sử tác giả Nguyên Tiêu - Hồ Chí Minh Nguyên Tiêu Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền 1948 Dịch nghĩa: Đêm rằm tháng riêng Đêm nay, rằm tháng riêng, trăng vừa trịn, Nước sơng xn tiếp liền với màu trời xanh Giữa nơi khói sóng thăm thẳm, bàn bạc việc quân, Nửa đêm trở về, ánh trăng đầy thuyền 1948 Dịch thơ: Rằm tháng riêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền XUÂN THỦY dịch Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình trí thức yêu nước, nguồn gốc nông dân làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị nặng nề thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởn sâu sắc đến Hồ Chủ tịch từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, với sáng suốt trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước hồi tâm tìm đường đắn để cứu dân, cứu nước Tháng 6/1911, Người nước ngoài, đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với cơngnhân người dân thuộc địa, vừa lao động để sống, vừa học tập, nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi vang dội cách mạng tháng Mười Nga đưa Hồ Chủ tịch đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Ra sức nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, Người nhận rõ đường lối đắn để giải phóng dân tộc giải phóng xã hội Cùng năm ấy, Người thành lập Hội người Việt Nam yêu nước để tập hợp Việt Kiều Pháp Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội pháp hoạt động phong trào cơng nhân Pháp Đầu năm đó, Người gửi đến Hội nghị Véc-xây (Pháp) "Bản yêusách nhân dân Việt Nam", địi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 12/1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động cách mạng Người, bước ngoa chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa năm 1922 xuất báo "Người khổ" Pháp Tháng 6/1923, Người từ Pháp Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tham gia công tác Quốc tế cộng sản Cùng năm đó, Người bầu vào Đồn Chủ tịch Quốc tế nơng dân Năm 1924, người dự Đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn xây dựng phong trào cách mạng phong trào Cộng sản nước Đông - Nam châu Á Năm 1925, Người thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông Tháng 6/1925, Người tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, mà hạt nhân Cộng sản Đoàn, đồng thời báo Thanh niên mở lớp huấn luyện đào tạo hàng trăm cán đưa nước hoạt động Ngày 3/2/1930, Người triệu tập hội nghị hợp Cửu Long (Hương Cảng) để thống nhóm cộng sản nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam Trong thời gian từ 1930 đến 1940, Người nước tham gia công tác Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có chị thị quý báu cho Ban chấp hành Trung ương Đảng ta Năm 1941, sau 30 năm hoạt động nước Người nước triệu tâp hội nghị n thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận dân tộc thống lấy tên Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), gấp rút xây dựng lực lượng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Ngày 22/12/1944, Người thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam ngày xây dựng địa cách mạng Tháng 8/1945, khơng khí sơi sục cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, Người Trung ương triệu tập đại hội quốc dân Tân Trào Đại hội cử Người làm chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Người phát lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền nước Ngày 2/9/1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân nước nhân dân toàn giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước Công nông Đông Nam châu Á Trong ngày đầu cách mạng, nước ta có nhiều khó khăn chồng chất bị bao vây bốn phía Nạn đói phát xít Nhật - Pháp gây giết hại hai triệu người Việt Nam Tháng 9/1945 câu kết với đế quốc Mỹ, Anh bọn phản động Quốc dân Đảng Trung Quốc, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần nữa, âm mưu xóa bỏ thành Cách mạng tháng Tám Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân vừa đánh trả bọn thực dân Pháp xâm lược miền Nam, vừa đối phó với bọn phản động Tưởng Giới Thạch miền Bắc Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 ký kết Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Pháp Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi miền Bắc Việt Nam Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam, kéo miền Bắc lấn dần bước miền Bắc, âm mưu tieến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trước tình hình ấy, tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến Ban chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài chống thực dân Pháp đến thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Miền Bắc Việt Nam giải phóng Nhưng nửa nước miền Nam bị đế quốc Mỹ biến thành thuộc địa kiểu chúng Người với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân nước đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba Đảng họp, thông qua nghị hai nhiệm vụ chiến lược bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người Ban chấp hành Trung ương đảng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiếng chống Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp mộtngười cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời Tổ quốc, nhân dân, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, độc lập, tự dân tộc, hịa bình cơng lý giới Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp Bác Hồ với Thanh niên, quốc UNESCO nghị kỷ niệm niên với Bác Hồ 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa lớn" (HỒ CHÍ MINH VIETNAMESE HERO OF NATIONAL LIBERATION AND GREAT MAN OF CULTURE) vào năm 1990 Ngày Hịa bình - Phùng Khắc Bắc Ngày Hịa bình Anh lại ngơi nhà Sau mười năm chiến tranh Mẹ đón anh buổi bình minh nhập nhoạng, Cơn mưa đón anh buổi hừng đơng chạng vạng, Mưa… Mưa… Mưa… Mưa ngồi trời Khắp nơi, Mưa sân, Nhưng mưa nhà… Sau lời mẹ lời mưa reo ca… Nhà dột Chỗ nằm đủ độ dài hai cột Chiều rộng khuôn tăng Mắc võng Lại mắc võng Vẫn theo anh từ rừng làm cột Võng đưa ướt, Nhưng có mọt cột làm âm đung đưa Ngày xưa, Chỗ ướt mẹ nằm, sau mười năm 10 Nhạc                            Anh em cầm tay Buồn tàn thu (1939) Thiên Thai (1941) Đêm sơn cước Đêm xn Gió núi Hị kéo gỗ Bạch Đằng Giang (1941) Bến xuân(nhạc Văn Cao, lời viết chung với Phạm Duy), sau Văn Cao viết lời đổi thành Đàn chim Việt (1942) Suối mơ Thu liêu (1942) Cung đàn xưa (1942) Gị Đống Đa (1942) Trương Chi (1943) Tiến quân ca (1944) Hải quân Việt Nam (1945) Không quân Việt Nam (1945) Bắc Sơn (1945) Chiến sĩ Việt Nam (1945) Làng (1947) Ngày mai Thăng Long hành khúc ca Tiến Hà Nội Tình ca Trung du Trường ca sơng Lơ (1947) Ngày mùa (1948) Ca ngợi Hồ Chủ tịch (1950) Mùa xuân (1976) Thơ Thơ Văn Cao     Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc (1945, chứng kiến nạn đói năm 1945) Anh có nghe không (Giai phẩm Mùa xuân - tháng 2, 1956) Một đêm Hà Nội Những ngày báo hiệu mùa xuân 38  Khuôn mặt em (1974) Ai Kinh bắc Một đêm đàn lạnh sông Huế Ba biến khúc tuổi 65 (tháng 9-1988) Lá (xuất năm 1988) Thời gian Trơi Năm buổi sáng khơng có thật Phố Phái Có lúc Đường rừng  Và nhiều họa phẩm giá trị, nghệ thuật độc đáo           8.Núi Đôi - Vũ Cao Núi Đôi Bảy năm trước em mười bảy Anh đôi mươi trẻ làng Xuân Dục, Đồi Đơng hai nhánh lúa Bữa anh tới bữa em sang Lối ta hai sườn núi Đôi nên làng gọi núi Đôi Em đùa anh khéo Núi chồng, núi vợ đứng song đôi Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ chùa cháy đỏ thân cau Mới ngỏ lời đành lỗi hẹn Ai ngờ từ tin Anh vào đội lên Đơng Bắc Chiến đấu qn năm lại năm Mỗi bận dân công lại hỏi Ai người Xuân Dục Núi Đôi 39 Anh nghĩ quê ta giặc chiếm Trăm nghìn căm uất nguôi Mỗi tin súng nổ vùng đai địch Sương trắng người lại nhớ người Đồng đội có thường nhắc nhở Trung du làng nước chờ trông Núi Đơi bốt dựng kề ba xóm Em bến sông Náo nức ngày trở lại Lệnh ngừng bắn anh xuôi Hành quân qua tắt đường sang huyện Anh nhớ thăm nhà thăm Núi Đôi Mới đến đầu ao tin sét đánh Giặc giết em rồi, gốc thông Giữa đêm đội vây đồn Thứa Em sống trung thành chết thuỷ chung Anh ngước nhìn lên hai dốc núi Hàng thơng, bờ cỏ, đường quen Nắng lụi dưng mờ bóng khói Núi Đơi mà anh em Dân chợ Phù Linh bảo Em trẻ lắm, làng Mấy năm làm du kích Khơng hiểu chẳng lấy chồng Từ núi qua thơn đường nghẽn lối Xn Dục Đồi Đơng cỏ ngút đầy Sân biến thành ao nhà đổ chái Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay Cha mẹ dìu tận đất Tóc bạc thương từ gốc cau 40 Nứa gianh nửa mái lều che tạm Sương trắng khuấy dần chuyện xót đau Anh nghe có tiếng người qua chợ Ta gắng mùa sau lúa nhiều Ruộng thấm mồ hôi nhát cuốc Làng ta đẹp biết Nhưng núi anh nhớ Oán thù cịn anh cịn Ở đâu gái làng Xuân Dục Đã chết dân đất này? Ai viết tên em thành liệt sĩ Bên hàng bia trắng đồng Nhớ anh gọi em, đồng chí Một lòng vạn lòng Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm Tiểu sử Vũ Cao Vũ Cao(18 tháng năm 1922 - tháng 12 năm 2007) tên thật Vũ Hữu Chỉnh, quê xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ông sinh gia đình nho học hoạt động văn học sớm, năm đầu Chiến tranh Đông Dương lần thứ (kháng chiến chống Pháp) ông làm báo Chiến sĩ Liên khu IV làm phóng viên báo Vệ quốc quân, Báo Quân đội nhân dân Từ năm 1957, ơng làm việc tạp chí Văn nghệ quân đội trở thành chủ nhiệm nhiều năm Sau năm 1975, ông giải ngũ, làm giám đốc Nhà xuất Hà Nội, phó chủ tịch Hội Văn 41 học nghệ thuật Hà Nội, chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam Sau nghỉ hưu ông sống Hà Nội Ông anh ruột nhà văn Vũ Tú Nam, Vũ Ngọc Bình Tuy biết đến nhà thơ với Núi Đôi tiếng đưa vào sách giáo khoa Việt Nam Vũ Cao sáng tác văn xi Ơng năm 2007 Hà Nội Vũ Cao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 Tác phẩm         Sớm (thơ, 1962 ) Đèo trúc (thơ, 1973) Núi Đôi (thơ, 1990) Truyện người bị bắt (tập truyện ngắn, 1958) Những người làng (tập truyện, 1959 ) Em bé bên bờ sông Lai vu ( truyện, 1960) Anh em anh chàng Lược (truyện, 1965 ) Từ trận địa (1973) Bài thơ Núi Đôi Bài thơ Núi Đôi Vũ Cao sáng tác dựa câu chuyên có thật Người gái thơ Trần Thị Bắc nữ du kích Việt Minh q xóm Chùa, thơn Xn Đồi (Xn Dục-Đồi Đơng), xã Phù Linh (cịn gọi Lạc Long), huyện Sóc Sơn, Hà Nội Trần Thị Bắc tử trận ngày 21 tháng năm 1954 lọt vào ổ phục kích đối phương [2] Trong thực tế, có chồng khơng phải có người yêu thơ Bên sôngĐuống - Hồng Cầm Bên sơng Đuống Em ơi! Buồn làm chi Anh đưa em sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lỳ Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ 42 Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngơ khoai biêng biếc Đứng bên sơng nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm đồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu ? Ai bên sông Đuống Cho ta gửi the đen Mấy trăm năm thấp thống mộng bình yên Những hội hè đình đám Trên núi Thiên Thai Trong chùa Bút Tháp Giữa huyện Lang Tài Gửi may áo cho Chuông chùa văng vẳng người đâu Những nàng môi cắn quết trầu Những cụ già phơ phơ tóc trắng Những em xột xoạt quần nâu Bây đâu ? Về đâu ? 43 Ai bên sơng Đuống Có nhớ khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén đen Cười mùa thu tỏa nắng Chợ Hồ, chợ Sủi người đua chen Bãi Tràm người dăng tơ nghẽn lối Những nàng dệt sợi Đi bán lụa mầu Những người thợ nhuộm Đồng Tỉnh, Huê Cầu Bây đâu ? Về đâu ? Bên sông Đuống Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong Dăm miếng cau khô Mấy lọ phẩm hồng Vài thếp giấy dầm hoen sương sớm Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn Khua giầy đinh đạp gẫy quán gầy teo Xì xồ cướp bóc Tan phiên chợ nghèo Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loang chiều mùa đông Chưa bán đồng Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong Bước cao thấp bờ tre hun hút Có cị trắng bay vùn Lướt ngang dịng sơng Đuống đâu ? Mẹ ta lịng đói sầu Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ Bên sơng Đuống Ta có đàn thơ Ngày tranh bát cháo ngơ Đêm líu díu chui gầm giường tránh đạn Lấy mẹt quây tròn Tưởng làm tổ ấm 44 Trong giấc thơ ngây tiếng súng dồn tựa sấm Ú mê Thon thót giật Bóng giặc dày vị nét mơi xinh Đã có đất chép tội Chúng ta nguôi hờn Đêm buông xuống dịng sơng Đuống Con ? Con đâu ? Hé cánh liếp Con vào bốn phía tường che Lửa đèn leo lét soi tình mẹ Khn mặt bừng lên dựng giăng Ngậm ngùi tóc trắng thầm kể Những chuyện mn đời khơng nói Đêm sâu q lịng sơng Đuống Bộ đội bên sơng trở Con bắt đầu xuất kích Trại giặc bắt đầu run sương Dao loé chợ Gậy lùa cuối thơn Lúa chín vàng hoe giặc hồn Ăn không ngon Ngủ không yên Đứng không vững Chúng mày phát điên Quay cuồng xéo đống lửa Mà cánh đồng ta chan chứa Bao nhiêu nắng đẹp mùa xuân Gió đưa tiếng hát gần Thợ cấy đánh giặc dân quân cày bừa Tiếng bà ru cháu buổi trưa Chang chang nắng hạ võng đưa rầu rầu "À cha chết trận từ lâu Con khôn lớn sâu mối thù" Tiếng em cắt cỏ hơm xưa 45 Hiu hiu gió rét mịt mù mưa bay "Thân ta hoen ố mày Hờn ta với đất dài lâu " Em ơi! Đừng hát nữa! Lịng anh đau Mẹ ơi! Đừng khóc nữa! Dạ sầu Cánh đồng im phăng phắc Để giết giặc Lấy máu rửa thù Lấy súng cầm tay Mỗi đêm lần mở hội Trong lịng chim múa hoa cười Vì nắng lên Chân trời tỏ Sông Đuống cuồn cuộn trơi Để phăng bể Bao nhiêu đồn giặc tơi bời Bao nhiêu nước mắt Bao nhiêu mồ Bao nhiêu bóng tối Bao nhiêu nỗi đời Bao bên sơng Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em trảy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lịng xn xanh Tiểu sử Hồng Cầm 46 Thi sĩ Hồng Cầm có tên thật Bùi Tằng Việt, sinh ngày 22 tháng năm 1922, xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; quê gốc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ông xuất thân gia đình nhà nho lâu đời Thân sinh ơng thi không đỗ, dạy chữ Hán làm thuốc bắc Bắc Giang Tên ông đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng Việt Yên Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học Bắc Giang Bắc Ninh; đến năm 1938, Hà Nội học trường Thăng Long Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã Vũ Đình Long Từ đó, ơng lấy bút danh tên vị thuốc đắng thuốc bắc: Hoàng Cầm Năm 1944, Thế chiến thứ hai xảy liệt, ơng đưa gia đình lại quê gốc Thuận Thành Cũng nơi này, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc Việt Minh Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương Khi Chiến tranh Đơng Dương bùng nổ, ơng theo đồn kịch rút khỏi Hà Nội, biểu diễn lưu động vùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình thời gian giải thể Tháng năm 1947, ông tham gia Vệ quốc quân chiến khu 12 Cuối năm đó, ơng thành lập đội Tun truyền văn nghệ, đội văn công quân đội Năm 1952, ông cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự phục vụ chiến dịch Tháng 10 năm 1954, đồn văn cơng Hà Nội Đầu năm 1955, đồn văn cơng mở rộng thêm nhiều mơn, Hồng Cầm giao nhiệm vụ trưởng đồn kịch nói Cuối năm 1955, ơng cơng tác Hội Văn nghệ Việt Nam, làm công tác xuất Tháng năm 1957, ông tham gia thành 47 lập Hội Nhà văn Việt Nam, bầu vào Ban chấp hành Tuy nhiên, không lâu sau, vụ án "Nhân Văn Giai Phẩm", ông phải rút khỏi Hội nhà văn vào năm 1958 hưu non năm 1970 lúc 48 tuổi Ông tiếng với kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan thơ Lá diêu bông, Bên sông Đuống Bài thơ Bên sông Đuống chọn vào giảng dạy giáo trình trung học phổ thơng Ngồi bút danh Hồng Cầm ơng cịn có bút danh: Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi Ông sống Hà Nội Đầu năm 2007, ông nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Chủ tịch nước ký định tặng riêng Tác phẩm                   Hận ngày xanh (phóng tác theo Lamartine 1940); Bơng sen trắng (phóng tác theo Andersen 1940); Cây đèn thần (phóng tác theo Nghìn lẻ đêm, 1941); Tỉnh giấc mơ vua (phóng tác theo Nghìn lẻ đêm, 1942); Thoi mộng (truyện vừa, 1941); Hận Nam Quan (kịch thơ, 1944, 1942); Bốn truyện ngắn (đăng Tiểu thuyết thứ Bảy từ 1939 đến 1943); Kiều Loan (kịch thơ, 1945) Ơng cụ Liên (kịch nói, 1952); Đêm Lào Cai (kịch nói hồi, 1957); Tiếng hát quan họ (trường ca, in chung tập Cửa Biển, 1956); Những niềm tin (thơ dịch Bonalan Kanfa - Algérie, 1965); Men đá vàng (truyện thơ, 1989); Tương lai (kịch thơ, 1995); Bên sông Đuống (tập thơ chọn lọc, 1993) - Giải thưởng Nhà nước 2007 Lá diêu (tập thơ chọn lọc, 1993) - Giải thưởng Nhà nước 2007 Về Kinh Bắc (tập thơ, 1994); 99 tình khúc (tập thơ tình, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 10.Tràng Giang - Huy Cận 48 Tràng giang Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc giịng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Tiểu sử Huy Cận Huy Cận (tên khai sinh Cù Huy Cận; 31 tháng năm 1919 – 19 tháng năm 2005), nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới Ông bạn tâm giao Xuân Diệu, nhà thơ tiếng khác Việt Nam 49 Ông sinh gia đình nhà nho nghèo gốc nơng dân chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau thuộc huyện Đức Thọ (nay xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than với Xuân Diệu Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước Mặt trận Việt Minh, Huy Cận tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) bầu vào Ủy ban giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó) Huy Cận cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đồn Tháng năm 1945, Cù Huy Cận ba thành viên phái đồn Chính phủ Lâm thời (gồm Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu Cù Huy Cận) vào Huế để tiếp nhận lễ thoái vị Vua Bảo Đại Sau Cách mạng tháng Tám thành công, 26 tuổi, ông Bộ trưởng Bộ Canh nơng Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minhđứng đầu Chính phủ Sau ơng làm thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thơng tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách công tác văn hóa văn nghệ Từ 1984, ơng Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Huy Cận Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996) Tháng năm 2001, Huy Cận bầu viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới Huy Cận ngày 19 tháng năm 2005 Hà Nội Ngày 23 tháng năm 2005, ông Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng Một số Thành phố có đường phố mang tên nhà thơ Huy Cận Đời tư - Gia đình 50 Huy Cận (trái) Xuân Diệu Về đời tư, Huy Cận có hai người vợ Người vợ đầu ông bà Ngô Xuân Như, em gái nhà thơ Xuân Diệu Người vợ thứ bà Trần Lệ Thu, cán giảng dạy Nga văn trường Đại học lớn Hà Nội Huy Cận Xuân Diệu nhà thơ lớn, người bạn lớn, tri kỷ Xuân Diệu sống với gia đình Huy Cận hết đời ngơi nhà số 24 đường Cột Cờ (nay 24 - đường Điện Biên Phủ), Hà Nội Ơng có người con, trai gái Con trai ông Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ Em trai ông Tiến sĩ triết học - mĩ học Cù Huy Chử, công tác Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Sáng tác Huy Cận có thơ đăng báo từ 1936, cho in tập thơ đầu Lửa Thiêng năm 1940 (gồm đăng báo, khoảng 1936-1940) trở thành tên tuổi hàng đầu phong trào Thơ lúc Bao trùm Lửa Thiêng nỗi buồn mênh mang da diết Thiên nhiên tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp thường buồn Nỗi buồn dường vơ cớ, siêu hình xét đến cùng, chủ yếu buồn thương đời, kiếp người, quê hương đất nước Hồn thơ "ảo não", bơ vơ cố tìm hài hòa mạch sống âm thầm tạo vật đời Trong Kinh cầu tự (1942, văn xuôi triết lí) Vũ trụ ca(thơ đăng báo 1940-1942), Huy Cận tìm đến ca ngợi niềm vui, sống vũ trụ vơ biên song chưa khỏi bế tắc Các tập thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng 8: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975),Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984) … 51 52 ... (Thơ 19 40) Tâm Hồn Tôi (Thơ 19 40) Hương Cố Nhân (Thơ 19 41) Một Nghìn Cửa Sổ (Thơ 19 41) Người Con Gái Ở Lầu Hoa (Thơ 19 42) Mười Hai Bến Nước (Thơ 19 42) Mây Tần (Thơ 19 42) Bóng Giai Nhân (Kịch Thơ. .. thuật 200 7 II TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN Gió vào trận bão (Thơ, 19 67) Đêm Quảng Trị (Thơ, 19 72) Ngọn lửa dịng sơng (Thơ, 19 76) Xamakhi (Thơ, 19 81) Lối vào phía Bắc (Thơ, 19 82) Trăng sau rằm (Thơ, 19 85)... vùng (Thơ, 19 86) Miền hương lặng (Thơ, 19 93) Thơ 19 95 Nhặt (Thơ, 19 96) Góc núi xơn xao (Ký, 19 99) Bến tìm sơng (Thơ, 19 98) Khúc hát rong (Thơ, 200 0) Bài hát ngải cứu (Ký, 200 0) - Ông sinh ngày 20

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan