Độ trễ của thời gian trong đầu tư

11 1.8K 18
Độ trễ của thời gian trong đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Độ trễ của thời gian trong đầu tư

Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 1 Nội dung chính: Trong khuôn khổ phần tìm hiểu về Đề tài nhóm xin được trình bày một số vấn đề chính. Một số khác khái niệm, các lý thuyết đã biết có sử dụng xin được không nhắc lại. I - Khái quát chung II - Thực trạng về vấn đề độ trễ thời gian trong hoạt động đầu tại Việt Nam hiện nay III – Một số giải pháp đối với vấn đề độ trễ thời gian trong hoạt động đầu tư. I- Khái quát chung. 1. Khái niệm - Độ trễ thời gian nói chung là khả năng xảy ra chậm trễ trong quá trình thực hiện công việc nào đó trong một chuỗi công việc mà qua đó có thể ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện hoặc hiệu quả của các bước hoặc các công việc khác có liên quan. - Độ trễ thời gian trong đầu là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu hiện tại nhưng kết quả đầu thường thu được trong tương lai. - Hay hiểu 1 cách đơn giản hơn Độ trễ thời gian trong đầu là khả năng xảy ra chậm trễ trong quá trình thực hiện công việc nào đó của dự án, mà qua đó có thể ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện của các bước hoặc cả dự án. 2. Bản chất Từ khái niệm trên ta có thể thấy được bản chất của độ trễ thời gian của hoạt động đầu tư, đóđầu hiện tại nhưng kết quả đầu thường thu được trong tương lai. Thời gian đầu được tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Tuỳ theo tính chất, nội dung, qui mô của dự án mà thời gian đầu có thể dài hay ngắn. Thông thường, một dự án bắt đầu với công việc là chuẩn bị mặt bằng (công việc này liên quan đến việc thẩm định, điều tra mặt bằng môi trường xung quanh, điều tra tình hình thị trường, nghiên cứu triển vọng tương lai của dự án…). Bên cạnh đó, chủ đầu còn phải tìm kiếm Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 2 nguồn lực (tiền vốn, nhân lực, vật lực…)cho việc thực hiện dự án. Đây là những yếu tố có vai trò hết sức quan trọng đối với việc thực hiện dự án đầu tư, nó liên quan đến tiến độ hoàn thành của dự án. Do vậy mới có những dự án có thời gian đầu kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đầu được tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải. Đầu trong năm nhưng thành quả đầu chưa chắc đã phát huy ngay trong năm đótừ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm kế tiếp. Như vậy, thời gian đầu và vận hành kết quả đầu là sự nối tiếp nhau đã tạo nên độ trễ thời gian. Có nhiều công trình phát huy tác dụng lâu dài, thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu chịu tác động hai mặt, cả tích cực lẫn tiêu cực của các yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế - xã hội…Đặc điểm này của đầu cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí và hiệu quả của hoạt động đầu phát triển. II- Thực trạng về vấn đề độ trễ thời gian trong hoạt động đầu ở Việt Nam. Ta cùng xem xét vấn đề độ trễ thời gian trong các hoạt động đầu ở Việt Nam trong 2 khu vực : Dự án đầu có vốn từ ngân sách Nhà nước Dự án đầu có vốn không từ ngân sách Nhà nước. 1. Dự án đầu có vốn từ ngân sách Nhà nước. 1.1. Thực trạng Theo số liệu mới được Bộ Kế hoạch và Đầu công bố, trong năm 2011 có tới 4.436 dự án đầu sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên chậm tiến độ, chiếm 11,55% số dự án thực hiện trong kỳ, cùng với khoảng 145 dự án vốn nhà nước có hiện tượng thất thoát, lãng phí. Theo công văn số 2268/BKHĐT-GSTĐĐT về tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu năm 2011 của 110/124 cơ quan trên cả nước, trong năm 2011 có 38.420 dự án sử dụng 30% vốn đầu nhà nước trở lên đang thực hiện đầu tư, trong đó có 14.145 dự án khởi công mới (chiếm 36,82%, thấp hơn tỷ lệ 41,88% năm 2010) và 15.077 dự án kết thúc đầu đưa vào sử dụng trong kỳ (chiếm 39,24%, cao hơn tỷ lệ 30,66% năm 2010). Các số liệu này đã cho thấy tình hình thực hiện đầu trên cả nước đã có dấu hiệu tích cực sau thời gian thực hiện các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 11/NQ-CP, thể hiện tỷ lệ số dự án khởi công mới đã giảm so với năm trước, đồng thời, tỷ lệ số dự án đưa vào sử dụng và tỷ lệ giải ngân vốn đầu đã được nâng lên. Tuy nhiên, tại một số nơi, số lượng dự án khởi công mới trong năm lại khá cao như TP Hồ Chí Minh (1.165 dự án), Quảng Ninh (691 dự án), Hà Tĩnh (604 dự án), Khánh Hòa (628 dự án) . Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 3 Cũng từ những con số tổng hợp này đã phản ánh một thực trạng nhức nhối khác, đó là còn nhiều dự án chậm tiến độ, với 4.436 dự án, chiếm 11,55% số dự án thực hiện trong kỳ, dù thấp hơn tỷ lệ 16,6% của năm 2008; 16,9% của năm 2009 nhưng lại cao hơn tỷ lệ 9,78% của năm 2010. Cũng trong năm 2011, các cơ quan chức năng đã phát hiện ra 100 dự án có vi phạm quy định về thủ tục đầu tư, 47 dự án vi phạm về quản lý chất lượng, 145 dự án có thất thoát, lãng phí và 1.034 dự án phải ngừng thực hiện. Theo nhận định của Bộ Kế hoạch và đầu sau khi hoàn tất công tác đánh giá giám sát tổng thể các dự án đầu vào đầu tháng 4 năm 2012 thì có tới 4.436 dự án chậm tiến độ và 145 dự án có thất thoát, lãng phí, tình trạng này là nguyên nhân dẫn tới đầu công không hiệu quả, tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Theo Bộ này, số dự án đầu sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên vẫn có nhiều vi phạm. Tình trạng các dự án chậm tiến độ vẫn còn phổ biến. Đối với các dự án nhóm A dùng vốn ngân sách, Bộ Kế hoạch và Đầu cũng cho biết, kiểm tra 302 dự án thì phát hiện 93 dự án chậm tiến độ. Số này chiếm 28,10% tổng số dự án đã kiểm tra, cao hơn so với các kỳ báo cáo trước như năm 2010 là 19,35%, năm 2009 là 11,55%, năm 2008 là 16,73%. Về các dự án xây dựng, ông Trần Ngọc Hùng - Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho biết, khảo sát mới nhất cho thấy, hầu hết các dự án sử dụng vốn ngân sách đều có thời gian đầu kéo dài hoặc bị chậm tiến độ. Theo số liệu nhận được từ các bộ, ngành, địa phương và một số tập đoàn, tổng công ty… hầu hết các dự án đều có thời gian đầu kéo dài và chậm tiến độ. Cả 3 giai đoạn thực hiện dự án (từ khâu chuẩn bị đầu đến thực hiện đầu tư, đưa vào sử dụng) đều chậm trễ dẫn đến số lượng các dự án chậm tiến độ rất lớn. Rất nhiều dự án có giai đoạn chuẩn bị đầu kéo dài 2-4 năm. Đến giai đoạn 2 lại tiếp tục bị “ngâm”, chủ yếu do giải phóng mặt bằng ì ạch. Có những dự án công tác giải phóng mặt bằng kéo dài 5 năm, 10 năm. Một số ví dụ về việc chậm tiến độ hoàn thành dự án ở Việt Nam: - Nhiều dự án có tiến độ chậm từ 1-2 năm như dự án Chung cư 131 Thái Hà, Dự án chung cư cao tầng B4 - B14 Kim Liên, Dự án xây dựng nhà ở TĐC phục vụ GPMB khu di dân Đền Lừ III.Dự án có tổng kinh phí hơn 596 tỷ đồng, dự án sẽ xây dựng 05 khối nhà cao tầng từ CT1 đến CT5, trong đó CT1, CT3 và CT4 cao 17 tầng, CT2 và CT5 cao 13 tầng trên khu đất có tổng diện tích 17.731m2, tổng diện tích đất xây dựng công trình 5.889m2; Số hộ dự kiến đạt được khoảng 584 căn hộ. Dự án do UBND quận Hoàng Mai làm chủ đầu tư, được thực hiện từ năm 2011 đến 2014. Nhưng hiện nay dự án mới triển khai được một phần nhỏ. - Chỉ có 12 dự án đúng tiến độ Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 4 Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu Hà Nội, trong năm 2012, 37 dự án, cụm công trình trọng điểm được phê duyệt vốn là hơn 2.500 tỷ đồng, đến nay đã giải ngân đạt 2.295 tỷ đồng, đạt 99,5% kế hoạch. Về tiến độ triển khai, đã có 3 dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng là cầu vượt tại nút giao Thái Hà - Chùa Bộc và Thái Hà - Láng Hạ, Lê Văn Lương - đường Láng; 12 dự án triển khai đúng tiến độ như dự án xây dựng cầu vượt nhẹ tại nút giao Nguyễn Chí Thanh - đường Láng, đường Nam Hồng trên tuyến Mai Dịch - Nội Bài, xây dựng Nhà máy xử lý rác thải Nam Sơn . còn lại 41 dự án chậm tiến độ . 1.2. Nguyên nhân độ trễ thời gian của các dự án có vốn từ Ngân sách nhà nước Do quy mô vốn đầu có nguồn từ khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu toàn xã hội nhưng phần lớn các dự án này có độ trễ thời gian sâu. Vậy thì nguyên nhân là do đâu? Có thể nói đây là một vấn đề mà nguyên nhân của nó bắt nguồn từ rất nhiều phía. - Thứ nhất, Việc Quy hoạch còn nhiều bất cập, chưa gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành với vùng, địa phương. Quy hoạch chưa sát thực tế, còn chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa chú trọng thỏa đáng yếu tố môi trường xã hội, thậm chí một số dự án không nằm trong qui hoạch vẫn được các địa phương phê duyệt, triển khai nên việc triển khai thực hiện và khai thác hiệu quả thấp. Ví dụ: Trong nông nghiệp nhiều trường hợp qui hoạch đầu nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm, rau quả chưa gắn kết hoặc không phù hợp với vùng nguyên liệu và thị trường, điển hình là các nhà máy đường xây dựng xong không đủ nguyên liệu bị thua lỗ. hoặc phải di chuyển đi nơi khác. Nhiều dự án đầu nhà máy chế biến rau quả, hải sản công suất khai thác rất thấp hoạt động không có hiệu quả. + Qui hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng cơ sở ở các địa phương thiếu đồng bộ, chưa có sự phối hợp giữa các ngành giao thông, bưu chính viễn thông, điện lực, cấp thoát nước . làm cho hạ tầng giao thông thường xuyên bị đào bới, hư hại gây lãng phí lớn. - Thứ hai, việc đầu dàn trải, tiến độ thi công dự án chậm trễ, kéo dài. Số vốn bố trí cho các dự án nhỏ, không đủ và không khớp giữa kế hoạch đầu và kế hoạch vốn. Sự dàn trải còn thể hiện ở việc bố trí kế hoạch vốn đầu cho cả các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư. Số dự án đầu tăng nhanh qua các năm không tương xứng với tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư. Nhiều dự án chưa đủ thủ tục cũng được ghi vốn hoặc ngược lại không có nguồn vốn cũng cho triển khai, nhiều dự án công trình kéo dài do thiếu vốn thậm chí không theo kế hoạch. Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 5 Tiến độ thi công chậm trễ, kéo dài, dự án treo mà nguyên nhân là do: + Công tác quản lý hợp đồng sau khi đấu thầu của các chủ dự án đang tồn tại nhiều bất cập, yếu kém. Bên cạnh đó, có hàng vạn nhà thầu, từ vấn khảo sát, thi công xây lắp đến cung cấp thiết bị . nhưng lực lượng còn rất yếu, đặc biệt là thiếu đội ngũ quản lý và thợ giỏi. Tính chưa minh bạch trong công tác đấu thầu dẫn đến nhiều dự án có sự móc ngoặc giữa nhà thầu với chủ đầu hay với cán bộ đấu thầu để giành dự án. Mặt khác, năng lực thẩm định nhà thầu của chủ đầu Việt Nam còn kém dẫn đến giao thầu cho nhà thầu kém năng lực, gây ra những dự án chậm tiến độ. + Mặt bằng giải phóng chậm trễ chủ yếu do chính sách đền bù giải phóng còn nhiều bất cập, việc chậm trễ xây dựng các khu tái định cư, giá đền bù không thoả đáng gây lãng phí thất thoát, khiếu kiện kéo dài. + Bố trí dự án, dàn trải nguồn vốn bố trí không đáp ứng dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng, mặc dù đã có những cố gắng chấn chỉnh nhưng tình hình nợ đọng còn rất lớn, khối lượng đầu dở dang cao, công trình chậm đưa vào sản xuất sử dụng gây lãng phí lớn. Mặt khác năng lực tài chính của nhà thầu còn hạn chế do đó nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình trạng hết sức khó khăn, một số doanh nghiệp bị phá sản. Tình trạng này gây ra hiện tượng thất thoát vốn của nhà nước, gây mất niềm tin trong dân chúng, làm chậm tiến độ thực hiện dự án trọng điểm có ý nghĩa kinh tế xã hội gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. + Quá trình giám sát thi công, thực hiện dự án của chúng ta còn chưa chặt chẽ, bị buông lỏng, do còn cả nể, dễ dãi trong khi thực hiện giám sát nên có thể nói nguyên nhân này góp phần đáng kể vào việc làm chậm tiến độ thực hiện dự án. + Ngoài ra, một nguyên nhân nữa là do sự biến động giá cả. Chúng ta vừa đối mặt với tình trạng lạm phát, vừa đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện dự án của các chủ đầu tư. Sự trượt giá này tác động mạnh đến chi phí của các dự án, chi phí vay ngân hàng, chi phí nguyên nhiên vật liệu…đầu vào của dự án. Ví dụ như trong dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, trong quá trình triển khai dự án, tổng mức đầu tăng lên là do biến động giá cả. Do giá tăng làm vốn tăng theo, việc cung cấp nguồn vốn lớn như vậy sẽ vấp phải khó khăn do việc huy động vốn cho dự án. Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 6 + Chất lượng của kết quả đầu thực tế còn kém, không được như thiết kế, do vậy, thời gian vận hành kết quả đầu ngắn, tuổi thọ của công trình đầu không cao. + Ngoài ra có nguyên nhân việc giải quyết các thủ tục phát sinh trong quá trình triển khai dự án còn chậm, nhiều nội dung công việc thuộc thẩm quyền của chủ đầu nhưng vẫn trình lên cấp trên để xin ý kiến. Đó là một số nguyên nhân dẫn đến việc làm chậm trễ tiến độ thực hiện các dự án có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, làm tăng lên độ trễ thời gian trong hoạt động đầu do việc kéo dài thời gian đầu tư. Thời gian đầu dài, thời gian vận hành kết quả đầu ngắn, độ trễ thời gian hoạt động đầu càng sâu. 2. Dự án đầu có vốn không từ ngân sách Nhà nước 2.1. Các dự án FDI Một vấn đề dễ nhận thấy là tăng trưởng đầu trong thời gian gần đây chủ yếu dựa vào khu vực FDI. Kể từ năm 2006 đến nay, dũng FDI vào Việt Nam tăng đột biến, hàng năm luôn đạt kỷ lục so với các năm trước. Sau hai năm gia nhập WTO, nguồn vốn FDI đăng ký mới qua các năm của Việt Nam tăng nhanh đột biến, từ 12 tỷ USD năm 2006 tăng lên 64 tỷ USD trong năm 2008, tức là tăng gần 5 lần so với năm 2006. Tính chung đến nay nước ta còn hơn 10.500 dự án đầu nước ngoài, từ 155 quốc gia với tổng vốn đăng ký trên 155 tỷ USD. Đã có hơn bốn nghìn doanh nghiệp có vốn FDI đi vào hoạt động, đóng góp hơn 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn quốc. Năm 2008, sự bùng phát nguồn vốn FDI vào Việt Nam với con số kỷ lục trên 64 tỷ USD, tăng 3 lần so với năm 2007, vốn giải ngân cũng đạt mức kỳ lục cao nhất từ trước đến này (11,5 tỷ USD) đã chứng tỏ sức hấp dẫn của Việt Nam với nhà đầu nước ngoài trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế do ảnh hưởng của cơn bão tài chính thế giới. Các doanh nghiệp có vốn FDI đã góp phần đầy nhanh tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, chuyển dịch cơ cấu, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, theo dự báo do khủng hoảng tài chính toàn cầu nên FDI vào Việt Nam sẽ suy giảm, dự báo vốn đăng ký khoảng 20ỷ USD nhưng vốn thực hiện khoảng 11 - 12 tỷ USD. Như vậy, có thể nói việc đầu trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam là rất mạnh mẽ, các ngành nghề đầu rất đa dạng, tuy nhiên, số liệu thực tế nói nên rằng, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu đầu vào lĩnh vực xây dựng - bất động sản chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn đầu vào Việt Nam. Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 7 Việc thực hiện các dự án đầu FDI rất khẩn trương, độ trễ thời gian của hoạt động đầu của dự án FDI phụ thuộc vào qui mô đầu nhưng có thể nói rất thấp. Bởi lẽ, các nhà đầu nước ngoài vào đầu tại Việt Nam họ rất quan tâm đến đồng vốn của họ bỏ ra, do vậy họ quan tâm đến tiến độ thực hiện vì nó liên quan đến thời gian sinh lời của kết quả đầu tư. Trước khi họ vào Việt Nam, họ khảo sát thị trường, địa bàn dân cư, đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương, việc cung cấp các nguồn lực cho đầu (chủ yếu là lao động, thị trường cung cấp nguyên vật liệu…) và sẽ quyết định địa điểm đầu hợp lý. Công việc giám sát thi công, thực hiện dự án cũng được thực hiện triệt để đảm bảo thời gian thực hiện thi công dự án không quá kéo dài (trừ hoàn cảnh khách quan). Công việc giám sát được thực hiện chặt chẽ. Những dự án FDI bị chậm trễ thực hiện có chăng là do phía khách quan. Đó là các thủ tục hành chính, cấp phép, khâu giải phóng mặt bằng, biến động của giá cả thị trường, thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước. Từ đó có thể làm thời gian bị kéo dài, gây khó khăn cho việc thực hiện dự án. Đó là một số nét về vấn đề độ trễ thời gian của dự án FDI. Ngoài những thực tế vấn đề này thuộc dự án có vốn từ ngân sách nhà nước và vốn FDI, những dự án có nguồn vốn được tài trợ từ các nội bộ các doanh nghiệp, từ ngân hàng, từ các kênh huy động vốn của các doanh nghiệp cũng có một số nét đáng nói. 2.2 Dự án có vốn từ các Doanh nghiệp. Có thể khẳng định rằng, vấn đề độ trễ thời gian trong các dự án có nguồn tài trợ ngoài ngân sách nhà nước và FDI, hay nói các khác là từ các doanh nghiệp, dân cư là vấn đề mang tính chất nguyên lý, bởi có thực hiện đầu mới vận hành được kết quả đầu tư. Tuy nhiên, vấn đề đáng nói ở đây chính là thời gian đầu của các dự án này. Do vốn là của họ bỏ ra, hay huy động từ phát hành cổ phiếu, vay vốn ngân hàng nên thời gian thực hiện đầu được đảm bảo sát tiến độ rất nhiều so với dự án có vốn từ ngân sách nhà nước. Khúc mắc trong hoạt động đầu các dự án này nằm chủ yếu trong khâu huy động vốn đối với dự án có qui mô lớn. Họ phải sử dụng các kênh huy động thêm ngoài vốn tự có như từ ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc huy động này mất khá nhiều thời gian. Bởi vì, phát hành cổ phiếu phải tuân thủ theo qui định của Luật chứng khoán, các qui định của Uỷ ban chứng khoán của nhà nước…Hay việc vay vốn ngân Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 8 hàng được thực hiện phải qua qui trình thẩm định chặt chẽ của ngân hàng. Đó là những công việc tưởng như đơn giản mà đôi khi lại rất khó khăn, phức tạp cho các doanh nghiệp cần huy động thêm vốn. Ngoài những vấn đề trên, trong hoạt động đầu của các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế khi thực hiện dự án đầu của mình là họ phải đối mặt với một loạt các thủ tục hành chính của chính quyền địa phương nơi thực hiện đầu tư, các ban ngành liên quan để được phép tiến hành xây dựng công trình, thực hiện dự án. Việc thực hiện các thủ tục này cho đến thời điểm này có thể nói là khá nan giải đối với các doanh nghiệp mặc dù chúng ta đã chủ trương cải cách thủ tục hành chính. Tuy nhiên, khâu này trong hoạt động đầu đã khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, mất thời gian, ảnh hưởng đến thời gian thực hiện, thi công dự án, làm lãng phí tiền của của các chủ đầu tư. Từ phân tích về thực trạng Độ trễ thời gian trong các dự án đầu ta rút ra một số vấn đề sau:  Nguyên nhân : - Một nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm của hoạt động đầu đóđầu cần một nguồn lực lớn về vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư. Trong mỗi giai đoạn, quá trình của hoạt động đầu đều phải có sự tham gia của các nguồn lực. - Một nguyên nhân nữa, do quá trình thực hiện đầu thời kỳ vận hành các kết quả đầu chịu ảnh hưởng lớn từ các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội, do vậy, việc nghiên cứu, qui hoạch, thiết kế công trình, dự án tại một địa điểm để khởi công công trình là một trong những vấn đề đầu tiên phải làm và tiêu tốn khá nhiều thời gian của các chủ đầu tư, nếu không có sự nghiên cứu này, sai lầm xảy ra sẽ gây tổn thất rất lớn cho chủ đầu tư. - Việc khởi công một công trình, một dự án chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố khách quan (như thời tiết, giá cả nguyên vật liệu…) gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện dự án. - Hoạt động đầu do con người thực hiện, do vậy, thời gian đầu thời gian vận hành kết quả đầu do con người quyết định. Có những dự án đầu bị chậm trễdo ý thức chủ quan của con người, đó có thể là do tình trạng tham ô, lãng phí, là trình độ, năng lực thẩm định dự án, giám sát, tuyển chọn nhà thầu hay nhà thầu kém năng Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 9 lực…Chính những nguyên nhân này góp phần không nhỏ làm kéo dài thời gian đầu tư, làm độ trễ thời gian hoạt động đầu càng sâu hơn.  Tính hiệu quả các dự án. - Các dự án đầu vốn Ngân sách Nhà nước có tính hiêu quả không cao, ngược lại đối với các dự án đầu có nguồn vốn tài trợ từ các nguồn không phải của ngân sách nhà nước thì tính hiệu quả của hoạt động đầu cao hơn nhiều, độ trễ thời gian chỉ là vấn đề tất yếu (để hoàn thành một kết quả đầu phải có thời gian đầu mới đến thời gian vận hành đầu tư, trong đó thời gian đầu được thực hiện một cách hiệu quả, phù hợp với thiết kế của dự án). - Các dự án có nguồn vốn từ Doanh nghiệp có tính hiệu tương đối cao tại các dự án nhỏ và vừa. Với các dự án lớn thường gặp một số khó khăn trong khâu giải quyết vốn. Như vậy, độ trễ thời gian là một tất yếu của hoạt động đầu tư, vấn đề ở đây chính là hiểu bản chất của khái niệm này, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp làm giảm đi ở mức tối ưu độ trễ nhằm tăng hiệu quả đầu tư, tăng hiệu quả nguồn lực đã bỏ ra, phát huy một cách nhanh nhất thành quả của hoạt động đầu tư. III- Một số giải pháp đối với vấn đề độ trễ thời gian trong hoạt động đầu tư. Độ trễ thời giando sự không trùng hợp giữa hai giai đoạn này, điều đó là tất yếu, bởi lẽ có đầu mới có kết quả đầu để thực hiện phát huy kết quả đó. Vấn đề đặt ra ở đây chính là mức độ của độ trễ này. Có thể cùng một dự án, một qui mô nhưng nguồn vốn tài trợ dự án, đối tượng thực hiện dự án khác nhau thì độ trễ thời gian sẽ khác nhau dẫn đến hiệu quả, chất lượng hoạt động đầu khác nhau. Hiểu được độ trễ thời gian của hoạt động đầu tư, công việc của chúng ta là phải tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu bằng giảm độ trễ thời gian. Từ những vấn đề nêu trên có thể hiểu được nguyên nhân từ đâu mà có độ trễ thời gian trong hoạt động đầu tư. Các dự án đầu dù có nguồn vốn tài trợ là từ ngân sách nhà nước hay từ nguồn vốn nước ngoài, doanh nghiệp trong nước…thì đều bắt nguồn từ hai vấn đề của hoạt động đầu đó Kinh tế đầu [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 10 là thời gian đầu thời gian vận hành kết quả đầu tư. Từ những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ trong tiến độ thực hiện dự án, chúng ta có thể đưa ra là một số giải pháp sau: - Để nâng cao hiệu quả đồng vốn cũng như các nguồn lực khác bỏ ra, tránh hiện tượng đồng vốn bị khê đọng, cần có sự phân bổ, bố trí vốn và nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình. Khắc phục tình trạng thiếu vốn (bằng cách mở rộng phương thức huy động vốn sao cho có hiệu quả, ít tốn kém, không mất nhiều thời gian), đồng thời việc giải ngân vốn phải kịp thời, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, tránh ứ đọng vốn đầu xây dựng cơ bản cũng như chậm trễ trong việc giải ngân vốn.Từ đó có thể đưa từng công trình đã hoàn thành vào sử dụng, tăng hiệu quả và tốc độ sử dụng vốn một cách tối đa. - Quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, tăng cường việc giám sát các khâu trong quá trình thực hiện dự án đầu tư. Từ khâu khảo sát thiết kế nơi thực hiện dự án đến quá trình thực hiện dự án, phải nắm bắt ngay được những khiếm khuyết, hạn chế khi thực hiện, giải quyết các ách tắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện. - Một vấn đề quan trọng nữa là chú ý trong công tác quản lý hoạt động đầu cả đối với dự án cấp quốc gia cũng như dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần chú ý: + Cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả cấp vĩ mô và vi mô về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm đầu trong tương lai, khả năng cung hàng năm và toàn bộ vòng đời dự án. + Quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng đưa kết quả đầu vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình. + Huy động tối đa các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ hoạt động đầu tư, giảm đi ở mức tối đa độ trễ thời gian của các quá trình đầu nhằm phát huy nhanh đồng vốn và các nguồn lực khác đã bỏ ra nhằm tối thiểu hóa độ trễ thời gian của hoạt động đầu tư. Trong vấn đề này, chú ý đến việc huy động nguồn lực tại địa phương nơi thực hiện dự án, tận dụng được thế mạnh vốn có tại địa phương để giảm thiểu chi phí phát sinh không đáng có. - Ngoài những vấn đề nêu trên, chú ý nhất trong các dự án có vốn đầu là ngân sách nhà nước là vấn đề chống lãng phí, tham ô, lãng phí của những người tham gia thực hiện dự án. Đây . lên độ trễ thời gian trong hoạt động đầu tư do việc kéo dài thời gian đầu tư. Thời gian đầu tư dài, thời gian vận hành kết quả đầu tư ngắn, độ trễ thời gian. đề của hoạt động đầu tư đó Kinh tế đầu tư [ĐỘ TRỄ CỦA THỜI GIAN TRONG ĐẦU TƯ] Phạm Văn Kiên Phan Thị Minh Thương Page 10 là thời gian đầu tư và thời gian

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan