Tiểu luận thống kê kinh doanh

34 2.7K 27
Tiểu luận thống kê kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ TRÌNH BÀY NHỮNG THU HOẠCH SAU KHI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2

Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Tiểu Luận Môn: Thống Kinh Doanh Đề tài: TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ TRÌNH BÀY NHỮNG THU HOẠCH SAU KHI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 GVHD: TS Phạm Xuân Giang Nhóm thực hiện: 1. Trần Xuân Mẫn 12150401 2. Văn Huệ Bình 12035461 3. Võ thị Dung 12024501 4. Quảng Đình Đạo 11334111 5. Đặng Thu Lý 12148411 6. Phan Thị Ngân 12027441 7. Nguyễn Kiều Th Sương(NT) 12030641 8. Nguyễn Nhật Tùng 11286421 9. Đinh Thị Huyền Trang 11295411 10. Nguyễn Thị Việt Trinh 12141881 1 Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang TP. Hồ Chí Minh Tháng 06 Năm 2013 Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Tiểu Luận Môn: Thống Kinh Doanh Đề tài: TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ TRÌNH BÀY NHỮNG THU HOẠCH SAU KHI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 GVHD: TS Phạm Xuân Giang Nhóm thực hiện: 11. Trần Xuân Mẫn 12150401 12. Văn Huệ Bình 12035461 13. Võ thị Dung 12024501 14. Quảng Đình Đạo 11334111 15. Đặng Thu Lý 12148411 16. Phan Thị Ngân 12027441 17. Nguyễn Kiều Th Sương(NT) 12030641 18. Nguyễn Nhật Tùng 11286421 19. Đinh Thị Huyền Trang 11295411 20. Nguyễn Thị Việt Trinh 12141881 2 Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang TP Hồ Chí Minh Tháng 06 Năm 2013 MỤC LỤC 3 Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang LỜI MỞ ĐẦU Thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của quản lý kinh tế doanh nghiệp . Dữ liệu của nội dung thống này được dùng để tính toán và phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất, kinh doanh từ đó đưa ra các quyết định trong sản xuất, kinh doanh ở đơn vị cơ sở. Trên một góc độ lớn hơn chúng được dùng để tổng hợp thành kết quả sản xuất, kinh doanh của cả nền kinh tế. Nhờ đó dữ liệu thống kết quả, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế vĩ mô, người ta mới tính được chỉ tiêu GNP, GDP, GNI … phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một đất nước. Với ý nghĩa đó, công tác thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phải chính xác và đảm bảo tính so sánh được giữa các thời kỳ phát triển của một nền kinh tế và giữa các nền kinh tế với nhau. Ngoài ra, thống kết quả sản xuất, kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh cũng như biện pháp để cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 1. Mục tiêu nghiên cứu: Biết được phương pháp thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp từ đó áp dụng vào thực tế. 2. Kết cấu đề tài: -Chương 1: Khái Quát Chung -Chương 2:Sơ lược về lý thuyết thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp -Chương 3: Những thu hoạch sau khi nghiên cứu lý thuyết về thống kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do kiến thức của chúng em còn hạn chế nên viêc làm tiểu luận không tránh khỏi sai sót mong được thầy góp ý để chúng em rút kinh nghiêm lần sau. Xin cám ơn thầy! Chương 1: Khái Quát Chung 1.1 Khái niệm và đặc điểm của thống kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 4 Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang 1.1.1 Khái niệm: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động sáng tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ cung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm lời. 1.1.2 Đặc điểm: - Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động cơ và mục đích của hoạt động kinh doanh là sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ không phải để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận. - Hoạt động kinh doanh phải hạch toán được chi phí sản xuất, kết quả sản xuất và hạch toán được lãi (lỗ) trong kinh doanh. - Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể cân, đong, đo đếm được, đó là sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trường. Người chủ sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra. - Hoạt động kinh doanh phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường như các thông tin về số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hướng tiêu dùng của khách hàng, thông tin về kỹ thuật công nghệ để chế biến sản phẩm, về chính sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp. - Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộ ng sản xuất và tiêu dùng xã hộ i, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa họ c kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hoá, tạo ra sự phân công lao động xã hội và cân bằng cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế. 1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ: 1.2.1 Ý nghĩa: Thống kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế. Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành trong những điều kiện như thế nào cũng có những tiềm ẩn, những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện. Do đó, thông qua thống hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp mới phát hiện và khai thác triệt để, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, kế hoạch sản xuất của doanh 5 Khoa Quản Trị Kinh Doanh TS. Nguyễn Xuân Giang nghiệp đề ra; đồng thời đánh giá khả năng trình độ tổ chức sản xuất và quản lý việc sử dụng các yếu tố sản xuất. 1.2.2. Nhiệm vụ: Để thống kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: - Xác định được khái niệm sản phẩm của từng ngành kinh tế và phân loại các sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp, để có thể xác định đúng kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp, từng ngành, tránh trình trạng xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trùng lắp hoặc bỏ sót kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. - Xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua những mục tiêu, kế hoạch sản xuất như chất lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua các thời kỳ qua các chỉ tiêu. 1.3. Hệ thống các chỉ tiêu thống kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: hệ thống các chỉ tiêu theo hệ thống SNA, khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thống tính toán theo 2 nhóm chỉ tiêu: 1.3.1. Nhóm chỉ tiêu tính bằng hiện vật: 1.3.1.1. Chỉ tiêu hiện vật: Là chỉ tiêu phản ánh số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất (hay tiêu thụ ) theo các đơn vị tính toán phù hợp với tính chất vật lý tự nhiên của sản phẩm. Ví dụ: cái, chiếc, m, lít, kg, tạ, tấn,.v 1.3.1.2. Chỉ tiêu hiện vật quy ước: Là chỉ tiêu dùng để phản ánh khối lượng sản phẩm được tính đổi từ các sản phẩm cùng tên, cùng công dụng kinh tế nhưng khác nhau về phẩm chất, quy cách. 6 Thông kinh doanh TS. Phạm Xuân Giang Chương 2: Sơ lược về lý thuyết thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp: (1) Giá trị sản xuất của doanh nghiệp (GO) (2) Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC) (3) Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA) (4) Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (NVA) (5) Doanh thu doanh nghiệp (6) Lợi nhuận doanh nghiệp 2.2 Giá trị sản xuất (GO-Gross Output) của doanh nghiệp: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp là toàn bọ giá trị của sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp đó tạo ra trong một thời kì nhất định như: một tháng, một quý, một năm… Xét về cấu trúc: Trong đó: C: hao phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh; C = C1 (khấu hao tài sản cố định) + IC ( hao phí vật chất và dịch vụ còn lại, còn gọi là chi phí trung gian) V: hao phí lao động (thể hiện qua tiền lương, tiền công) M: giá trị thặng dư (lợi nhuận) 2.2.1 Nguyên tắc tính GO: o Phải được tính đúng, đủ và bằng cách cộng giá trị sản xuất của các ngành (các hoạt động) o Chỉ được tính kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo. Nghĩa là kết quả của thời kỳ nào tính cho thời kỳ đó. o Được tính toàn bộ kết quả do doanh nghiệp tạo ra trong kì báo cáo, bao gồm cả sản phẩm chính, phụ thực tế có thu hoạch và tiêu thụ. o Được tính vào kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp kết quả hữu ích, đúng pháp luật và được người tiêu dùng chấp nhậnGiá dùng để tính giá trị sản xuất của 7 GO = C + V + M Thông kinh doanh TS. Phạm Xuân Giang doanh nghiệp là giá sử dụng cuối cùng, mà nội dung bao gồm 8 phần: (1) chi phí trung gian + (2) thu nhập lần đầu của ngươi lao động + (3) lợi nhuận sản xuất + (4) khấu hao tài sản cố định + (5) thuế sản xuất khác trừ trợ cấp + (6) thuế sản phẩm, trừ trợ cấp + (7) phí thương nghiệp và (8) cước vận tải. 2.2.2 Phương pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của từng ngành (từng hoạt động): 2.2.2.1 Ngành nông, lâm nghiệp: Ngành nông, lâm nghiệp có hai ngành cấp hai là nông nghiêp, gồm trồng trọt, chăn nuôi ( trừ nuôi trồng thủy, hải sản) và lâm nghiệp. Giá trị sản xuất của ngành này bao gồm: (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) (1) Giá trị sản xuất trồng trọt (2) Giá trị sản phẩm chăn nuôi (3) Giá Giá trị sản phẩm lâm nghiệp (4) Chênh lệch giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở dang của trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ (5) Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất của trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp (6) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp. 2.2.2.2 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản:Là kết quả của hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản tự nhiên; thủy sản nuôi trồng trên các vùng nước và các hoạt động dịch vụ có liên quan. Giá trị sản xuất của ngành này bao gồm: (1) + (2) + (3) + (4) + (5) (1) Giá trị đánh các sản phẩm đánh bắt và khai thác trên biển và ao hồ tự nhiên. (2) Giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng ở các vùng nước. (3) Giá trị các sản phẩm sơ chế thủy sản, như: ướp, phơi khô, đông lạnh… (4) Giá trị các công việc ươm, nhân giống thủy sản: cá, tôm… (5) Chênh lệch giá trị bán thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ so đầu kỳ của ngành thủy sản. 2.2.2.3 Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp là toàn bộ giá trị của sản phẩm do hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định và các hoạt động dịch vụ có liên quan. Giá tri sản xuất của ngành này bao gồm: (1) + (2) + (3) + (4) + (5) 8 Thông kinh doanh TS. Phạm Xuân Giang (1) Giá trị sản thành phẩm đã được sản xuất bằng nguyên liệu của doanh nghiệp và giá trị gia công của hàng hóa cho đơn vị khác đã hoàn thành trong kỳ. (2) Giá trị bán thành phẩm, bao bì, phụ tùng đã xuất bán ra ngoài doanh nghiệp hoặc đã chuyển cho bộ phận khác không phải hoạt động công nghiệp của doanh nghiệp nhưng có hạch toán riêng và giá trị phế liệu, phế phẩm đã tiêu thụ trong kỳ. (3) Chênh lệch bán thành phẩm, sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ tại phân xưởng thành phẩm ( cuối cùng) trong quy trình công nghệ. (4) Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính chất công nghiệp làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kỳ, như: hàn, xì, tiện, đúc, đục lỗ, sơn sản phẩm… (5) Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của đơn vị. Ví dụ 2.1: Có số liệu về tình hình sản xuất của xí nghiệp cơ khí X trong tháng 7 và tháng 8 năm 2009 như sau: ( Số liệu tính theo giá cố định - đơn vị tính: triệu đồng). Bảng 2-1 Yêu cầu: 9 Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của xí nghiệp 1.000 1.250 Trong đó: bán ra ngoài 850 1.070 2. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của khách hàng 280 400 Trong đó: Giá trị nguyên vật liệu khách hàng đem đến 210 300 3. Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất 500 450 Trong đó: - Bán ra ngoài 100 50 - Dùng để chế biến thành phẩm của xí nghiệp 360 380 - Phục vụ cho bộ phận ngoài sản xuất công nghiệp 40 20 4. Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong tháng 130 90 5. Giá trị sản phẩm hỏng bán dưới dạng phế liệu 30 45 6. Giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp 260 180 Trong đó: - Sửa chữa MMTB cho bộ phận sản xuất công nghiệp 160 100 - Sửa chữa MMTB cho đội vận tải của xí nghiệp 50 30 - Sửa chữa MMTB cho bên ngoài 50 50 7. Doanh thu cho thuê tài sản cố định. 100 75 8. Giá trị điện sản xuất trong tháng 80 100 Trong đó: - Phục vụ cho bên ngoài 20 20 - Phục vụ cho bộ phận sản xuất công nghiệp. 60 80 9. Giá trị sản phẩm dở dang: - Đầu tháng 50 40 - Cuối tháng 40 80 Thông kinh doanh TS. Phạm Xuân Giang 1. Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp trong từng tháng. 2. Đánh giá tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp tháng 8 so với tháng 7 3. Biết rằng: Giá trịbán thành phẩmđầu tháng 7= 0. Bài giải: 1. Với số liệu của bảng 2-1, ta tính được giá trị sản xuất công nghiệp trong từng tháng - Tháng 7: 1 = 1.000 +70 +100 +40+ 130 +20 = 1.360 2 = 50 + 50 = 100 3 = 30 4 = 100 5 = 40 - 50 = -10 GO 0 =1.580.000(tr/đ) -Tháng 8: (tính tương tự tháng 07), ta có kết quả GO 1 = 1.770 (triệu đồng) 2. Đánh giá tình hình tăng (giảm) giá trị sản xuất công nghiệp tháng 8 so với tháng 7: Ta sử dụng phương pháp chỉ số: Số tương đối: I GO = GO 1 /GO 0 = 1.770/1.580 = 1,12 hay 112 % ( tăng 12%) Chệng lệch tuyệt đối: GO = GO 1 - GO 0 = 1.770 - 1.580 = 190 triệu đồng 10 . Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Tiểu Luận Môn: Thống Kê Kinh Doanh Đề tài: TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Tiểu Luận Môn: Thống Kê Kinh Doanh Đề tài: TÓM TẮT NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ

Ngày đăng: 08/09/2013, 16:13

Hình ảnh liên quan

2. Đánh giá tình hình biến động giá trịsản xuất công nghiệp tháng 8 so với tháng 7 - Tiểu luận thống kê kinh doanh

2..

Đánh giá tình hình biến động giá trịsản xuất công nghiệp tháng 8 so với tháng 7 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ví dụ 2.2:Có sốliệu vềtình hình sản xuất của Công ty Phương Nam trong 2 kỳbáocáo như sau: - Tiểu luận thống kê kinh doanh

d.

ụ 2.2:Có sốliệu vềtình hình sản xuất của Công ty Phương Nam trong 2 kỳbáocáo như sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ví dụ 2.4: Có sốliệu vềtình hình sản xuất sản phẩ mA trong 2 kỳbáocáo nhưsau: - Tiểu luận thống kê kinh doanh

d.

ụ 2.4: Có sốliệu vềtình hình sản xuất sản phẩ mA trong 2 kỳbáocáo nhưsau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2-4 - Tiểu luận thống kê kinh doanh

Bảng 2.

4 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan