Văn 8 - Tuần 8,9,10

19 433 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn 8 - Tuần 8,9,10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 8 Tiết 29 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Văn bản : Chiếc lá cuối cùng. ( O. Hen ri ) A. Mục tiêu. - Giúp hs qua đoạn trích khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O. Hen ri. Qua đó rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo. - Nhận biết đợc cách kết thúc truyện theo kiểu đảo ngợc tình huống hai lần, gây bất ngờ và hứng thú cho ngời đọc. - Giáo dục tình yêu thơng, sự đồng cảm giữa những ngời cùng cảnh ngộ. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: Phân tích những u điểm của nhân vật Đôn ki hô tê? Nêu giá trị ND và NT của văn bản? - Bài mới. I. Giới thiệu chung. - Gv yêu cầu hs đọc chú thích (*) sgk và trả lời câu hỏi: ? Em cần ghi nhớ những thông tin về tg ? ? Nêu xuất xứ văn bản? 1. Tác giả: - O Hen- ri ( 1862- 1910 ). - Là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. - Những tác phẩm của ông luôn toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ, rất cảm động. 2.Tác phẩm: Văn bản là đoạn trích phần cuối truyện ngắn " Chiếc lá cuối cùng " - Gv yêu cầu hs dựa vào phần tự đọc ở nhà để nêu cách đọc văn bản? - Gv đọc mẫu, gọi hs đọc (có nhận xét ). ? Hãy giải thích các chú thích trong văn bản ? ? Xác định nhân vật chính và tóm tắt lại văn bản ? ? Hãy chia bố cục văn bản theo các phần nội dung sau : + Giôn xi đợi cái chết. + Giôn xi vợt qua cái chết. + Bí mật của chiếc lá cuối cùng. ? Văn bản đợc viết theo phơng thức II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc chú thích. - Đọc to, rõ thể hiện đợc sự chán chờng, thất vọng của Giôn xi khi thấy những chiếc lá rơi và nỗi vui mừng, phấn khởi tràn đầy nghị lực của cô khi thấy chiếc lá cuối cùng. - Tóm tắt: Giôn xi ốm nặng, nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thờng xuân bên cửa sổ rụng và nghĩ lúc đó cô cũng sẽ chết theo. Nhng qua một buổi sáng và một đêm ma gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều đó khiến Giôn thoát khỏi ý nghĩ về cái chết và tự đấu tranh khỏi bệnh.Sau đó bạn gái đã cho cô biết đó là bức tranh của cụ Bơ men vẽ trong đêm ma gió và cụ đã chết. 2 Bố cục: Từ đầu đến " kiểu Hà Lan " Tiếp đến " vịnh Na- plơ" Phần còn lại. - Phơng thức tự sự xen miêu tả và biểu cảm. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ biểu đạt nào ? - Hs chú ý vào phần 1 của văn bản để tìm chi tiết trả lời câu hỏi : ? Trong đoạn trích em thấy Giôn xi đang ở tình trạng ntn? ? Tình trạng ấy khiến cô hoạ sĩ trẻ có tâm trạng gì? ? Giôn xi có suy nghĩ: khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết, nói lên điều gì? ? Tại sao tác giả lại viết: Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn xi con ngời tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên ? ? Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói của Giôn xi khi nhìn tấm mành ? Từ đó nêu nhận xét, hình dung của em về Giôn xi ? ? Tìm lời nói của Giôn xi khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng, qua đó cho biết cô có tâm trạng gì ? 3. Phân tích a. Diễn biến tâm trạng của Giôn xi. - Là cô gái trẻ, một hoạ sĩ trẻ cô đang bị sng phổi nặng. - Bệnh tật nghèo túng khiến cô chán nản, thẫn thờ. => Tâm trạng của ngời ít nghị lực. - Suy nghĩ xuất hiện từ một cô gái yếu đuối, bệnh tật ít nghị lực thật ngớ ngẩn và đáng thơng, chứng tỏ Giôn đã chán sống lắm rồi. - Nhìn xem chiếc lá thờng xuân cuối cùng bên cửa sổ đã rụng cha. - Dáng vẻ: cặp mắt mở to, thẫn thờ nhìn tấm mành. - Giọng nói : thều thào. - Một cô gái trong tình trạng sức khoẻ yếu ớt, gần nh cạn kiệt sức sống. - Lời nói : Đó là chiếc lá cuối cùng . thì em sẽ chết . -Tâm trạng chán nản, không tin vào sự sống của mình, vô cùng tuyệt vọng, yếu đuối chờ đợi phút chia tay với cuộc đời. D. Củng cố H ớng dẫn. ? Kể tóm tắt đoạn trích? - Về nhà học bài. - Tiếp tục soạn để giờ sau học. ___________________________________________ Tuần 8 Tiết 30 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Văn bản : Chiếc lá cuối cùng. ( O. Hen ri ) A. Mục tiêu: - Giúp hs qua đoạn trích khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O. Hen ri. Qua đó rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo. - Nhận biết đợc cách kết thúc truyện theo kiểu đảo ngợc tình huống hai lần, gây bất ngờ và hứng thú cho ngời đọc. - Giáo dục tình yêu thơng, sự đồng cảm giữa những ngời cùng cảnh ngộ. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra:? Hãy tóm tắt lại văn bản Chiếc lá cuối cùng ? _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - Bài mới. ? Sau một đêm ma gió dữ dội, khi kéo mành lên lúc trời hửng sáng , Giôn xi phát hiện ra điều gì ? ? Phát hiện đó đã tác động tới Giôn xi nh thế nào ? Vì sao ? Sau tác động đó Giôn xi có hành động gì ? ? Hoạt động đó cho ta thấy sự thay đổi gì ở cô ? ? Nguyên nhân cơ bản nào làm cho Giôn khỏi bệnh? ? Theo em, vì sao một con ngời có thể vợt lên cái chết chỉ vì chiếc lá mỏng manh vẫn còn sống trên cây ? ? Từ đó rút ra bài học gì? - Gv yêu cầu hs chú ý vào phần cuối văn bản. ? Tình thơng yêu của Xiu đối với Giôn xi đợc thể hiện ntn? ? Bơ men là một hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đợc một kiệt tác nghệ thuật. Vậy ở đây, cụ Bơ men đã vẽ chiếc lá cuối cùng với mục đích gì ? ? Ngời hoạ sĩ già đã vẽ bức tranh trong hoàn cảnh nào ? ? Hoàn thành bức tranh, cụ Bơ men đã phải trả giá nh thế nào ? ? Tại sao bức tranh đó, Xiu lại cho là một kiệt tác ? - Hs thảo luận để tìm ra đáp án: ? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện của tác giả ? (Giôn xi tởng không tránh khỏi cái chết lại sống, Bơ men đang khoẻ lại chết; Giôn xi bị x- 3. Phân tích: ( tiếp) a. Diễn biến tâm trạng của Giôn xi - Chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó. - Tự thấy mình là con bé h. Vì cô đã cảm nhận đợc trong chiếc lá mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sống mãnh liệt, bền bỉ->Nhu cầu sống đã trở lại với Giôn xi. - Giôn xi xin cháo và sữa, đòi soi gơng, muốn ngồi dậy. - Nhu cầu sống đã trở lại với cô. Và cô đã có đủ nghị lực để đấu tranh với bệnh tật giành lại sự sống cho mình .Cô đã khoẻ lại đợc TL: Giôn hoàn toàn qua khỏi cơn nguy hiểm cô đã muốn sống và cô đã vui và cô đã sống. + Từ chiếc lá cuối cùng không rụng. + Từ tác dụng của thuốc. + Từ sự chăm sóc tận tình của Xiu. => Tâm trạng hồi sinh. - Chiếc lá dù mỏng manh, nhỏ nhoi vẫn là một sự sống , chính sức dẻo dai, bền bỉ đó đã kích thích tình yêu sự sống của con ngời. => Con ngời tự chữa khỏi bệnh cho mình bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng đấu tranh chiến thắng bệnh tật. b. Nhân vật Xiu- hay tấm lòng của một ngời bạn. - Lo sợ khi nhìn vài chiếc lá thờng xuân ít ỏi còn bám lại trên tờng. - Lo sợ mình sẽ ra sao nếu Giôn chết. - Sự động viên chăm sóc đối với ngời bệnh-> tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời của cô. c. Cụ hoạ sĩ Bơ men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng. - Mục đích vẽ tranh: cứu sống Giôn xi. Bức tranh vẽ chiếc lá còn mãi trên cây có thể sẽ kéo dài sự sống cho một tâm hồn yếu đuối đang đếm lá rụng chờ chết. - Hoàn cảnh vẽ : âm thầm, bí mật trong đêm ma gió lạnh buốt ngoài trời. - Bị viêm phổi nặng và đã chết vì bị sng phổi. + Sinh động, giống thật. + Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con ngời. + Đợc vẽ bởi một hoạ sĩ lao động nghệ thuật quên mình. - Sự kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập tạo lên hiện tợng đảo ngợc tình huống hai lần gây hứng thú cho ngời đọc. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ng phổi gắn cuộc sống với chiếc lá cuối cùng, Bơ men vẽ chiếc lá cuối cùng lại chết vì bệnh xng phổi ) ? Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu những điều sâu sắc nào về tình cảm con ngời và vai trò của nghệ thuật chân chính ? ? Qua nghệ thuật kết thúc độc đáo của truyện cùng nội dung sâu sắc, cho em hiểu gì về tác giả O Hen ri ? ? Nghĩ và viết một cái kết truyện khác cho truyện ngắn này? 4.Tổng kết. - Tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ. - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật của tình yêu thơng, vì sự sống của con ngời. - Nhà văn có tài với những kết thúc truyện bất ngờ và có tấm lòng yêu thơng, quý trọng ngời nghèo khổ. III. Luyện tập. - Hs viết và trình bày. D. Củng cố H ớng dẫn. ? Em đã đọc những truyện nào của O Hen ri, hay của những nhà văn khác viết về lòng nhân ái cao cả của con ngời ? - Về nhà học bài . - Tìm hiểu trớc bài " Chơng trình địa phơng, phần Tiếng Việt ". Yêu cầu mỗi hs tự su tầm các từ ngữ đợc dùng ở địa phơng mình và địa phơng khác tơng ứng với các từ toàn dân đã cho trong bảng sgk . Đồng thời su tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phơng. ______________________________________ Tuần 8 Tiết 31 Ngày soạn: 11/ 10/ 2008 Tiếng việt: Chơng trình địa phơng (phần Tiếng việt). A. Mục tiêu. - Giúp học sinh hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng các em sinh sống. - Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng và không trùng với từ ngữ toàn dân. - Giáo dục ý thức dùng từ địa phơng đúng hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, chuẩn bị bảng phụ để tổng kết kết quả hs thu thập. - HS: Su tầm các từ theo phân công từ bài trớc. C. Tiến trình dạy học. - Tổ chức. - Kiểm tra: Thế nào là tình thái từ? Chức năng của nó? Cách sử dụng tình thái từ? - Bài mới. I. Khái niệm từ ngữ địa phơng. - Từ ngữ địa phơng vẫn có những điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về mặt từ vựng , ngữ âm, ngữ pháp chỉ có một số khác biệt sau: 1. Sự khác biệt về ngữ âm. - Thể hiện ở hệ thống phụ âm đầu- thanh điệu. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ VD. Bắc bộ: Lẫn các cặp phụ âm l/n, d/r/gi, s/x, ch/tr Nam bộ:Lẫn các cặp phụ âm v/d, n/ng, c/t 2. Sự khác biệt về từ vựng. - Từ ngữ địa phơng có những từ ngữ mà từ toàn dân khong có: Sầu riêng, măng cụt, mãng cầu xiêm - Từ ngữ địa phơng có những đvị tồn tại sông song với từ toàn dân: vô- vào, ba- bố. => Từ ngữ địa phơng là những từ thờng đợc dùng ở một vùng miền nào đó trên lãnh thổ VN. II. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích đợc dùng ở địa phơng em cò nghĩa tơng đơng với các từ toàn dân. - Gv yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu sgk. III. Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích đợc dùng ở địa phơng khác. Nam Bộ - Cha gọi là ba, tía. - Mẹ- má. - Anh cả- anh hai Bắc Ninh Bắc Giang - Cha- thầy. - Mẹ u, bầm, bủ. - Bác bá IV. Su tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa ph- ơng em. - Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con - Sẩy cha ăn cơm với cá Sẩy mẹ gặm lá đứng đờng - Thật thà nh thể lái châu Thơng nhau nh thể nàng dâu mẹ chồng - Có cha có mẹ thì hơn Không cha không mẹ nh đàn đứt dây - Phúc đức tại mẫu D. Củng cố H ớng dẫn. - Gv nhận xét sự chuẩn bị, kết quả thảo luận của hs. - Gv nhấn mạnh cách dùng các từ địa phơng trong các hoàn cảnh giao tiếp. - Về nhà tiếp tục su tầm. - Tìm hiểu trớc bài "Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm". _____________________________________________________ Tuần 8 Tiết 32 Ngày soạn: 11/ 10/ 2008 Tập làm văn: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. A. Mục tiêu. - Giúp hs nhận diện đợc bố cục các phần Mb, Tb, Kb của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra:- Hai câu văn sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ? " ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gơng mặt đầm đìa nớc mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hơng hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vờn rì rì tiếng dế " ( Mợ Du - Nguyên Hồng ). ? Hãy nêu dàn ý của bài văn tự sự ? - Bài mới: - Hs đọc văn bản " Món quà sinh nhật ". ? Bài văn trên có thể chia làm ba phần, hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? - Hs thảo luận tìm các yếu tố sau: ? Truyện kể về việc gì ? Ngời kể chuyện ở ngôi thứ mấy ? ? Thời điểm, địa điểm và hoàn cảnh xẩy ra câu chuyện ? ? Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ? ? Câu chuyện diễn ra ntn ( mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc, yếu tố bất ngờ ) ? ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong văn bản? Tác dụng ? ? Những nội dung trên đợc kể theo thứ tự nào ? I. Dàn ý của bài văn tự sự. 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự. a. Ví dụ b. Nhận xét: * Bố cục: - Mb: Từ đầu đến " bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn" (Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật) . - Tb: Tiếp theo đến "Trinh vẫn lặng lẽ cời, chỉ gật đầu không nói " ( Tập trung kể về món quá sinh nhật độc đáo của bạn ) . - Kb: Còn lại ( nêu cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhật ). * Chi tiết cụ thể: - Truyện kể về món quà sinh nhật. - Ngôi kể : thứ nhất, xng " Tôi ". - Thời gian, địa điểm: buổi sáng tại bữa tiệc sinh nhật của " Tôi ". - Buổi sinh nhật thật vui nhng bạn thân lại đến muộn. - Chuyện xảy ra với hai ngời bạn: Tôi và Trinh. - Nhân vật chính: Tôi và Trinh. - Tính cách: Tôi: nông nổi, nóng vội. Trinh: hiền lành, chu đáo. - Diễn biến : Tạo sự hiểu lầm, đa giá trị bình thờng của món quà, sau đó đa ra giá trị thực của món quà. - Yếu tố miêu tả, biểu cảm : hs tìm, gv nhận xét. - Thứ tự kể : hiện tại nhớ về quá khứ, từ quá khứ lại trở về hiện tại. - Gv khẳng định, các nội dung trên chính là dàn ý của một văn bản tự sự. ? Em hãy lựa 2. Dàn ý của một bài văn tự sự - Gv cung cấp bảng phụ ghi dàn ý của một bài văn tự sự nh sgk. sau đó gv nhấn mạnh _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ chọn và sắp xếp để tạo thành một dàn ý hoàn chỉnh ? ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung từng phần? kiến thức đã nêu. 3. Ghi nhớ: Hs đọc - Gv nhấn mạnh. II Luyện tập. Bài 1. Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong sgk để sắp xếp thành dàn ý. MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. TB: - Lúc đầu do không bán đợc diêm nên em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tờng ngồi tránh rét song em vẫn bị gió rét hành hạ. - Sau đó , em bé đánh liều quẹt diêm để sởi ấm . Mỗi lần quẹt diêm , em đều thấy hiện lên một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ, nh: lò sởi, bàn ăn, ngỗng quay, cây thông Nô en, hình ảnh ngời bà . Song khi que diêm tắt , em bé lại trở về với hiện tại tê cóng của chính mình. - Yếu tố miêu tả và biểu cảm: Hs tự tìm. KB: Kết cục em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Còn mọi ngời qua đờng không ai biết đợc điều kì diệu mà em đã trông thấy. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài 2 a. Mở bài: - Giới thiệu ngời bạn của mình là ai?Kỉ niệm khiến mình xúc động là lỉ niệm gì? ( Nêu một cách khái quát) b. Thân bài; - Tập chung kể về kỉ niệm xúc động ấy. - Nó xảy ra ở đâu, lúc nào, vói ai? - Chuyện xảy ra ntn? ( Mở đầu, diễn bién, kết thúc) - Điều gì khiến em xúc động? Xúc động ntn? c. Kết bài: - Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó? D. Củng cố H ớng dẫn. - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài, nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại. - Soạn bài " Hai cây phong ". _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 9 Tiết 33 Ngày soạn: 20/ 10/ 2008 Văn bản: Hai cây phong. ( Trích " Ngời thầy đầu tiên" - Ai- ma-tốp ). A. Mục tiêu: - Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong tâm hồn tác giả, cùng tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu của nhà văn. - Nhận biết đợc vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm đã làm thành vẻ đẹp và sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. - Giáo dục tình yêu, sự gắn bó với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu . B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . 1.ổn định 2.Kiểm tra: ? Vì sao nói bức tranh: Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác? ? Nguyên nhân nào khiến Giôn xi khỏi bệnh? 3. Bài mới: I. Giới thiệu chung. - GV gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Em cần nhớ những thông tin gì về tác giả và tác phẩm ? - Gv giới thiệu một số thông tin thêm liên quan đến tác giả và tác phẩm: ảnh tác giả, tóm tắt tác phẩm, tranh mô phỏng ?Nêu đại ýcủa văn bản? Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản. - Gọi Hs đọc, có nhận xét. - Chú thích:Giáo viên cùng hs giải thích một số chú thích 3, 5, 6, 7, 11,14, 15. ? Văn bản chia làm mấy phần? ? Nội dung từng phần? 1 Tác giả - Ai-ma-tốp sinh năm 1928, là nhà văn C- rơ- g- xtan. - Là nhà văn có nhiều tác phẩm quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. 2 Tác phẩm - Đoạn trích từ phần đầu truyện " Ngời thầy đầu tiên" - Tên văn bản do ngời biên soạn đặt. -Truyện Ngời thầy đầu tiênsáng tác1962 kểvề thầy Đuy-Sen qua hồi ức của bà viện sĩ An-T-Nai học trò cũ của thầy năm 1924. II. Đọc hiểu văn bản. 1 Đọc chú thích. Đọc to, rõ, thể hiện đợc tình cảm gắn bó thân thiết nh với ngời ruột thịt của tác giả và hai cây phong. 2. Bố cục: ( 4 phần) a. Từ đầu phía tây. Giới thiệu chung vị trí làng quê nhân vật tôi. b. Tiếp thần xanh. Nhớ về h/ả 2 cây phong ở đầu làng và cảm xúc tâm trạng của tôi. c. Tiếp biếc kia. Nhớ về cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi hồi trẻ về với lũ bạn khi chơi đùa chèo lên 2 cây phong để ngắm làng quê d.Còn lại: Nhân vật tôi nhớ đến ngời trồng 2 cây phong gắn liền với trờng Đuy Sen. 3. Phân tích . _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Hình ảnh hai cây phong trong ấn tợng thời thơ ấu của tác giả hiện lên có đặc điểm gì ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? Tác dụng ? a. Hình ảnh hai cây phong và kí ức tuổi thơ. - Giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn - Hiện ra trớc mắthệt.nh những ngọn hải đăng đặt trên núi. - Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh để khẳng định giá trị tín hiệu, vai trò không thể thiếu của hai cây phong với những ngời đi xa về làng.Thể hiện niềm tự hào của tác giả và dân làng về hình ảnh hai cây phong. ? Hãy liệt kê tất cả những chi tiết tác giả miêu tả về hình ảnh hai cây phong ? ? Em hãy nhận xét những nét đặc sắc trong cách miêu tả hai cây phong ? ? Qua thông tin đó cho ta biết điều gì về tác giả ? ? Đọc đoạn: Vào cuối biếc kia. Đoạn tả cảnh gì? ? Nó có ý nghĩa gì? ? Đoạn cuối văn bản 2 cây phong đợc nhắc tới với một điều bí ẩn : Ngời vô danh nào đã trồng nó với những ớc mơ hy vọng gì? ? Liên kết các biểu hiện đó ta có hình dung ntn về 2 cây phong trong văn bản? ? H. ảnh 2 cây phong gợi nhớ cho em những gì về tuỏi thơ nơi làng quê mình? - Hs thảo luận - Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm vô hình. - Tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. - Reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy vung vụt. => Miêu tả đặc điểm 2 cây phong qua tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng kết hợp với h.ả so sánh. - Tác giả là một hoạ sĩ tài nghệ với năng lực cảm nhận tinh tế, trí tởng tợng mãnh liệt kết hợp với tình cảm chân thực đã cảm nhận vẻ đẹp và sức sống của vật vô tri vô giá - Bọn trẻ làng trèo lên cây phong say mê khám phá thảo nguyên menh mông. => Hai cây phong là nơi hội tụ niền vui tuổi thơ, gắn bó chan hoà. - Là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới. - Ai là ngời - Ngời vô danh - Ước mơ và hi vọng => Địa vị cao cả của 2 cây phong gắn liền với ng- ời trồng nó là thầy Đuy- sen có tâm hồn coa cả nh là ân nhân của làng Ku ku rêu. - Hai cây phong còn là nhân chứng lịch sử của tr- ờng Đuy -sen. - Là tín hiệu của làng gắn bó thân thuộc với con ngời có sự gắn bó riêng ,là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ nơi mở rộng chân trời hiểu biết nơi khắc ghi biến cố của làng đó là trờng Đuy- sen. D . Củng cố H ớng dẫn. ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh 2 cây phong? ? Hãy chọn một đoạn văn em thích nhất và đọc thuộc lòng. - Học bài-Nắm nội dung bài học. - Soạn tiêp bài theo câu hỏi sách giáo khoa. _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tiết 34 Ngày soạn: 20/ 10 Văn bản: Hai cây phong ( Trích " Ngời thầy đầu tiên" - Ai- ma-tốp ). A. Mục tiêu. - Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong tâm hồn tác giả, cùng tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu của nhà văn. - Nhận biết đợc vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả, biểu cảm đã làm thành vẻ đẹp và sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. - Giáo dục tình yêu, sự gắn bó với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu . B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học . - Tổ chức. - Kiểm tra: ? Phân tích h ảnh 2 cây phong? - Bài mới: 3. Phân tích: ( tiếp) - Gv hớng hs quan sát vào mạch cảm xúc kể truyện của nhân vật "tôi" và "chúng tôi" để trả lời câu hỏi. ? ấn tợng nổi bật của tôi trong những lần về quê là gì? ? Do đâu tôi có ấn tợng đó? ? Câu: Mỗi lần về quê lúc nào cũng nhìn rõ. Nhân vật tôi bộc lộ tình cảm nào của mình đối với 2 cây phong? ? Em hiểu gì về tâm hồn của ngời kể chuyện xng tôi trong câu Ta sắp ngây ngất? ? Tại sao cảm xúc đó lại gắn liền với một nỗi buồn da diết ở nhân vật tôi? ? Đoạn miêu tả sự sống của 2 cây phong nhân vật tôi đợc nghe tiếng nói riêng tâm hồn riêng chan chứa lời êm dịu điều đó cho ta thấy nhân vật tôi là ngời ntn? ? Cái điều nhân vật tôi cha hề nghĩ đến thời bé Ai là ngời hi vọng ta hiểu điều gì về nhân vật toi hiện tại? ?Nhân vật tôi có những điều đáng quí nào? ? Qua đó em hiểu gì về nhân vật "tôi" ? b. Hình ảnh con ngời Thầy Đuy sen. - Hai cây phong hiện ra. - Sự tồn tại nổi bật của hai cây phong, song sâu xa hơn là do "tôi" có tình cảm gắn bó, thân thiết nh ruột thịt với cây phong giống nh một nhu cầu tình cảm không thể thiếu của tác giả. => Nhân vật tôi là hoạ sĩ có trí tởng tợng mãnh liệt. - Tình cảm gần gũi yêu quí. - Cảm nhận 2 cây phong nh ngời thân yêu . => Một nhu cầu tình cảm không thể thiếu. - Nhớ đắm say mãnh liệt nh tâm hồn nặng lòng thơng nhớ con ngời. - Hai cây phong là h. ảnh trong sáng tơi đẹp thân thuộc với tuổi thơ êm đềm của nhân vật tôi ở làng quê. - Khi xa quê-> trở về quê. - Trí tởng tợng mãnh liệt. - Tâm hồn nhạy cảm. - Tình yêu tha thiết sâu nặng đối với 2 cây phong. - Tình yêu quí 2 cây phong gắn với tình yêu thầy đã trồng 2 cây và ớc mơ hi vọng về sự trởng thành của trẻ em làng. - Tình yêu thiên nhiên mở rộng tình yêu con ngời. - Tình yêu thiên nhiên tha thiết sâu nặng dành cho thiên nhiên, con ngời và làng quê. - Tâm hổn trong sáng giàu cảm xúc cao đẹp mang _________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa [...]... thải sinh hoạt B Chuẩn bị - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: ? Thế nào là văn bản nhật dụng? Em đã học kiểu văn bản nhật dụng nào từ lớp 6-> nay? - Bài mới I Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc chú thích - Gv hớng dẫn cách đọc - Đọc to rõ thể hiện sự rõ ràng của các vấn đề mà văn - Chú thích : hs đọc kĩ chú thích 1- bản trình bày, đặc biệt... viết số 2 - Soạn thông tin về ngày2000 _ Tiết 3 5-3 6 Tập làm văn: Ngày soạn: 21/ 120 08 Viết bài tập làm văn số 2 A Mục tiêu - Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài B Chuẩn bị - GV: Sgk, Sgv, giáo án, thống nhất đề - HS: Giấy... Mục tiêu - Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam học từ đầu năm lớp 8 - Rèn kĩ năng lập bảng tổng hợp kiến thức và so sánh những đơn vị kiến thức đó - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập để khắc sâu thêm kiến thức B Chuẩn bị - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học - Tổ chức - Kiểm tra: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản 2 cây phong? - Bài mới... _ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 Trong lòng mẹ - Trích "Những ngày thơ ấu "- 19 38 của Nguyên Hồng (19 181 982 ) Tức nớc vỡ bờ - Trích "Tắt đèn"1939 của Ngô Tất Tố( 189 31954) Lão Hạc1943 - Nam Cao (1915 ?1951) Hồi kí Tự sự Tình cảnh đáng thơng của bé Hồng... sống, rất sinh động -Tất cả các nét trên là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực VN tr ớc cách mạng Tháng Tám 1945 * Khác nhau: - Những nét riêng của mỗi văn bản ( bảng trên) - Gv yêu cầu hs trình bày Câu 3: Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3, 4 em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Gv hớng dẫn và định hớng cho hs viết - Đó là đoạn nào? trong văn bản nào? Tác giả nào? - Lí do thích: Về nội... khác - Cho hs viết thành một đoạn văn, hs trình bày D Củng cố Hớng dẫn - Gv nhấn mạnh trọng tâm tiết ôn tập - Nhận xét ý thức, sự chuẩn bị ôn tập của hs - Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập - Soạn bài: " Thông tin về ngày trái đất năm 2000" Tiết 39 Ngày soạn: 28/ 10/20 08 _ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 ... Củng cố - Hớng dẫn - Gv thu bài về chấm - Gv nhận xét ý thức viết bài - Về nhà ôn tập lại kiểu bài tự sự xen yếu tố miêu tả và biểu cảm - Tìm hiểu trớc bài " Nói quá " Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: 27/ 10/ 20 08 Tiếng Việt: Nói quá A Mục tiêu - Giúp hs hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống - Nhận biết... trong văn chơng - Giáo dục ý thức dùng đúng hoàn cảnh giao tiếp B Chuẩn bị - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu - HS: Đọc trớc VD C Tiến trình dạy học _ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 - Tổ chức -. .. pháp - Khoẻ nh voi - Nhũn nh chi chi, nói quá? _ Giáo viên: Phạm Thị Nghĩa TRƯờNG THCS An BìNH Ngữ văn 8 - Rắn nh đá - Ngáy nh sấm - Nhanh nh cắt Bài 6 * Giống nhau ở cách nói: đều là nói phóng đại về ? Viết đoạn văn. .. hs - Nói quá: mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác: làm ngời nghe tin vào những điều không có thật D Củng cố Hớng dẫn ? Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho VD? - Ngoài tên gọi Nói quá còn có tên gọi nào khác nữa ? - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập còn lại - Về nhà "ôn tập truyện kí Việt Nam " Tiêt 38 Ngày soạn: 27/ 10/20 08 Ngữ văn: . 7, 11,14, 15. ? Văn bản chia làm mấy phần? ? Nội dung từng phần? 1 Tác giả - Ai-ma-tốp sinh năm 19 28, là nhà văn C- r - g- xtan. - Là nhà văn có nhiều tác. phơng khác. Nam Bộ - Cha gọi là ba, tía. - M - má. - Anh c - anh hai Bắc Ninh Bắc Giang - Cha- thầy. - Mẹ u, bầm, bủ. - Bác bá IV. Su tầm một số thơ ca có

Ngày đăng: 08/09/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan