Bài thu hoạch trung cấp lý luận chính trị xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch ở đà nẵng

12 315 2
Bài thu hoạch   trung cấp lý luận chính trị  xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch ở đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch ở Đà Nẵng. Ở nhiều nước trên thế giới, Du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, thương hiệu du lịch quốc gia trở thành một trong những tài sản giá trị nhất của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch của đất nước một cách rộng rãi đến với khách du lịch trên toàn cầu là một nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác marketing điểm đến để khẳng định vị thế cạnh tranh của Việt Nam với tư cách là một điểm đến du lịch ấn tượng Impressive Vietnam trên thị trường quốc tế. Du lịch đã và đang đóng góp vai trò to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, tạo nhiều việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, là phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa, hợp tác toàn diện tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt. Ngày nay, ngành du lịch đã trở thành một trong những ngành công nghiệp không khói lớn nhất thế giới. Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng và ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước là địa chỉ yêu thích của du khách trong và ngoài nước. Du lịch . Một trong những địa phương đang đi theo đúng định hướng chiến lược của du lịch Việt Nam là thành phố Đà Nẵng. Đà Nẵng tập trung đổi mới nhận thức, tư duy về phát triển du lịch theo hướng bền vững; cơ cấu lại ngành du lịch, đảm bảo chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển bền vững theo quy luật của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Có thể nói Việt Nam đang đi theo đúng định hướng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khảng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh”. 2. Đối tượng nghiên cứu Báo cáo về tình hình kinh tế chính trị xã hội của Thành Phố Đà Nẵng Hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng. 3. Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch của thành phố Đà Nẵng Đề xuất những giải pháp góp phần phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 và những năm tiếp theo PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Khái niệm du lịch Luật Du lịch của Việt Nam (2005)định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. Qua hai khái niệm cơ bản trên có thể hiểu, con người có nhu cầu đi du lịch là để khám phá, tham quan, giải trí,…tại các điểm đến du lịch ngoài nơi cư trú của khách du lịch.gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư . Theo Điều 3, Chương I, Luật Du lịch năm 2017 của Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc. Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác. 1.2. Khái niệm về hoạt động du lịch Hoạt động du lịch là tổng hợp các điều kiện, các hiện tượng và các mối quan hệ tác động qua lại giữa khách du lịch với các nhà cung cấp các sản phẩm du lịch, với chính quyền và cộng đồng dân cư ở địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch. Từ khái niệm này, các yếu tố cơ bản tham gia hoạt động du lịch bao gồm: Khách du lịch là chủ thể của du lịch, là đối tượng phục vụ của các ngành tham gia hoạt động du lịch. Tài nguyên du lịch là khách thể của du lịch, nơi tạo ra sức thu hút con người đến tham quan, du lịch. Các hoạt động du lịch gồm các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm du lịch. Chính quyền trung ương và sở tại coi sự phát triển du lịch là một trong những chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương, xây dựng các cơ chế, chính sách ,luật pháp cho sự phát triển du lịch. Dân cư ở địa phương coi du lịch là cơ hội để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và giao lưu văn hoá. 1.3. Các bộ phận cấu thành của hoạt động du lịch Trước hết phải xác định “dịch vụ là sự trợ giúp của con người đối với con người nhưng phải trả tiền thù lao” và ngày nay kinh tế dịch vụ trở thành một khu vực kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách tiếp cận về mặt kinh tế thì rõ ràng du lịch nằm trong khu vực III (tức là khu kinh tế dịch vụ) cùng với các ngành khác như giao thông vận tải, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn..v.v. Theo cách tiếp cận của định nghĩa du lịch ở trên, cần xem xét yếu tố cơ bản thứ ba “hoạt động du lịch” gồm những bộ phận nào, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp chia ra theo nhiều tiêu thức. Đó là: Căn cứ vào các hoạt động theo các loại dịch vụ trực tiếp phục vụ khách du lịch: Dịch vụ tổ chức du lịch bao gồm: dịch vụ tổ chức các chương trình du lịch; dịch vụ bán buôn và bán lẻ các chương trình du lịch; dịch vụ đưa, đón khách du lịch; dịch vụ hướng dẫn du lịch; dịch vụ tổ chức các hội nghị,hội thảo, hội chợ và triển lãm; dịch vụ thông tin du lịch; dịch vụ tư vấn du lịch. Quản lý, phát triển điểm du lịch và sự hấp dẫn du lịch bao gồm việc xây dựng, quản lý và khai thác. Tổ chức các cơ sở vật chất phục vụ du lịch bao gồm việc xây dựng, quản lý và điều hành các cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Căn cứ vào các hoạt động chuyên môn hoá của các doanh nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch , các hoạt động du lịch bao gồm các hoạt động du lịch được chuyên môn hóa theo những hoạt động của các doanh nghiệp sau: Các cơ sở vận chuyển du lịch. Các cơ sở lưu trú. Các cơ sở phục vụ ăn, uống. Lữ hành hoặc đại lý du lịch. Các cơ sở kinh doanh thương mại. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng và chữa bệnh. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ tham quan. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí. 2. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của Đà Nẵng Đà Nẵng nằm ở vị trí chính giữa của Việt Nam, là cửa ngõ phía Đông của Hành lang Kinh tế Đông Tây (điểm đến cuối cùng là cảng Tiên Sa), nằm trên trục giao thông Bắc Nam của quốc gia về đường bộ, đường sắt, đường hàng không, có vị trí thuận lợi về các tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế. Đà Nẵng cũng là cửa vào của các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, là trung điểm của sáu di sản thế giới là: Phong Nha Kẻ Bàng, Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, trung tâm của “Con đường di sản thế giới” kết nối các di sản Việt Nam và hai di sản thế giới khác là cố đô Luang Prabang và quần thể Angkor Wat nên sẽ là điểm đến và điểm trung chuyển khách du lịch trong và ngoài nước. 2.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.2.1. Kết quả đạt được: Đà Nẵng là đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia. Nghị quyết 33 và Kết luận 75 của Bộ Chính trị đã giao Đà Nẵng nhiệm vụ “xây dựng và phát triển để trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, trung tâm KTXH và động lực phát triển của miền Trung – Tây Nguyên, địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của cả nước, tạo nền tảng vững chắc xây dựng Đà Nẵng sớm trở thành TP công nghiệp theo hướng hiện đại, văn minh, giàu đẹp”. Thời gian qua Đà Nẵng được xem là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, hạ tầng cơ sở được đầu tư xây dựng và chỉnh trang liên tục theo hướng hiện đại, đặc biệt là cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch như: hệ thống khách sạn, các khu du lịch nghỉ dưỡng, điểm vui chơi giải trí và dịch vụ hỗ trợ ngày càng được đầu tư mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, Đà Nẵng còn có “môi trường du lịch” lý tưởng không có hiện tượng ăn xin, càng không có nạn chèo kéo khách du lịch. Ẩm thực Đà Nẵng cũng là một trong những lý do giúp thành phố “ghi điểm” với những món ngon đặc sản như: bánh tráng cuốn thịt heo, mỳ Quảng, ốc hút… Sức hấp dẫn kỳ lạ của Đà Nẵng thu hút nhiều tỷ phú thế giới, người nổi tiếng, chính khách quốc tế… Họ đã chọn Đà Nẵng là nơi đáp cánh của chuyên cơ chứ không phải là một nơi nào khác để nghỉ dưỡng. Theo Tổng cục Du lịch, Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 20152018 đạt 18,26%, so với chỉ tiêu đề ra là 13,06%; trong đó: khách quốc tế đạt 29,65%, so với chỉ tiêu đề ra là 13,64%; Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng thu du lịch trong 03 năm qua là 22,88%, so với chỉ tiêu đề ra là 19,17%. Năm 2015 đón 4,86 triệu lượt khách, dự kiến năm 2018 đón 7,47 triệu lượt khách; nếu không có biến động ảnh hưởng gì lớn, khả năng đến năm 2020, Đà Nẵng sẽ đón từ 9,0 9,5 triệu lượt khách, so với Nghị quyết đề ra là 8,5 triệu lượt khách. Đóng góp tổng hợp của du lịch vào GRDP Đà Nẵng năm 2017 ước đạt 24,4%, trong đó đóng góp trực tiếp là 13,7% và đóng góp gián tiếp (lan tỏa) là 10,7%. Cũng trong năm 2017, du lịch ước tạo ra 186.770 việc làm, chiếm 34,18% tổng số lao động có việc làm trên địa bàn thành phố. Đà Nẵng là thành phố duy nhất của Việt Nam đạt giải thưởng Thành phố bền vững về môi trường ASEAN và được công nhận là 1 trong 20 thành phố có hàm lượng carbon trong khí thải ra môi trường thấp nhất thế giới. Bãi biển Mỹ Khê được bình chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh và là 01 trong 10 bãi biển ở châu Á được yêu thích nhất thế giới. Năm 2013 và 2014, Đà Nẵng nằm trong Top 10 điểm đến hấp dẫn hàng đầu châu Á do tạp chí trực tuyến uy tín Smart Travel Asia bình chọn và vinh dự nhận giải thưởng “Phong cảnh thành phố châu Á năm 2013 do Tổ chức Định cư con người Liên Hiệp Quốc tại châu Á trao tặng. Năm 2014, Đà Nẵng là 1 trong 10 điểm đến du lịch mới nổi hấp dẫn ở châu Á theo đánh giá của trang mạng nổi tiếng Agoda. Đà Nẵng xếp vị trí thứ nhất trong Top 10 điểm đến mới nổi hấp dẫn nhất thế giới do trang mạng uy tín hàng đầu thế giới về du lịch TripAdvisor bình chọn. Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng đã lọt top 3 sân bay tốt nhất thế giới năm 2014 (theo kết quả khảo sát của hãng hàng không Dragon Air hãng hàng không lớn thứ 2 của Hồng Kông về chất lượng dịch vụ tại 96 sân bay trên toàn cầu. Đà Nẵng tiếp tục là 01 trong 52 điểm đáng đến nhất thế giới năm 2015 đây là danh sách được chuyên mục Du lịch của tờ The New York Times (Mỹ) bình chọn. Thành phố đã trở thành “điểm đến” không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước. Trong những năm qua, du lịch Đà Nẵng đã có sự phát triển vượt bậc, bứt phá về số lượng khách du lịch trong và ngoài nước ngày càng tăng cùng với sự đa dạng của các loại hình dịch vụ, sản phẩm du lịch đi kèm. Có được điều đó trước hết là nhờ lãnh đạo Thành phố đến Doanh nghiệp và người dân cùng bắt tay nhua làm du lịch, hôc trợ phát triển ngành du lịch. Cụ thể, trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng có thể nhận thấy các điểm tham quan không tăng giá trong khi các địa phương lân cận như: Huế, Quảng Nam, Quảng Bình,... đều đồng loạt tăng giá tham quan các điểm du lịch. 2.2.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân Đà Nẵng được đánh giá là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn nhưng lượng khách quốc tế thấp hơn rất nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Điều này cho thấy sức hấp dẫn của du lịch Đà Nẵng trên thị trường du lịch quốc tế còn hạn chế. Nguyên nhân là do thành phố chưa chủ động xác định và phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn, tạo sự khác biệt của riêng mình. Đây được xem là yếu tố “cốt lõi”tạo nên sự hấp dẫn của điểm đến, không những vậy sản phẩm du lịch đặc trưng còn góp phần quan trọng tạo nên khả năng cạnh tranh của điểm đến. Bởi cái để lại ấn tượng nhất cho du khách để họ quyết định quay trở lại lần thứ hai là sản phẩm du lịch đặc trưngcủa địa phương, gắn với phát triển cộng đồng. Trong bối cảnh các địa phương phụ cận (Thừa Thiên Huế và Quảng Nam) đã và đang phát huy lợi thế về sản phẩm du lịch di sản văn hóa thế giới để hấp hẫn du khách thì Đà Nẵng lại không trực tiếp sở hữu những di sản thế giới hay những điểm đến nổi tiếng nên vấn đề về sản phẩm du lịch đặc trưng không chỉ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của điểm đến mà còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng trong tương lai. Các dịch vụ vui chơi, giải trí ở Đà Nẵng còn thiếu và chưa tương xứng với vai trò là một trung tâm du lịch của khu vực miền Trung nói riêng và của cả nước nói chung. Các hoạt động vui chơi, giải trí đã ảnh hưởng đến nỗ lực kéo dài thời gian lưu trú của khách ở Đà Nẵng. Thực tế nhiều năm qua, lượng khách du lịch lưu trú tại Đà Nẵng vẫn còn thấp hơn so với các tỉnh, thành lân cận. Nhiều du khách chỉ xem Đà Nẵng là điểm trung chuyển để ra Huế hoặc vào Hội An bởi vì Đà Nẵng thiếu khu vui chơi giải trí về đêm, thiếu trung tâm mua sắm tầm cỡ… khiến nhiều du khách chưa thực sự hài lòng để bỏ tiền chi tiêu ở Đà Nẵng. Ngay cả các trò chơi trên biển cũng còn rất ít, chưa đa dạng, trong khi khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế luôn có nhu cầu cao. Một trong những hạn chế khiến ngành du lịch Đà Nẵng trong những năm qua chưa phát triển tương xứng với tiềm năng là thiếu sự liên kết giữa các trường đào tạo về du lịch với các doanh nghiệp du lịch khiến “cung không đáp ứng đủ cầu”. Mặc dù vài năm gần đây, thành phố đã có những bước tiến mới trong việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch, song nguồn nhân lực du lịch vẫn đang bị thiếu hụt, nhất là cán bộ quản lý giỏi, chuyên nghiệp, năng động, thông thạo nhiều ngoại ngữ; cán bộ kinh doanh, tiếp thị, xúc tiến du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch. Chất lượng đội ngũ làm du lịch còn thấp: chỉ có 0,32% số lượng người có trình độ trên đại học; 37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng; số còn lại có trình độ trung cấp, sơ cấp. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển nhanh, môi trường biển có nguy cơ ô nhiễm, nguy cơ quá tải về khả năng cung ứng của hạ tầng kỹ thuật thành phố (thiếu bãi đỗ xe, xử lý nước thải; ùn tắc giao thông cục bộ;…). Đặc biệt, thiếu cơ chế chính sách và quỹ đất để thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, dịch vụ cũng như nguồn lực để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch ở nước ngoài. Để du lịch Đà Nẵng thực sự trở thành trung tâm du lịch của khu vực miền Trung và cả nước, ngoài việc tiếp tục phát huy những thành quả đạt được trong thời gian qua, trong thời gian đến, ngành du lịch tiếp tục cần sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo thành phố, cũng như của Trung ương, trong đó việc hình thành các cơ chế chính sách, nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược để xây dựng các sản phẩm mới chất lượng cao, nhất là giải trí, mua sắm, du lịch sinh thái, đầu tư phát triển hạ tầng,... là rất quan trọng. 3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch ở Đà Nẵng.

PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng Ở nhiều nước giới, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Ngày nay, thương hiệu du lịch quốc gia trở thành tài sản giá trị quốc gia, có Việt Nam Do đó, việc xây dựng quảng bá thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch đất nước cách rộng rãi đến với khách du lịch toàn cầu nhiệm vụ quan trọng công tác marketing điểm đến để khẳng định vị cạnh tranh Việt Nam với tư cách điểm đến du lịch ấn tượng "Impressive Vietnam" thị trường quốc tế Du lịch đóng góp vai trò to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia, tạo nhiều việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa, hợp tác tồn diện tạo giá trị vơ hình bền chặt Ngày nay, ngành du lịch trở thành ngành công nghiệp khơng khói lớn giới Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước địa yêu thích du khách nước Du lịch Một địa phương theo định hướng chiến lược du lịch Việt Nam thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng tập trung đổi nhận thức, tư phát triển du lịch theo hướng bền vững; cấu lại ngành du lịch, đảm bảo chuyên nghiệp, đại phát triển bền vững theo quy luật kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Có thể nói Việt Nam theo định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khảng định thương hiệu khả cạnh tranh” Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo tình hình kinh tế- trị- xã hội Thành Phố Đà Nẵng - Hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 năm PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm du lịch Luật Du lịch Việt Nam (2005)định nghĩa:“Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Qua hai khái niệm hiểu, người có nhu cầu du lịch để khám phá, tham quan, giải trí,…tại điểm đến du lịch nơi cư trú khách du lịch.gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục khơng q năm bên ngồi mơi trường sống định cư Theo Điều 3, Chương I, Luật Du lịch năm 2017 Việt Nam: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác 1.2 Khái niệm hoạt động du lịch Hoạt động du lịch tổng hợp điều kiện, tượng mối quan hệ tác động qua lại khách du lịch với nhà cung cấp sản phẩm du lịch, với quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch Từ khái niệm này, yếu tố tham gia hoạt động du lịch bao gồm: - Khách du lịch chủ thể du lịch, đối tượng phục vụ ngành tham gia hoạt động du lịch - Tài nguyên du lịch khách thể du lịch, nơi tạo sức thu hút người đến tham quan, du lịch - Các hoạt động du lịch gồm doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch Chính quyền trung ương sở coi phát triển du lịch chiến lược phát triển kinh tế – xã hội địa phương, xây dựng chế, sách ,luật pháp cho phát triển du lịch Dân cư địa phương coi du lịch hội để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập giao lưu văn hoá 1.3 Các phận cấu thành hoạt động du lịch Trước hết phải xác định “dịch vụ trợ giúp người người phải trả tiền thù lao” ngày kinh tế dịch vụ trở thành khu vực kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Theo cách tiếp cận mặt kinh tế rõ ràng du lịch nằm khu vực III (tức khu kinh tế dịch vụ) với ngành khác giao thông vận tải, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn v.v Theo cách tiếp cận định nghĩa du lịch trên, cần xem xét yếu tố thứ ba “hoạt động du lịch” gồm phận nào, nhà nghiên cứu doanh nghiệp chia theo nhiều tiêu thức Đó là: * Căn vào hoạt động theo loại dịch vụ trực tiếp phục vụ khách du lịch: - Dịch vụ tổ chức du lịch bao gồm: dịch vụ tổ chức chương trình du lịch; dịch vụ bán bn bán lẻ chương trình du lịch; dịch vụ đưa, đón khách du lịch; dịch vụ hướng dẫn du lịch; dịch vụ tổ chức hội nghị,hội thảo, hội chợ triển lãm; dịch vụ thông tin du lịch; dịch vụ tư vấn du lịch - Quản lý, phát triển điểm du lịch hấp dẫn du lịch bao gồm việc xây dựng, quản lý khai thác - Tổ chức sở vật chất phục vụ du lịch bao gồm việc xây dựng, quản lý điều hành sở vật chất phục vụ du lịch * Căn vào hoạt động chun mơn hố doanh nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu khách du lịch , hoạt động du lịch bao gồm hoạt động du lịch chun mơn hóa theo hoạt động doanh nghiệp sau: - Các sở vận chuyển du lịch - Các sở lưu trú - Các sở phục vụ ăn, uống - Lữ hành đại lý du lịch - Các sở kinh doanh thương mại - Các sở kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng chữa bệnh - Các sở kinh doanh dịch vụ tham quan - Các sở kinh doanh dịch vụ giải trí Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.1 Tiềm phát triển du lịch Đà Nẵng Đà Nẵng nằm vị trí Việt Nam, cửa ngõ phía Đơng Hành lang Kinh tế Đơng - Tây (điểm đến cuối cảng Tiên Sa), nằm trục giao thông Bắc - Nam quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng, có vị trí thuận lợi tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế Đà Nẵng cửa vào di sản văn hoá di sản thiên nhiên giới, trung điểm sáu di sản giới là: Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích Cố Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, trung tâm “Con đường di sản giới” kết nối di sản Việt Nam hai di sản giới khác cố đô Luang Prabang quần thể Angkor Wat nên điểm đến điểm trung chuyển khách du lịch nước 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.2.1 Kết đạt được: Đà Nẵng đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia Nghị 33 Kết luận 75 Bộ Chính trị giao Đà Nẵng nhiệm vụ “xây dựng phát triển để trở thành đô thị lớn nước, trung tâm KT-XH động lực phát triển miền Trung – Tây Nguyên, địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh nước, tạo tảng vững xây dựng Đà Nẵng sớm trở thành TP công nghiệp theo hướng đại, văn minh, giàu đẹp” Thời gian qua Đà Nẵng xem thành phố có tốc độ thị hóa nhanh chóng, hạ tầng sở đầu tư xây dựng chỉnh trang liên tục theo hướng đại, đặc biệt sở vật chất kỹ thuật du lịch như: hệ thống khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng, điểm vui chơi giải trí dịch vụ hỗ trợ ngày đầu tư mở rộng số lượng chất lượng Bên cạnh đó, Đà Nẵng có “mơi trường du lịch” lý tưởng khơng có tượng ăn xin, khơng có nạn chèo kéo khách du lịch Ẩm thực Đà Nẵng lý giúp thành phố “ghi điểm” với ngon đặc sản như: bánh tráng thịt heo, mỳ Quảng, ốc hút… Sức hấp dẫn kỳ lạ Đà Nẵng thu hút nhiều tỷ phú giới, người tiếng, khách quốc tế… Họ chọn Đà Nẵng nơi đáp cánh chuyên nơi khác để nghỉ dưỡng Theo Tổng cục Du lịch, Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2015-2018 đạt 18,26%, so với tiêu đề 13,06%; đó: khách quốc tế đạt 29,65%, so với tiêu đề 13,64%; Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tổng thu du lịch 03 năm qua 22,88%, so với tiêu đề 19,17% Năm 2015 đón 4,86 triệu lượt khách, dự kiến năm 2018 đón 7,47 triệu lượt khách; khơng có biến động ảnh hưởng lớn, khả đến năm 2020, Đà Nẵng đón từ 9,0 - 9,5 triệu lượt khách, so với Nghị đề 8,5 triệu lượt khách Đóng góp tổng hợp du lịch vào GRDP Đà Nẵng năm 2017 ước đạt 24,4%, đóng góp trực tiếp 13,7% đóng góp gián tiếp (lan tỏa) 10,7% Cũng năm 2017, du lịch ước tạo 186.770 việc làm, chiếm 34,18% tổng số lao động có việc làm địa bàn thành phố.- Đà Nẵng thành phố Việt Nam đạt giải thưởng Thành phố bền vững môi trường ASEAN công nhận 20 thành phố có hàm lượng carbon khí thải môi trường thấp giới - Bãi biển Mỹ Khê bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh 01 10 bãi biển châu Á yêu thích giới - Năm 2013 2014, Đà Nẵng nằm Top 10 điểm đến hấp dẫn hàng đầu châu Á tạp chí trực tuyến uy tín Smart Travel Asia bình chọn vinh dự nhận giải thưởng “Phong cảnh thành phố châu Á năm 2013" Tổ chức Định cư người Liên Hiệp Quốc châu Á trao tặng - Năm 2014, Đà Nẵng 10 điểm đến du lịch hấp dẫn châu Á theo đánh giá trang mạng tiếng Agoda Đà Nẵng xếp vị trí thứ Top 10 điểm đến hấp dẫn giới trang mạng uy tín hàng đầu giới du lịch TripAdvisor bình chọn Cảng hàng khơng quốc tế Đà Nẵng lọt top sân bay tốt giới năm 2014 (theo kết khảo sát hãng hàng không Dragon Air - hãng hàng không lớn thứ Hồng Kông chất lượng dịch vụ 96 sân bay toàn cầu - Đà Nẵng tiếp tục 01 52 điểm đáng đến giới năm 2015 - danh sách chuyên mục Du lịch tờ The New York Times (Mỹ) bình chọn Thành phố trở thành “điểm đến” bỏ qua du khách nước - Trong năm qua, du lịch Đà Nẵng có phát triển vượt bậc, bứt phá số lượng khách du lịch nước ngày tăng với đa dạng loại hình dịch vụ, sản phẩm du lịch kèm Có điều trước hết nhờ lãnh đạo Thành phố đến Doanh nghiệp người dân bắt tay nhua làm du lịch, hôc trợ phát triển ngành du lịch Cụ thể, địa bàn Thành phố Đà Nẵng nhận thấy điểm tham quan khơng tăng giá địa phương lân cận như: Huế, Quảng Nam, Quảng Bình, đồng loạt tăng giá tham quan điểm du lịch 2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đà Nẵng đánh giá điểm đến du lịch hấp dẫn lượng khách quốc tế thấp nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Điều cho thấy sức hấp dẫn du lịch Đà Nẵng thị trường du lịch quốc tế hạn chế Nguyên nhân thành phố chưa chủ động xác định phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn, tạo khác biệt riêng Đây xem yếu tố “cốt lõi”tạo nên hấp dẫn điểm đến, khơng sản phẩm du lịch đặc trưng góp phần quan trọng tạo nên khả cạnh tranh điểm đến Bởi để lại ấn tượng cho du khách để họ định quay trở lại lần thứ hai sản phẩm du lịch đặc trưngcủa địa phương, gắn với phát triển cộng đồng Trong bối cảnh địa phương phụ cận (Thừa Thiên Huế Quảng Nam) phát huy lợi sản phẩm du lịch di sản văn hóa giới để hấp hẫn du khách Đà Nẵng lại khơng trực tiếp sở hữu di sản giới hay điểm đến tiếng nên vấn đề sản phẩm du lịch đặc trưng không ảnh hưởng đến sức hấp dẫn điểm đến mà ảnh hưởng đến khả cạnh tranh du lịch Đà Nẵng tương lai - Các dịch vụ vui chơi, giải trí Đà Nẵng thiếu chưa tương xứng với vai trò trung tâm du lịch khu vực miền Trung nói riêng nước nói chung Các hoạt động vui chơi, giải trí ảnh hưởng đến nỗ lực kéo dài thời gian lưu trú khách Đà Nẵng Thực tế nhiều năm qua, lượng khách du lịch lưu trú Đà Nẵng thấp so với tỉnh, thành lân cận Nhiều du khách xem Đà Nẵng điểm trung chuyển để Huế vào Hội An Đà Nẵng thiếu khu vui chơi giải trí đêm, thiếu trung tâm mua sắm tầm cỡ… khiến nhiều du khách chưa thực hài lòng để bỏ tiền chi tiêu Đà Nẵng Ngay trò chơi biển ít, chưa đa dạng, khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế ln có nhu cầu cao - Một hạn chế khiến ngành du lịch Đà Nẵng năm qua chưa phát triển tương xứng với tiềm thiếu liên kết trường đào tạo du lịch với doanh nghiệp du lịch khiến “cung không đáp ứng đủ cầu” Mặc dù vài năm gần đây, thành phố có bước tiến việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch, song nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt, cán quản lý giỏi, chuyên nghiệp, động, thông thạo nhiều ngoại ngữ; cán kinh doanh, tiếp thị, xúc tiến du lịch, tổ chức kiện du lịch Chất lượng đội ngũ làm du lịch thấp: có 0,32% số lượng người có trình độ đại học; 37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng; số lại có trình độ trung cấp, sơ cấp Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển nhanh, môi trường biển có nguy nhiễm, nguy q tải khả cung ứng hạ tầng kỹ thuật thành phố (thiếu bãi đỗ xe, xử lý nước thải; ùn tắc giao thông cục bộ; …) Đặc biệt, thiếu chế sách quỹ đất để thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, dịch vụ nguồn lực để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch nước Để du lịch Đà Nẵng thực trở thành trung tâm du lịch khu vực miền Trung nước, việc tiếp tục phát huy thành đạt thời gian qua, thời gian đến, ngành du lịch tiếp tục cần quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo thành phố, Trung ương, việc hình thành chế sách, nhằm thu hút nhà đầu tư chiến lược để xây dựng sản phẩm chất lượng cao, giải trí, mua sắm, du lịch sinh thái, đầu tư phát triển hạ tầng, quan trọng Một số giải pháp chủ yếu nhằm Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng Với xu hướng quốc tế hóa xã hội hóa du lịch, du lịch giới phát triển không ngừng, kéo theo đời công nghệ phục vụ đại nên tính cạnh tranh khốc liệt Mơi trường quốc tế khu vực du lịch thường xuyên biến đổi, việc nhận thức hội thách thức tất yếu thành phố du lịch non trẻ Đà Nẵng Do đó, sở tiềm mạnh hạn chế tồn tại, Đà Nẵng cần thực số giải pháp sau để ngành du lịch Đà Nẵng phát triển ngày bền vững Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động du lịch, làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường; bảo đảm an ninh, an toàn cho du khách; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường đặc biệt sớm xử lý nguy ô nhiễm môi trường biển; tạo môi trường đầu tư tốt cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch, dịch vụ Thành phố quy hoạch quỹ đất khuyến khích đầu tư xây dựng trung tâm mua sắm, ẩm thực, dịch vụ vui chơi giải trí đại quy mơ lớn, tập trung số vị trí thuận lợi cho việc lại du khách; phát triển sở ẩm thực đặc trưng Miền Trung, Việt Nam quốc tế, loại hình giải trí đêm; hình thành phố chợ đêm, Công viên 02 đầu cầu cầu Nguyễn Văn Trỗi Chú trọng phát triển nguồn lực người, đồng hóa hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất du lịch Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, sở vật chất nâng cấp, mở rộng sân bay quốc tế Đà Nẵng; cải tạo, nâng cấp, chuyển đổi cảng Tiên Sa thành cảng du lịch; nâng cấp, cải tạo Cảng Sông Hàn, Thuận Phước; nạo vét, khơi thơng sơng Cổ Cò; đầu tư phát triển tuyến sông Cu Đê để phát triển du lịch thủy nội địa; đầu tư hệ thống sở hạ tầng đến khu, điểm du lịch Đẩy mạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch, gắn kết chặt chẽ du lịch hàng không, ứng dụng công nghệ thông tin để tăng cường nguồn lực nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tăng cường mở rộng hợp tác, gắn kết du lịch Đà Nẵng với địa phương Miền Trung nước, nước khu vực giới Thực đa dạng hóa thị trường khách du lịch, tập trung cho thị trường nước, Đông Bắc Á, Đơng Nam Á, đồng thời khai thác có lộ trình vào thị trường lớn như: Châu Âu, Úc, Mỹ Trung Đông Xây dựng "du lịch thông minh" (Smart Tourism), đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 công tác quản lý hoạt động du lịch; xúc tiến việc thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch để tăng kinh phí đầu tư cho cơng tác xúc tiến, quảng bá điểm đến Đà Nẵng phát triển nguồn nhân lực du lịch 10 KẾT LUẬN Phát triển thương hiệu Du lịch Đà Nẵng bao gồm chuyên đề với nhiều ý tưởng nhằm xây dựng giá trị cốt lõi Đà Nẵng vùng lân cận, đến thúc đẩy giai đoạn xúc tiến hành động nhằm khai phá hết tiềm phục vụ phát triển du lịch cho Đà Nẵng Trong đó, mối liên kết xem yếu tố thiếu để làm nên “Thương hiệu du lịch cho Thành Phố Biển” Việc xây dựng thương hiệu du lịch Đà Nẵng theo nhiều chuyên gia đánh giá câu slogan hay logo mà thành phố phải có nhân tố cốt lõi, người Người Đà Nẵng tử tế, thân thiện tốt bụng Bên cạnh Đà Nẵng tiếng với cầu Điều có nghĩa chất lượng đặc điểm cốt lõi Đà Nẵng mơ tả người xây cầu Thương hiệu phải nhận ủng hộ lãnh đạo, người làm du lịch người dân Đà Nẵng Chỉ liên kết đồng lòng với đưa hình ảnh du lịch thành phố có sức hấp dẫn mắt bạn bè quốc tế Để trở thành thương hiệu điểm đến du lịch hoàn hảo– điểm đến du lịch biển xanh, đại hấp dẫn tầm cỡ khu vực giới mắt du khách Việt Nam quốc tế, Đà Nẵng cần bứt phá với ý tưởng sáng tạo độc đáo nhằm khẳng định vị du lịch đồ du lịch Việt Nam khu vực tương lai Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch hoạt động vơ cần thiết, có ý nghĩa to lớn không riêng tỉnh, thành phố mà bên doanh nghiệp, tổ chức có thêm điều kiện, hội để hội nhập phát triển Do đó, giữ gìn phát triển bền vững thương hiệu du lịch mục tiêu chiến lược phát triển không ngành du lịch Đà Nẵng mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố 11 XÁC NHẬN GVCN LỚP HỌC VIÊN 12 ... Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch để tăng kinh phí đầu tư cho công tác xúc tiến, quảng bá điểm đến Đà Nẵng phát triển nguồn nhân lực du lịch 10 KẾT LUẬN Phát triển thương hiệu Du lịch Đà Nẵng bao gồm... động du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian qua 2.2.1 Kết đạt được: Đà Nẵng đô thị loại 1, trung tâm cấp quốc gia Nghị 33 Kết luận 75 Bộ Chính trị giao Đà Nẵng nhiệm vụ xây dựng phát triển để trở... nơi tạo sức thu hút người đến tham quan, du lịch - Các hoạt động du lịch gồm doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch Chính quyền trung ương sở coi phát triển du lịch chiến lược phát triển kinh

Ngày đăng: 13/08/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở nhiều nước trên thế giới, Du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, thương hiệu du lịch quốc gia trở thành một trong những tài sản giá trị nhất của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch của đất nước một cách rộng rãi đến với khách du lịch trên toàn cầu là một nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác marketing điểm đến để khẳng định vị thế cạnh tranh của Việt Nam với tư cách là một điểm đến du lịch ấn tượng "Impressive Vietnam" trên thị trường quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan