SKKN Phương pháp giảng bộ môn điền kinh

5 1.3K 22
SKKN Phương pháp giảng bộ môn điền kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh A.PHẦN MỞ ĐẦU: Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi tất cả con người việt nam chúng ta cần phải ra sức học tập và rèn luyện, để sánh vai cùng với các nước trong khu vực. Muốn học tập tốt cần phải có sức khỏe, sức khỏe tốt là tiền đề trí tuệ phát triển. Nếu không có sức khỏe thì mọi hoạt động rất khó nhọc, vì vậy muốn có sức khỏe tốt chúng ta cần phải ra sức rèn luyện thể dục thể thao, vì mọi hoạt động vận động đều có tác dụng tốt đối với sức khỏe con người. Môn điền kinh thực sự có tác dụng tốt đối với sức khỏe và là làm cơ sở phát triển các tố chất thể lực cho các môn thể thao. Chính vì vậy môn điền kinh chiếm vò trí rất quan trọng trong thể dục thể thao. Ở nước ta điền kinh là một nội dung chính trong chương trình giảng dạy thể dục thể thao của các trường phổ thông, các trường đại học trung học chuyên nghiệp, môn điền kinh còn là nôò dung chính trong tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sẵn sàng, lao động và bảo vệ tổ quốc. Ngày nay đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, phát triển về mọi mặt, nhất là phong trào thể dục thể thao nói chung và môn điền kinh nói riêng đã được phát triển sâu rộng trong quần chúng nhân dân với chất lượng ngày càng cao. B.NỘI DUNG: I.CƠ SỞ LÝ LUẬN: -Đối với môn điền kinh , sẽ giúp cho các em hiểu biết được tác dụng của sự luyện tập thể dục thể thao có tác dụng đến sức khỏe của con người. Nhất là tác dụng đến hệ thần kinh cơ quan vận động đặc biệt là sự hô hấp, tim mạch và tiêu hóa, luyện tập thường xuyên sẽ làm cơ tim co bóp khỏe, đàn tính của thành mạch máu cao hệ thống hô hấp được sâu. -Dạy học môn điền kinh không chỉ đơn giản truyền thụ các kiến thức mà còn giúp cho học sinh biết cách phòng ngừa xảy ra chấn thương trong tập luyện. -Trong một số các môn học. Môn điền kinhmôn vận động, người dạy phải tìm hiểu sức khỏe của từng đối tượng, để phấn phối lượng vận động cho hợp lí. -Người dạy phải có tư tưởng xem trọng nhân cách học sinh, khích lệ các em có tinh thần tập luyện cao và lắng nghe ý kiến của học sinh, Thầy và trò phải gần gũi không bắt buộc, không áp đặt, học sinh không căng thẳng. Người dạy phải lắng nghe, kòp thời phát hiện những khó khăn của học sinh để có sự hỗ trợ và giúp đỡ và điều chỉnh kòp thời. II.CƠ SỞ THỰC TIỂN: 1.Tình hình giảng dạy của Thầy: Người viết: Danh Tiền Trang 1 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh -Đội ngũ giáo viên THCS được đào tạo đủ chuẩn, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có năng lực, có khả năng truyền thụ và phạm động tác chính xác (có tình cảm trong sáng đối với học sinh) -Để có một giờ dạy có chất lượng giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục phải có nhiều sáng tạo trong giảng dạy, tạo nên tình huống có vấn đề, tạo nên sự hưng phấn và hứng thú trong tập luyện. -Để có một không khí học tập tốt, thoải mái, thì giáo viên tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt phải đổi mới phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh tích cực chủ động sáng tạo. 2. Tình hình của học sinh: a) Thuận lợi: -Trong những tiết học phần lớn học sinh tự giác trong tập huấn có ý thức cao. -Học sinh tìm tòi sáng tạo những trò chơi, tích cực học tập, biết cách tập luyện theo hình thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. b) Khó khăn: -Vẫn có một số học sinh chưa tự giác trong tập luyện giáo viên sử dụng hình thức uốn nắn sửa sai cho các em nhưng hiệu quả chưa cao do ý thức học tập của các em chưa cao. II.GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ: 1.Giải pháp: a) Giáo viên: Môn học này gắn liền với cuộc sống hàng ngày của học sinh. Trong mọi hoạt động hàng ngày của các em cũng như học tập, đòi hỏi phải có sức khỏe, là người giáo viên hướng dẫn giảng dạy bộ môn điền kinh, đđộng tác phải chính xác giáo viên phải gương mẫu là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Khi lên lớp giáo viên cần phải chuẩn tốt có nhiều đồ dùng dạy học, như tranh ảnh minh họa, gắn liền với nội dung bài. -Giáo viên khi hướng dẫn luyện tập phải chú trọng đến những động tác hỗ trợ và kỹ thuật động tác cho chính xác, gần gũi với các em để dễ dàng trao đổi học hỏi chú trọng sự sáng tạo của các em nếu phù hợp với nội dung. Ví dụ: Phương pháp dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn. -Khi giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn giáo viên phải giải quyết những nhiệm vụ theo trình tự như sau: *Nhiệm vu 1ï: Người viết: Danh Tiền Trang 2 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh Xây dựng khái niệm đúng kó thuật chạy cư ly ngắn bằng các biện pháp sau đây. -Cho học sinh xem tranh ảnh về kỹ thuật. -Phân tích những khâu cơ bản của từng giai đoạn kỹ thuật. -Làm mẫu từng phần động tác sau đó toàn bộ kỹ thuật. *Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật trên đường thẳng theo những biện pháp sau: -Chạy đều với tốc độ trung bình khoảng 50 – 100 m để sửa động tác chạy. -Chạy tốc độ 50 – 80 m với cường độ 3/4 sức. -Chạy nhanh sau đầu sau đó chạy theo quán tính 60-80m -Tập động tác bổ trợ chuyên môn +Chạy bước nhỏ +Chạy nâng cao đùi 20 –40 m +Chạy đạp sau là động tác quan trọng trong kỹ thuật chạy cư ly ngắn. -Tập động tác hỗ trợ với tần số nhanh dần đến cuối cự ly chuyển dần thành chạy bình thường. -Tập động tác đánh tay. *Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao. -Giới thiệu cách đóng bàn đạp. -Cho học sinh vào vò trí xuất phát làm quen với tư thế vào chổ và sẵn sàng. -Xuất phát thấp không có lệnh. -Xuất phát thấp có lệnh và chạy lao 20 – 30 m (Kiểm tra độ dày các bước) -Xuất phát và chạy lao theo mức dây hạn chế, phía trên (Tránh dựng thân trên lên sớm) -Trước khi chạy xuất phát thấp nên cho học sinh ôn lại thành thạo xuất phát cao, đặc biệt là xuất phát cao 3 điểm tựa (2 chân và một tay ngược bên với chân đạp phía trước) *Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật chạm dây đích: -Giới thiệu kỹ thuật chạm day đích rồi tập động tác một bước cuối chạm dây đích. -Chạy chậm làm động tác chạm dây đích -Chạy trung bình và nhanh 20-30m làm động tác chạm đích. *Nhiệm vụ 5: Hoàn thiện kỹ thuật chạy cư ly ngắn. Người viết: Danh Tiền Trang 3 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh -Cho chạy kết hợp với các giai đoạn kỹ thuật trên cự ly ngắn hơn cự ly thi đấu với cường độ 2/3 – 3/4 sức -Chạy toàn cự ly 3/4 sức. -Cho học sinh làm quen với bài tập tốc độ cao, chạy lập lại, chạy biến tốc, chạy giản cách, chạy theo cường độ quy đònh. • Giai đoạn đầu cho học sinh tập với nhòp đều và cường độ dưới tối đa, bước chạy thoải mái, thả lỏng để dễ kiểm tra. -Cần tăng dần yêu cầu và tốc độ theo các buổi tập. -Cần chú ý sửa chữa kỹ thuật chạy giữa quảng sau đó chú ý nhiều đến kỹ thuật xuất phát thấp. b) Học sinh: Để giúp luyện tập đạt hiệu quả học sinh phải tự giác trong quá trình tập luyện, biết cách luyện tập ở nhà, phải chủ động dưới sự điều khiển của giáo viên. -Các em phải biết được lợi ích của việc rèn luyện TDTT tác dụng lên cơ thể, nhằm phát triển các tố chất. -Mỗi giờ tập luyện có hiệu quả hay không thì học sinh phải có tính tự giác cao, để thực hiện những gì cần thiết, thực hiện tốt sự hướng dẫn của thầy cô. Học sinh phải có ý thức kỷ luật cao. *Tóm lại: Giáo viên cần có phương pháp phù hợp để đưa ra được lượng vận động sao cho hợp lý với từng lứa tuổi và giới tính, người giáo viên phải phát huy tối đa vai trò của mình, và học sinh phát huy hết vai trò chủ động, cả hai cùng phải hỗ trợ lẫn nhau. 2.Kiến nghò: a)Đối với giáo viên: Người dạu phải thật sự ưa thích môn dạy, đầu tư thích đáng cho môn học, tìm tòi học hỏi, nghiên cứu, xem sách báo. Giáo viên phải có năng lực sư phạm có thể hiện nghệ thuật dạy học và phải có tình cảm mảnh liệt và đầu tư cho môn dạy -Trên tiết dạy phải sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học , sử dụng đúng phương pháp tích cực hoá gậy sự hứng thú cho học sinh. Giáo viên phải nhắc nhở hướng dẫn cho các em tự tập luyện ở nhà. b) Đối với lãnh đạo: -Lảnh đạo trường cần phải quan tâm và tạo điều kiện khuyến khích giáo viên sưu tầm tài liệu, làm đồ dùng dạy học, cập nhật thông tin để phục vụ tiết dạy có hiệu quả. Người viết: Danh Tiền Trang 4 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh -Lảnh đạo quan tâm đến giáo viên dạy bộ môn TDTT đặc thù của bộ môn là vận động ngoài trời, tạo sân tập và đồ dùng dạy và học cho giáo viên và học sinh. c) Kết luận: Đây là môn học có tính chất hoạt động vận động. Giáo viên phải có nhiều phương pháp phù hợp, sử dụng nhiều đồ dùng hợp lý và học sinh tích cực tự giác tập luyện chắc rằng sẽ có hiệu quả cao. Đối với môn học này giúp học sinh hiểu biết được sự luyện tập TDTT nó có tác dụng đến cơ thể con người và biết cách luyện tập ở nhà. Trước những khó khăn, thử thách của môn học cuối cùng cả giáo viên và học sinh đã vượt qua và mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập. Vónh Mỹ B, ngày tháng năm 200 Người thực hiện Danh Tiền Người viết: Danh Tiền Trang 5 . viết: Danh Tiền Trang 4 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh -Lảnh đạo quan tâm đến giáo viên dạy bộ môn TDTT đặc thù của bộ môn là vận động ngoài trời,. viết: Danh Tiền Trang 2 Phương pháp giảng dạy bộ môn điền kinh Xây dựng khái niệm đúng kó thuật chạy cư ly ngắn bằng các biện pháp sau đây. -Cho học sinh

Ngày đăng: 07/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan