Chuong 2 tinh chat vat ly dat

19 582 3
Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ CHƯƠNG II MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT CỦA ĐẤT _____________________________________________________________________________ Tính chất vật đất cực kỳ quan trọng trong việc quyết đònh đất có thể và nên được sử dụng như thế nào. Từ những tính chất quyết đònh sự thích hợp của đất làm nền móng cho những công trình xây dựng nhà ở và nền đường cho đến sự thích nghi trong sản xuất nhiều loại cây trồng khác nhau. Những tính chất vật quan tâm không chỉ đến chất rắn của đất mà cũng quan tâm đến nước và không khí trong đất. Thực sự, tính chất vật đất ảnh hưởng đến sự di chuyển nước và không khí ở trong đất và ra bên ngoài, cũng như chúng được sử dụng để kiểm soát sự xói mòn đất. Đất khoáng là một sự hỗn hợp vật của những cấu tử vô cơ, chất hữu cơ phân rã, không khí, và nước. Những mãnh khoáng lớn thường được chìm vào trong và được bao bên ngoài do sét và những vật liệu keo khác. Những nơi có những cấu tử thô nổi bậc, đất là sỏi hoặc cát; nơi mà có những keo khoáng chiếm ưu thế thì đất giống như sét. Tất cả những sự sắp xếp tăng dần nầy được tìm thấy trong tự nhiên. Chất hữu cơ hoạt động như một tác nhân liên kết giữa những cấu tử khoáng riêng lẻ, vì thế nó hình thành những cục đất hoặc những khối kết tập. Một số tính chất vật quan trọng của đất được xem xét đến trong chương nầy là sa cấu (soil texture) và cấu trúc đất (soil structure). Sa cấu đất bao gồm bao gồm kích thước của những cấu tử khoáng riêng biệt và đặc biệt ám chỉ đến những tỷ lệ của những cấu tử có kích thước thay đổi trong đất. Cấu trúc đất là sự sắp xếp của những cấu tử đất vào trong những nhóm hoặc những khối kết tập. Các tính chât nầy giúp xác đònh không chỉ khả năng cung cấp dưỡng chất trong đất nhưng cũng xác đònh khả năng cung cấp nước và không khí cần thiết cho hoạt động của rễ thực vật. 2.1. Sa cấu đất Sự phân bố các kích thước của các cấu tử quyết đònh sa cấu đất (soil texture). Sa cấu được đánh giá một cách ước lượng ngoài đồng hoặc được phân tích chính xác trong phòng thí nghiệm. 2.1.1. Phân lớp kích thước các cấu tử đất 2.1.1.1. Các cấu tử  Mãnh thô (Coarse fragments) Những mãnh thô được phân lớp kích thước dựa theo chiều dài đường kính lớn nhất của chúng như sau: ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ Bảng 2.1.1.1. Kích thước các cấu tử tình theo đường kính tối đa (mm).  Cát và sỏi (Sand and gravel) Hạt cát hoặc sỏi có thể được mài tròn hoặc không đều tùy thuộc vào sự cọ sát mà chúng đã trải qua (Hình 2.1.1.1a). Chúng không có tính dính (sticky) ngay khi bò ướt, ngoại trừ chúng bò bao bọc bởi sét và thòt. Chúng không nặn được như sét nên không có tính dẻo. Khả năng cầm giữ nước của hạt cát thì thấp, và do bởi khoảng trống lớn giữa những cấu tử cát nên nước và không khí xuyên qua chúng nhanh chóng. Vì thế, đất có cát hoặc sỏi chiếm ưu thế thì tốt cho thoát thủy và thoáng khí nhưng có thể bò khô hạn.  Thòt (silt) Kích thước của cấu tử thòt là trung gian giữa phần tử cát và sét. Chúng có hình dạng mãnh khá đa dạng và không đồng đều, và ít khi phẳng hoặc mượt. Thòt thực chất là những cấu tử cát cực kỳ nhỏ (microsands), thường với thành phần khoáng thạch anh chiếm ưu thế. Do bởi thường bò bao bọc xung quanh bởi màng sét nên thòt thường có tính dính và dẻo, và khả năng hấp phụ nước và những ions cao, nhưng so với khả năng của sét thì thấp hơn. Thòt có thể gây ra hiện ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Loại Đường kính (mm) 1. Sét (clay) < 0,002 2. Thòt (silt) 0,002 - 0,05 3. Cát (sand) 0,05 - 2,0 4. Sỏi hoặc cuội (gravel, pebble) 02 – 75 5. Cuội (cobble) nếu tròn, phiến (flag) nếu dẹp 75 – 250 6. Đá hoặc đá tản (stones, boulders) > 250 Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ tượng bề mặt đất bò nén chặc và đóng váng ngoại trừ nó được cung cấp thoả đáng một lượng cát, sét và chất hữu cơ. Hình 2.1.1a. Những hạt cát từ trong đất. Chú ý là những phần tử có kích thước và hình dạng không đều. Thạch anh (quartz) thường chiếm ưu thế, nhưng những khoáng khác có thể xuất hiện. Những cấu tử thòt có hình dạng và thành phần giống nhau, chỉ khác nhau về kích thước. Vi hình thái của hạt cát cho thấy là cát thạch anh (quartz) (b) và hạt feldspar (c) (Độ phóng đại 40 lần). (Nguồn: Reed Glasmann, Union Oil Research, 1985).  Sét (Clay) Diện tích bề mặt của sét trên một đơn vò khối thì rất lớn bởi vì kích thước rất nhỏ của các cấu tử riêng lẻ. Sét dạng keo có diện tích bề mặt vào khoảng 10.000 lần lớn hơn diện tích bề mặt của cát khi so sánh cùng một trọng lượng. Bề mặt đặc biệt (diện tích trên một đơn vò trọng lượng) của sét keo biến thiên từ 10 đến 1000 m 2 /g so sánh với 1 m 2 /g đối với cấu tử thòt và 0,1 m 2 /g đối với cát mòn . Khi mà sự hấp phụ nước, dưỡng chất, và khí và sự hấp dẫn lẫn nhau giữa các cấu tử là những hiện tượng xảy ra trên bề mặt; bề mặt đặc biệt rất lớn của sét có ý nghóa trong việc xác đònh tính chất vật của sét. Mối quan hệ nầy được trình bày ở Hình 2.1.1.1b. Hình dạng cấu tử sét thay đổi từ tròn đến giống như phẳng. Khi sét bò ướt, nó có khuynh hướng dính và dẻo hoặc dễ dàng nặn. Sự hiện diện của sét trong đất giúp đất có sa cấu mòn và làm chậm sự di chuyển nước và không khí trong đất. Trong khi đất sét trở nên dính khi bò ướt, nó cũng có thể trở nên rất cứng và đóng cục khi khô ngoại trừ nó bò làm bể bằng tay. Sét phồng to khi ướt và co rút khi khô, khả năng cầm giữ nước cao khi lượng sét trong đất cao. Hình 2.1.1.b. Sa cấu đất càng mòn, bề mặt diện tích càng lớn. Chú ý, sự hấp phụ, trương nở, và những tính chất vật khác được trích dẫn có xu hướng tổng quát giống nhau và cường độ gia tăng nhanh chóng khi có kích thước keo chiếm ưu thế. ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Diện tích bề mặt Lực hấp phụ Trương nở Dẻo và cố kết Keo sét Sét Thòt cát Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ 2.1.1.2. Phân lớp cấu tử Trong bất cứ những vật chất tự nhiên, như là đất, có một sự phân bố theo độ lớn một cách liên tục theo kích thước của những cấu tử - trường hợp nầy được gọi là phân bố tần suất (frequency distribution). Mặc dù thành phần cơ giới đất được phân bố liên tục, nhưng trong thực tế, có thể chia sự phân bố liên tục ra thành khoảng phân chia của vài lớp (classes) nhờ vào kích thước của cát, thòt, và sét. Các lớp nầy được thay đổi tùy thuộc từ quốc gia nầy sang quốc gia khác và thậm chí có sự khác nhau giữa các viện nghiên cứu trong cùng một quốc gia. Hệ thống phân lớp kích thước các cấu tử đất hiện nay được xây dựng bởi Soil Survey Staff của USDA, Viện Đònh Chuẩn Anh Quốc (Bristish Standars Institute) và hội Khoa Học Đất Quốc Tế (International Society of Soil Science). Giới hạn kích thước của các thành phần cơ giới trong đất được minh họa ở Hình 2.4.1.1.2. Hình 2.1.1.2. Các hệ thống phân lớp kích thước thành phần cơ giới được sử dụng mang tính quốc tế Kích thước (mm) 0.002 0.02 0.05 0.1 0.2 0.5 1.0 2.0 FAO System Sét Thòt Cát Sỏi 0.002 0.05 2.0 International Atterberg System (1926) Sét Thòt Cát mòn Cát thô Sỏi 0.002 0.02 0.2 2.0 U.S.D.A System (1928) Sét Thòt Cát rất mòn Cát mòn Cát trung bình Cát thô Cát rất thô Sỏi 0.002 0.05 0.1 0.25 0.5 1.0 2.0 Soil Survey of England and Wales. Bristish Standards and Mass Institute of Technology Sét Thòt Cát mòn Cát trung bình Cát thô Sỏi 0.002 0.06 0.2 0.6 2.0 2.1.2. Sa cấu đất Dựa trên thành phần cơ giới, sa cấu được xác đònh. Để có được số liệu sa cấu chính xác đòi hỏi phải có công việc phân tích trong phòng thí nghiệm và đòi hỏi nhiều công đoạn phức tạp lẫn kinh phí. Đối với những người làm công tác khảo sát ngoài đồng , một phương pháp chẩn đoán bằng cảm tính ước lượng được thực hiện để đánh giá tạm thời sa cấu đất, phương pháp nầy được gọi là sa cấu ngoài đồng (field texture). ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ 2.1.2.1. Sa cấu ngoài đồng Phương pháp nầy được thực hiện, đầu tiên, bằng cách làm ẩm mẫu đất. Sau đó bóp chúng giữa hai ngón tay trỏ và ngón cái cho đến khi đất bể ra. Tỷ lệ của cát, thòt và sét được ước lượng dựa vào tiêu chuẩn đònh lượng sau đây: Cát thô Hạt cát đủ lớn để chúng cọ xát với nhau và có thể nhìn thấy và cảm giác nhận thấy được. Cát mòn Khó nhận thấy, nhưng khi hàm lượng cát hơn 10% thì có thể cảm giác được trên hai ngón tay. Thòt Không thể nhận ra bằng cảm giác, nhưng có thể nhận ra sự hiện diện của chúng bằng hai yếu tố: (a) trơn và hơi sùi, (b) hơi dính (sticky). Sét Thường có tính dính (stickiness). Chú ý: Đất sét có nhiều chất hữu cơ thì có khuynh hướng làm giảm độ dính, và làm cho đất cát có cảm giác như là có nhiều thòt. Đất có nhiều carbonate calcium cũng cho ta có cảm giác tương tự. Việc áp dụng phương pháp nầy đòi hỏi phải có kinh nghiệm ngoài đồng và thực hiện rất nhiều lần. 2.1.2.2. Thành phần cơ giới trong phòng thí nghiệm Có nhiều phương pháp phân tích xác đònh thành phần cơ giới của đất được áp dụng. Một trong những phương pháp thường được sử dụng là phá hủy hoàn toàn những khối kết tập đất và thêm hóa chất vào để bảo đảm sự phân tán các keo đất trong nước. Thí dụ, trong đất có nhiều chất hữu cơ, để phá hủy chúng người ta thường dùng H 2 O 2 ở nồng độ 30%. Quy trình tổng quát: (a) Đất được tán nhuyễn, qua “rây” (rây khô và rây nước) để phân chia ra theo kích thước: (1) sỏi, (2) cát hạt thô, (3) cát hạt hơi thô, (4) cát hạt trung bình (5) cát hạt mòn (b) Cát rất mòn, thòt, sét được được cho vào bình và thêm nước vào đến một thể tích nhất đònh. Thể tích nầy dùng để tính toán trong công thức tính trọng lượng của các phần tử. Trong quá trình nung để phá vỡ các thành phần, nhất là chất hữu cơ, manganese trong đất, hóa chất ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ H 2 O 2 được sử dụng để công phá mẫu đất. Nhờ vào sự phân tán, các thành phần nầy được xác đònh bằng phương pháp trọng lượng lắng tụ (setting velocity) ở tình trạng huyền phù. (c) Các phần tử được hút ra theo thời gian, sau đó đem sấy khô để tính trọng lượng. (d) sau khi có trọng lượng của từng phần tử, dùng công thức để tính phần trăm các phần tử nầy (bao gồm cả cát). (Nếu muốn biết thêm chi tiết, cần tham khảo tài liệu phân tích đất) 2.1.2.3. Phân lớp sa cấu Để có thể phân lớp sa cấu (textural classes), ba phần tử sau đây được sử dụng: cát, thòt, và sét. Số liệu các thành phần phần trăm các thành phần cơ giới đất từ kết quả phân tích đất được phân vào lớp sa cấu đất. Hiện nay, phần lớn các nhà khoa học đất đều dựa trên biểu đồ tam giác sa cấu (Soil Textural Triangle Diagram). Một số nước có những bảng tam giác sa cấu riêng, tuy nhiên, phần lớn các nước thường sử dụng bảng tam giác sa cấu của USDA (Hình 2.1.2.3), Hình 2.1.2.3. Tam giác sa cấu đất của USDA (Soil Taxonomy, 1999). Chú thích: Clay: sét Silt: thòt Sand: cát ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ Một số tiêu chuẩn dùng để xếp lớp sa cấu được đề cập đến và những thuật ngữ tổng quát có thể được trình bày trong Bảng 2.1.2.3.  Nhóm cát Bao gồm tất cả những đất có chứa ít nhất 70% cát và 15% sét hoặc ít hơn tính trên trọng lượng các vật liệu đất. Do đó, đặc tính của đất như thế mang tính đặc trưng của cát và tương phản với tính dính của sét.  Nhóm thòt Bao gồm những đất có chứa ít nhất 80% lượng thòt và 12% sét hoặc ít hơn. Đặc điểm của nhóm nầy là lượng thòt chiếm ưu thế.  Nhóm sét Để được gọi là đất sét thì đất phải có ít nhất là 35% lượng sét và trong hầu hết các trường hợp thì không nhỏ hơn 40%. Như vậy, lượng sét chiếm ưu thế trong đất, và tên của những lớp sa cấu sét là: sét, sét pha cát, sét pha thòt. Sét pha cát có thể có lượng cát nhiều hơn lượng sét, và sét pha thòt thì có thể có lượng thòt nhiều hơn sét.  Nhóm bột Chứa nhiều phần tử nhỏ, là một loại sa cấu đất phức tạp hơn. Bột có thể được hiểu là sự pha trộn giữa những cấu tử cát, thòt và sét mà tỷ lệ về tính chất của các cấu tử nầy bằng nhau. Bảng 2.1.2.3. Thuật ngữ tổng quát được sử dụng để mô tả sa cấu đất trong sự tương quan với tên lớp sa cấu cơ bản (Theo USDA Classification System) Thuật ngữ tổng quát ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ Tên thông thường Sa cấu Tên lớp sa cấu cơ bản Đất cát Thô Cát Cát pha bột Hơi thô Bột pha cát Bột pha cát mòn Đất thòt Trung bình Bột pha cát rất mòn Bột Bột pha thòt Thòt Hơi mòn Bột sét pha cát Bột sét pha thòt Bột pha sét Đất sét Mòn Sét pha cát Sét pha thòt Sét 2.1.2.4. Đánh giá sa cấu đất Trên quan điểm bảo vệ và sử dụng hợp tài nguyên đất, sa cấu đóng vai trò rất quan trọng và đã được nhiều nhà khoa học đất quan tâm. Do đó, đối với một số loại đất, kích thước và sự hiện diện của đá trong đất không thể bỏ qua bởi vì chúng có một ảnh hưởng đáng kể trên tính thích nghi đất cho nông nghiệp hoặc lónh vực nào đó được quan tâm. Thí dụ, trên cùng một sa cấu đất, nhưng có nhiều đá hiện diện thì khả năng cầm giữ nước trong đất thấp hơn ở đất có ít đá; vì thế hoa màu dễ bò ảnh hưởng do hạn hán hơn. Ngược lại, sự thoát thủy ở đất như thế tỏ ra tốt hơn trong điều kiện ẩm ướt. Sa cấu là một trong những đặc tính ổn đònh nhất của đất và là chỉ số hữu dụng của vài đặc tính khác quyết đònh tiềm năng nông nghiệp cũng như tiềm năng đất đai. Đất có sa cấu trung bình và mòn như sét, bột pha sét, bột sét pha thòt, bột thòt pha cát thì tốt hơn vì chúng có khả năng giữ dưỡng chất và nước tốt hơn. Ngược lại, những nơi mà đất có sa cấu thô (đất cát, cát pha thòt) thì có khả năng thoát nước tốt hơn đất sét. 2.2. Thành phần khoáng học và hóa học của các cấu tử trong đất Thành phần khoáng học và hóa học của các cấu tử trong đất rất quan trọng. Một cách tổng quát chúng được trình bày sau đây: 2.2.1. Đặc tính khoáng học Cấu tử cát thô nhất thường là những mãnh vỡ của đá cũng như các khoáng chất. Thạch anh (SiO 2 ) thường chiếm ưu thế trong đất cát, đặc biệt là cát mòn và những cấu tử thòt (Hình 4.2.1) Ngoài ra, còn có một lượng khoáng thức cấp khác có thể hiện diện trong nhóm feldspar (aluminosilicates) và micas (silicate sắt và nhôm). Một số khoáng khác có thể tìm thấy trong đất là gibbsite (Al(OH) 2 ), heamatite (Fe 2 O 3 ), geothite (Fe.O.OH – hydrous iron oxides) và những khoáng nầy thường áo bên ngoài bởi những hạt cát. ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ Vài cấu tử có kích thước nhỏ như sét, đặc biệt là nằm trong các khoáng sét thô, thì bao gồm như những khoáng như thạch anh và các hydrous oxides của sắt và nhôm (hydroxides Fe và Al). Hydroxide Al thì đặt biệt quan trọng ở vùng khí hậu nhiệt đới và vùng có khí hậu ấm hơn. Ở những vùng ôn đới, tính chất quan trọng được quan tâm đến là sét silicates có hình dạng như phiến mỏng tựa như tờ giấy. Trong điều kiện ẩm ướt, nước có thể di chuyển giữa những lớp nằm bên trong một cấu tử cũng như giữa các cấu tử dẫn đến tình trạng trương nở của sét. Dưới điều kiện khô, tiến trình ngược xảy ra, có nghóa là nước bên trong các lớp sét bò mất đi, thì sét bò co rút lại. Những kẻ nứt trên mặt đất được nhìn thấy trong mùa khô sau một mùa mưa là bằng chứng của hiện tương trương nở và co rút của sét trong đất. Những khoáng sét silicates thay đổi đáng kể trong tính dính, cố kết, và khả năng trương – co của chúng. Hình 2.2.1. Mối quan hệ tổng quát giữa kích thước cấu tử và loại khoáng hiện diện. Thạch anh chiếm ưu thế dưới dạng cát và thòt. Các silicate thứ cấp như feldspar, horblende, micas hiện diện trong cát và trong thòt nhưng hàm lượng thấp hơn. Khoáng thứ cấp chiếm ưu thế ở khoáng sét mòn. Những khoáng thứ cấp khác như oxid Fe và Al thì nổi bậc ở các cấu tử thòt và sét thô (Brady, 1990) 2.2.2. Bản chất hóa học Cát và thòt thì nổi bậc là thạch anh (SiO 2 ) và những khoáng sơ cấp khác có tính kháng đối với sự phong hóa, hai phần tử nầy có hoạt động hóa học thấp. Những khoáng sơ cấp chứa những nguyên tố dinh dưỡng trong cấu cạo hóa học của chúng thì thường không hòa tan và như thế nó làm cho khả năng cung cấp dưỡng chất của nó không có ý nghóa. Về phương diện hóa học, sét silicates thay đổi rất rộng. Vài khoáng là những alumonosilicates đơn giản. Trong cấu trúc tinh thể của vài khoáng khác có chứa một một số các nguyên tố sắt, magnesium, potasium, và những nguyên tố khác. Bề mặt của tất cà các khoáng sét silicate cầm giữ một lượng nhỏ, nhưng đầy ý nghóa, các cations như Ca 2+ , Mg 2+ , K + , H + , Na + ,NH 4 + , và Al 3+ . Những cations nầy có thể được trao đồi và có thể được phóng thích cho cây trồng hấp phụ. ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất 100 50 0 Sét Thịt Cát Khống thứ cấp khác Silicate sơ cấp Thạch anh Khống silicate thứ cấp Chương 2: Một số tính chất vật đất ____________________________________________________________________________________________________________________ Ở những đất phong hóa mạnh, như được tìm thấy ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, những oxides Fe và Al thì nổi bậc nếu không chiếm ưu thế, ngay cả trong những phần tử có kích thước sét. Vì thế, sự phong hóa có thể có một ảnh hưởng sâu sắc trên những thành phần khoáng học và hóa học của các phần tử đất. Thành phần hóa học và dạng tinh thể của những khoáng có kích thước khác nhau thì khác nhau, nó cũng thay đổi về hàm lượng dưỡng chất khoáng thiết yếu. Một cách logic, cát mà thành phần phần lớn là thạch anh, thì có hàm lượng thấp nhất và sét thì có hàm lượng dưỡng chất cao nhất. Mối quan hệ tổng quát giữa các cấu tử và thành phần dưỡng chất thiết yếu được trình bày ở Bảng 2.2.2. Bảng 2.2.2. Tổng lượng phosphorous, Potasium, và Calcium của các phần tử cát, thòt, và sét được tìm thấy ở đất vùng ôn đới ẩm Phần tử P (%) K (%) Ca (%) Cát 0.05 1.4 2.5 Thòt 0.10 2.0 3.4 Sét 0.30 2.5 3.4 2.3. Cấu trúc đất (Soil structure) 2.3.1.Các loại cấu trúc Thuật ngữ cấu trúc liên quan đến tạo nhóm hoặc một sự sắp xếp của các cấu tử đất. Những tác động mạnh mẽ của thực vật và vi sinh vật, tác động vật kết hợp với những thay đổi về tình trạng nước và sự di chuyển nước, sắp xếp các cấu tử đất thành những đơn vò lớ hơn được gọi là khối kết tập (aggregates)– hay còn gọi là khối tập hợp. Hay nói khác đi, sự kết hợp hoặc sự sắp xếp toàn bộ của những cấu tử đất sơ cấp thành những nhóm thứ cấp được gọi là khối kết tập. ____________________________________________________________________________ Giáo trình: Xử ô nhiễm đất Hình 4.3.1. Một số loại cấu trúc được tìm thấy trong đất khoáng. . 0 .2 0.5 1.0 2. 0 FAO System Sét Thòt Cát Sỏi 0.0 02 0.05 2. 0 International Atterberg System (1 926 ) Sét Thòt Cát mòn Cát thô Sỏi 0.0 02 0. 02 0 .2 2.0 U.S.D.A. Hình 2. 4.1.1 .2. Hình 2. 1.1 .2. Các hệ thống phân lớp kích thước thành phần cơ giới được sử dụng mang tính quốc tế Kích thước (mm) 0.0 02 0. 02 0.05 0.1 0 .2 0.5

Ngày đăng: 07/09/2013, 19:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.1.1. Kích thước các cấu tử tình theo đường kính tối đa (mm). - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Bảng 2.1.1.1..

Kích thước các cấu tử tình theo đường kính tối đa (mm) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.1.1a. Những hạt cát từ trong đất. Chú ý là những phần tử có kích thước và hình dạng không đều - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.1.1a..

Những hạt cát từ trong đất. Chú ý là những phần tử có kích thước và hình dạng không đều Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.1.1.2. - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.1.1.2..

Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1.2.3. Tam giác sa cấu đất của USDA (Soil Taxonomy, 1999).                        Chú thích: Clay: sét        Silt:   thịt             Sand:   cát - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.1.2.3..

Tam giác sa cấu đất của USDA (Soil Taxonomy, 1999). Chú thích: Clay: sét Silt: thịt Sand: cát Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2.1. Mối quan hệ tổng quát giữa kích thước cấu tử và loại khoáng hiện diện. Thạch anh chiếm ưu thế dưới dạng cát và thịt - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.2.1..

Mối quan hệ tổng quát giữa kích thước cấu tử và loại khoáng hiện diện. Thạch anh chiếm ưu thế dưới dạng cát và thịt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4.3.1. Một số loại cấu trúc được tìm thấy trong đất khoáng. - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 4.3.1..

Một số loại cấu trúc được tìm thấy trong đất khoáng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2.2. Tổng lượng phosphorous, Potasium, và Calcium của các phần tử cát, thịt, và sét được tìm thấy ở đất vùng ôn đới ẩm - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Bảng 2.2.2..

Tổng lượng phosphorous, Potasium, và Calcium của các phần tử cát, thịt, và sét được tìm thấy ở đất vùng ôn đới ẩm Xem tại trang 10 của tài liệu.
a. Kích thước, hình dạng và sự sắp xếp các cấu tử và khối kết tập, - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

a..

Kích thước, hình dạng và sự sắp xếp các cấu tử và khối kết tập, Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.3.1a. Cấu trúc hạt (hình cầu)đang được đưa ra: - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.3.1a..

Cấu trúc hạt (hình cầu)đang được đưa ra: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.3.1.c. Cấu trúc khối góc cạnh - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 4.3.1.c..

Cấu trúc khối góc cạnh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Là những kết tập đặc thù bởi dạng dọc hoặc hình cột với chiều cao khá thay đổi tùy thuộc vào từng loại đất khác nhau và đường kính có thể đạt đến 15 cm hoặc hơn - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

nh.

ững kết tập đặc thù bởi dạng dọc hoặc hình cột với chiều cao khá thay đổi tùy thuộc vào từng loại đất khác nhau và đường kính có thể đạt đến 15 cm hoặc hơn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.5.1. Dung trọng (B) và tỷ trọng (B) của đất. Dung trọng là trong lượng của những cấu tử đất - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

Hình 2.5.1..

Dung trọng (B) và tỷ trọng (B) của đất. Dung trọng là trong lượng của những cấu tử đất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mối quan hệ giữa sa cấu, độ chặt và dung trọng được minh họa ở Hình 2.5.2. - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

i.

quan hệ giữa sa cấu, độ chặt và dung trọng được minh họa ở Hình 2.5.2 Xem tại trang 17 của tài liệu.
1: Tầng đất cát hình thành từ trầm tích  biển gió - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

1.

Tầng đất cát hình thành từ trầm tích biển gió Xem tại trang 18 của tài liệu.
những lớp khác biệt do hình thành từ hai giai đoạn trầm tích khác nhau. Những dòng chảy lava - Chuong 2 tinh chat vat ly dat

nh.

ững lớp khác biệt do hình thành từ hai giai đoạn trầm tích khác nhau. Những dòng chảy lava Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan