MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11

63 1.3K 23
MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU23. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU23.1. Khách thể nghiên cứu23.2. Đối tượng nghiên cứu24. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC25. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU26. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU37. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU38. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC51.1. TỔNG QUAN51.1.1. Nguồn gốc của mô hình lớp học đảo ngược51.1.2. Sự phát triển của mô hình lớp học đảo ngược ở nước ngoài và trong nước61.2. MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC101.2.1. Cơ sở khoa học của mô hình lớp học đảo ngược101.2.2. Đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngược 121.2.3. Một số yêu cầu khi tổ chức mô hình lớp học đảo ngược161.2.4. Tiến trình thực hiện dạy học mô hình lớp học đảo ngược17Tiểu kết chương 118Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG192.1. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH KHẢO SÁT192.1.1. Mục đích khảo sát192.1.2. Phương pháp khảo sát192.1.3. Tiến trình khảo sát192.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT202.2.1. Kết quả định tính202.2.2. Kết quả định lượng22Tiểu kết chương 229Chương 3: VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG – CÔNG NGHỆ 11303.1. MÔN CÔNG NGHỆ 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG303.1.1. Mục tiêu môn Công nghệ trong chương trình giáo dục phổ thông303.1.2. Chương trình môn Công nghệ 11303.1.3. Đặc điểm môn Công nghệ 11303.2. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ 11313.3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC323.4. SO SÁNH KẾ HOẠCH BÀY DẠY Ở LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ Ở LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG38Tiểu kết chương 339Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ404.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ404.1.1. Mục đích của thực nghiệm, đánh giá404.1.2. Nhiệm vụ của kiểm nghiệm, đánh giá404.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM404.2.1. Phương pháp chuyên gia404.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm44Tiểu kết chương 447KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ48TÀI LIỆU THAM KHẢO49 

MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Từ, cụm từ DH Dạy học PP Phương pháp HS Học sinh GV Giáo viên GD & ĐT TN ĐC SGK Giáo dục Đào tạo Thực nghiệm Đối chứng Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Thang đo nhận thức Bloom 12 Hình Mơ hình lớp học đảo ngược 13 Hình Thời gian lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 14 Hình Sơ đồ thể người học vị trí trung tâm 15 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LI Bảng 2.1 Thời gian cung cấp thông tin tiết học 23 Bảng 2.2 Các hình thức, biện pháp dạy học 24 Bảng 2.3 Các phương pháp dạy học 24 Bảng 2.4 Sự chuẩn bị học sinh .25 Bảng 2.5 Tính tích cực học tập mơn Cơng nghệ học sinh 26 Bảng 2.6 Hoạt động học tập học sinh lớp 26 Bảng 2.7 Thái độ học tập học sinh .27 Bảng Thái độ học sinh với mơ hình 27Y Bảng Tiêu chí chấm điểm trình bày học sinh 35 Bảng Tiến trình dạy vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược 36 Bảng 3 So sánh kế hoạch dạy lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống Bảng 4.1 Tính tích cực học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược 42 Bảng 4.2 Sự gần gũi với thực tế mơ hình lớp học đảo ngược 42 Bảng 4.3 Mức độ đa dạng hoạt đông 43 Bảng 4.4 Đánh giá giáo án dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 43 Bảng 4.5 Bảng phân phối kết kiểm tra sau dạy xong chương 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHÓA LUẬN .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 1.1 TỔNG QUAN .5 1.1.1 Nguồn gốc mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.2 Sự phát triển mơ hình lớp học đảo ngược nước ngồi nước 1.2 MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 10 1.2.1 Cơ sở khoa học mơ hình lớp học đảo ngược .10 1.2.2 Đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 12 1.2.3 Một số yêu cầu tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược 16 1.2.4 Tiến trình thực dạy học mơ hình lớp học đảo ngược .17 Tiểu kết chương .18 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .19 2.1 MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH KHẢO SÁT 19 2.1.1 Mục đích khảo sát 19 2.1.2 Phương pháp khảo sát 19 2.1.3 Tiến trình khảo sát 19 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 20 2.2.1 Kết định tính 20 2.2.2 Kết định lượng 22 Tiểu kết chương .29 Chương 3: VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG – CÔNG NGHỆ 11 30 3.1 MÔN CÔNG NGHỆ 11 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 30 3.1.1 Mục tiêu mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thơng 30 3.1.2 Chương trình mơn Cơng nghệ 11 .30 3.1.3 Đặc điểm môn Công nghệ 11 30 3.2 KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ 11 31 3.3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 32 3.4 SO SÁNH KẾ HOẠCH BÀY DẠY Ở LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ Ở LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG 38 Tiểu kết chương .39 Chương 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 40 4.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 40 4.1.1 Mục đích thực nghiệm, đánh giá .40 4.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm, đánh giá 40 4.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 40 4.2.1 Phương pháp chuyên gia 40 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 44 Tiểu kết chương .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống xã hội có khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, tri thức trở thành yếu tố định phát triển quốc gia Trong xã hội đó, giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tạo người, trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế mang vị cho đất nước Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi xã hội đại cần phải nâng cao chất lượng giáo dục Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học phù hợp với đặc điểm lớp học rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho người học” Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 mục IV.1 “Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020” nêu rõ: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Chương trình mơn Cơng nghệ 11 Trung học phổ thơng có nội dung mang tính cụ thể, tính trừu tượng, tính thực tiễn,… Trong chương trình có nhiều kiến thức đòi hỏi tư duy, trí tưởng tượng cao phần Vẽ kỹ thuật Đồng thời có kiến thức liên quan đến thực tế phần Động đốt phần Gia cơng khí Cùng với phát triển nhanh khoa học – kỹ thuật, khối lượng tri thức nhân loại tăng thay đổi đòi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người lao động động, tự chủ, tích cực sáng tạo Đáp ứng yêu cầu đó, thấy: mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình đại, phù hợp cần nghiên cứu vận dụng Thực chất mơ hình đảo ngược cách học tập truyền thống cho phát huy tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực khả tự học học sinh Với mong muốn nghiên cứu mơ hình dạy học sử dụng chúng để nâng cao chất lượng dạy học, tác giả định chọn đề tài “ Mơ hình lớp học đảo ngược vận dụng dạy học mơn Cơng nghệ 11” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn mơ hình lớp học đảo ngược, vận dụng mơ hình dạy học môn Công nghệ 11 – THPT nhằm phát huy tối đa khả tự học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình lớp học đảo ngược Đây mơ hình mà cách học tập truyền thống bị đảo ngược GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược kích thích người học tích cực chủ động học tập, góp phần rèn luyện kĩ tự học học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu hệ thống sở lý luận mơ hình lớp học đảo ngược - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 - Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Công nghệ 11 - Thực nghiệm sư phạm đánh giá GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi ứng dụng: Ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học phần Động đốt thuộc môn Công nghệ lớp 11 Phạm vi khảo sát thực nghiệm sư phạm: Khảo sát số trường THPT thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Đan Phượng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích: Bổ sung tích lũy vốn tri thức lý luận có liên quan tới đề tài xây dựng, khái niệm công cụ đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Quan sát sư phạm Thông qua dự giờ, quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh trình dạy học Cơng nghệ có sử dụng kỹ thuật dạy học, quan sát ý hứng thú học sinh q trình học mơn Cơng nghệ Từ xem xét triển khai phương pháp dạy học phù hợp 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng cách thức sử dụng phương pháp dạy học giáo viên hứng thú học tập học sinh giáo viên sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược 7.2.3 Phương pháp trao đổi, vấn Phương pháp hỗ trợ phương pháp điều tra phiếu hỏi, đồng thời cung cấp số thông tin cụ thể nhằm tăng độ tin cậy sức thuyết phục cảu phương pháp điều tra Nội dung vấn giáo viên tập trung vào ý nghĩa, tầm quan trọng, yếu tố định thành công sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược Với học sinh, tập trung vào mơ hình đảo ngược có tác động tích cực học sinh 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm có đối chứng nhằm kiếm chứng tính hiệu quả, khả thi vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Cơng nghệ 11 Qua đó, khẳng định tính đắn giả thuyết đề 7.2.5 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, phiếu điều tra, khẳng định tính tin cậy số liệu thu thập Trên sở tiến hành so sánh giá trị thu nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng, đánh giá hiệu biện pháp thực nghiệm, khẳng định tính khả thi hình thức đề xuất CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài cấu trúc gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình lớp học đảo ngược Chương 2: Thực trạng dạy học môn Công nghệ lớp 11 trường Trung học phổ thơng Chương 3: Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học phần Động đốt – Công nghệ 11 Chương 4: Thực nghiệm đánh giá Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Nguồn gốc mơ hình lớp học đảo ngược Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc sáng tạo dung nạp mơ hình lớp học đảo ngược Mơ hình nhiều nhà giáo dục nghiên cứu vận dụng thành cơng Năm 1993, Alison King xuất cơng trình “From sage on the stage to guide on the side” (Từ nhà thông thái tượng đài thành người đồng hành bên cạnh bạn) Trong đó, King đặc biệt trọng vào việc GV cần sử dụng thời gian lớp để tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa học truyền đạt thông tin Mặc dù chưa đưa khái niệm lớp học đảo ngược cơng trình King thường nhà giáo dục trích dẫn thúc đẩy cách tân cho phép dành không gian lớp học vào hoạt động học tập tích cực Đến năm 2000, tác giả Lage, Platt Treglia xuất công trình “Đảo ngược lớp học cánh cửa dẫn đến sáng tạo mơi trường học tập trọn vẹn”, giới thiệu nghiên cứu lớp học đảo ngược trường cao đẳng Đặc biệt, người có cơng lớn cho mơ hình lớp học đảo ngược Salman Khan Năm 2004, Khan bắt đầu ghi hình giảng thành video để phụ đạo cho em họ sống bang khác Những video đưa lên YouTube yêu thích Từ Salman Khan thành lập Học viện Khan, có khoảng 2200 video Khẩu hiệu mà học viện Khan đưa đầy hấp dẫn “Bạn cần biết điều: bạn học thứ, miễn phí, cho người, mãi!” Năm 2007, Jonathan Bergan Aaron Sams thông qua Học viện Khan lần thực mơ hình lớp học đảo ngược, họ cung cấp video giảng nội dung lẽ giảng lớp cho học sinh xem nhà, lớp họ cho học sinh thảo luận mở rộng kiến thức Từ đó, mơ hình lớp học đảo ngược thức đời biết đến đáp án tối ưu cho toán làm cách tăng thời gian hỗ trợ giáo viên cho thời điểm học sinh cần tư đào sâu 1.1.2 Sự phát triển mơ hình lớp học đảo ngược nước nước a) Ở nước ngồi Mơ hình lớp học đảo ngược nghiên cứu áp dụng rộng rãi nhiều trường học, từ lớp tiểu học, trung học đến năm đầu đại học nhiều nước giới Tại Mỹ, kể từ thành lập vào tháng 1/2014, tổng số giáo viên tham gia mạng lưới dạy học mơ hình lớp học đảo ngược tăng từ 2500 lên đến 20000 vào tháng 6/2014 Theo Michael Garver, giảng viên Marketing Đại học Central Michigan chia sẻ: “Sự khác biệt lớp học trước đảo ngược sau rõ rệt, sinh viên truyền lửa Họ học cách tích cực, chủ động suốt thời gian lớp học Thật tuyệt vời.” Marsha Orr, giảng viên giáo dục từ xa trường học Điều dưỡng California State University, Fullerton, nhấn mạnh lớp học đảo ngược tạo ta môi trường học tập mà cho phép học sinh suy nghĩ sâu tài liệu, để giải tài liệu từ góc nhìn cụ thể Bằng cách sử dụng loạt công cụ – bao gồm video trực tuyến diễn đàn thảo luận, tài liệu cứng, nhóm thảo luận, viết luận thúc đẩy nhiều hiểu biết qua phong cách học tập đa dạng Lớp học đảo ngược tiếp cận với thái độ cân hơn, cơng cụ tiềm cho giáo viên – thực tốt “Bạn không muốn bị mắc kẹt lối mòn tiếp tục lặp lặp lại điều cũ”, Aaron Sams, cựu giáo viên Hóa học trường Trung học cố vấn giúp tiên phong đưa học tập đảo ngược vào edWeb nói Theo Jonathan Bergmann – đồng nghiệp Sam, người giúp điều chỉnh cải thiện chiến lược cho lớp học đảo ngược cho rằng: “lớp học đảo ngược video, phải chủ động tham gia vào lớp học” Bắt đầu vào mùa thu năm 2000, trường đại học Wisconsin-Madison sử dụng phần mềm để thay giảng ngành công nghệ thông tin lớp video giảng giáo viên có slides kèm Năm 2011, hai trung tâm Wisconsin Collaboratory for Enhanced Learning thành lập để tập trung vào lớp học đảo ngược Vào năm 2007, Jeremy Strayer công bố nghiên cứu thực Đại học bang Ohio với nhan đề “Những ảnh hưởng lớp học đảo ngược môi trường học: so sánh hoạt động lớp học truyền thống lớp học đảo lộn có sử dụng hệ thông minh” Nghiên cứu nêu bật lên tầm quan trọng việc trọng tới liên kết hoạt động lớp ngồi lớp học tiêu cực tích cực ảnh hưởng tới việc tham gia học học sinh Năm 2011, trường THPT Clintondale Michigan, Hoa kỳ đảo lộn toàn lớp học, hiệu trưởng Greg Green đăng lên Youtube video phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Ban hành theo định số 711/QĐ -TTg, Thủ tướng phủ Nguyễn Thế Dũng (2015), “Nghiên cứu sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược – khó khăn thách thức khả ứng dụng”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 6, 2015, tr 218-225 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Phát triển lực kĩ thuật mơi trường dạy học trực tuyến”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 6, 2015, tr 173-181 Lê Thị Huế (2014), Luận văn thạc sĩ đề tài: “Vận dụng phương pháp Algorit vào dạy học Hình họa-Vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền (2014), Dạy học Công nghệ 11 trường Trung học phổ thông theo đinh hướng phát triển lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Khoa (2015), Luận văn tiến sĩ đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học kiến thức sản xuất sử dụng điện cho học sinh trung học phổ thông”, Trường Đại học Thái Ngun 11 Nguyễn Văn Khơi (2005), Lí luận dạy học Công nghệ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2007), Công nghệ 45 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2007), Sách giáo viên Công nghệ 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lợi (2014), “Lớp học nghịch đảo-mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 34, 2014, tr 56-61 15 Nguyễn Thị Nụ (2014), Dạy học theo góc vận dụng dạy học Công nghệ 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Trọng Thúy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Vân (2014), “Mơ hình lớp học đảo ngược”, Tạp chí Cơng nghệ Giáo dục, số 4, 9/2014, tr 46-49 Nước Bill Tucker (2012), The flipped classroom - online instruction at home frees class time for learning Jeremy F Strayer, B.S., M.A.Ed (2007), The effects of the classroom flip on the learning environment: a comparison of learning activity in a traditional classroom and a flip classroom that used an intelligent tutoring system Các viết trang web Cơ hội với Học tập đảo ngược (2014) http://neoedu.fpt.edu.vn/tu-thuc-dia-co-hoi-voi-hoc-tap-dao-nguoc/ “Dạy học đảo ngược” - phương pháp chữa bệnh “chán giảng đường” sinh viên (2015) 46 http://tuyensinhsupham.net/day-hoc-dao-nguoc-phuong-phap-chua-benh3 chan-giang-duong-cua-sinh-vien-0 Đại học Yersin Đà Lạt (2016), Dạy học theo mơ hình flipped classroom http://yersin.edu.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/3593/day-hoc-theo-mo-hinh- flipped-classroom Flipped classroom https://en.wikipedia.org/wiki/Flipped_classroom Flipped Classroom - đảo ngược lớp học truyền thống (2014) http://news.zing.vn/flipped-classroom-dao-nguoc-lop-hoc-truyen-thong- post476193.html Flipped Classroom - Lớp học đảo ngược https://docs.google.com/document/d/1-OwIHy4RWl43UEEx2zOcgA- EIv8ITZVQY00B-tzJ5R4/edit# Flipped Classroom – Tổng quan lớp học đảo ngược (2014) https://vnedtech.wordpress.com/2015/02/05/flipped-classroom-tong- quan-ve-lop-hoc-dao-nguoc/ Hang LTT (2016), Bốn chiến lược Học tập đảo ngược http://neoedu.fpt.edu.vn/bon-chien-luoc-hoc-tap-dao-nguoc/ Hang LTT (2016), bí cho học tập đảo ngược http://neoedu.fpt.edu.vn/4-bi-quyet-cho-hoc-tap-dao-nguoc/ 10 Kiến tạo chết? (2015) http://bookhunterclub.com/kien-tao-hay-la-chet/ 11 Làm để đảo ngược lớp học? (2014) http://neoedu.fpt.edu.vn/lam-the-nao-de-dao-nguoc-lop-hoc/ 12 Lớp học đảo ngược (flipped classroom) - lớp học tăng hiệu dạy học http://kmi.edu.vn/lop-hoc-dao-nguoc-flipped-classroom-lop-hoc-tanghieu-qua-day-va-hoc.html 13 Lớp học đảo ngược (flipped classroom) tăng hiệu dạy học (2014) http://zuni.vn/blog/chi-tiet/lop-hoc-dao-nguoc-tang-hieu-qua-day-vahoc/218 14 Mơ hình flipped classroom lớp học đảo ngược thay đổi cách tiếp cận giáo 47 dục (2016) http://omt.vn/mo-hinh-flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc-thay-doicach-tiep-can-giao-duc/ 15 Mơ hình đào tạo Lớp học đảo ngược – Flipped learning (2015) http://tanshipland.com/mo-hinh-dao-tao-lop-hoc-dao-nguoc-flippedlearning/ 16 Mơ hình giảng dạy mới: Lớp học đảo ngược (2017) http://tanshipland.com/mo-hinh-giang-day-moi-lop-hoc-dao-nguoc/ 17 Phuong Nguyen (2016), lý cho thấy mơ hình lớp học đảo ngược hiệu http://neoedu.fpt.edu.vn/5-ly-do-cho-thay-mo-hinh-lop-hoc-dao-nguochieu-qua/ 18 Phuong Nguyen (2016), Lớp học đảo ngược 2.0: Năng lực học tập với Video http://neoedu.fpt.edu.vn/lop-hoc-dao-nguoc-2-0-nang-luc-hoc-tap-voivideo/ 19 Sáng kiến kinh nghiệm http://123doc.org/document/1901572-skkn-kinh-nghiem-day-chuong-1ve-ky-thuat-co-so-mon-cong-nghe-11.htm?page=4 20 Thay đổi tâm học học sinh qua “Lớp học đảo ngược” (2016) http://laodong.com.vn/cong-doan/thay-doi-tam-the-hoc-cua-hoc-sinh-qualop-hoc-dao-nguoc-580888.bld 21 Vài bước lang thang giáo dục (2016) http://www.hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&id=21037&tmpl=component&task=preview&lang =vi&site=0 22 Zuni Team (2014), Lớp học đảo ngược (flipped classroom) tăng hiệu dạy học http://zuni.vn/blog/chi-tiet/lop-hoc-dao-nguoc-tang-hieu-qua-day-vahoc/218 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY CỦA GIÁO VIÊN DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 11 Để có thêm thơng tin thực trạng dạy học môn Công nghệ lớp 11 góc độ sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược, tác giả tiến hành phân tích số giáo án nhằm thu thập thông tin thời gian, hoạt động mà giáo viên học sinh sử dụng lớp học chiếm phần trăm so với tổng thời gian học Dưới số kế hoạch dạy giáo viên dạy học môn Công nghệ 11: ST Tên Giáo viên T dạy – Nơi công tác Bài 24: Nguyễn Cơ cấu Thị Tuyết phân Anh– phối khí THPT Kế hoạch dạy - MỤC TIÊU: + Kiến thức: Qua giảng HS cần biết được: Nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí + Kĩ năng: Đọc sơ đồ nguyên lí Chu Văn An Nội) cấu phân phối khí dùng xupap (Hà + Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sử dụng ĐCĐT - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Ổn định lớp, kiểm tra cũ (2 phút) + Nội dung (37 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí (5 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupap treo (15 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupap đặt (7 phút) Hoạt động 4: So sánh hai cấu phân phối khí dùng xupap đặt xupap treo (10 phút) + Tổng kết, đánh giá (6 phút) Bài 11: Hoàng - MỤC TIÊU: Học xong HS cần: Bản vẽ Thị Anh + Biết khái quát loại vẽ xây dựng xây Thư – + Biết loại hình biểu diễn dựng THPT vẽ nhà - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Quang + Ổn định lớp, kiểm tra cũ (3 phút) Trung + Đặt vấn đề vào (0.5 phút) + Nội dung (35 phút) Trong đó: (Đống Đa Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung (5 – Hà Nội) phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ mặt bẳng tổng (10 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu hình biểu diễn ngơi nhà (20 phút) + Củng cố học (3 phút) + Bổ sung kiến thức (giới thiệu mặt tổng thể hình chiếu phối cảnh trường), tập nhà (2.5 phút); giới thiệu số cơng trình Bài 29: Nguyễn Hệ Thị Đảm thống – THPT đánh lửa Xuân Đỉnh (Hà Nội) kiến trúc đẹp (1 phút) - MỤC TIÊU: + Kiến thức: Qua giảng HS: Biết nhiệm vụ, phân loại hệ thống đánh lửa; Biết nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản + Kĩ năng: Đọc nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản; phân loại số hệ thống đánh lửa thực tế + Thái độ: Học sinh hoạt đơng tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Kiểm tra cũ (5 phút) + Nội dung (30 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống (5 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm (25 phút) + Tổng kết đánh giá dạy (10 phút): Phiếu Bài 24: Hoàng Cơ cấu Thị Anh phân Thư – phối khí THPT học tập (5 phút); trả lời câu hỏi cuối (5 phút) - MỤC TIÊU: Dạy xong này, GV cần làm cho HS: biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí; đọc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí dùng xupap - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Trung + Ổn định lớp, kiểm tra cũ (3 phút) + Đặt vấn đề vào (1 phút) (Đống Đa + Nội dung (34 phút) Trong đó: – Hà Nội) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại Quang cấu phân phối khí (7 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu phân phối khí Bài 21: Nguyên lí làm việc động đốt dùng xupap (27 phút) + Tổng kết (0.5 phút) + Củng cố (4.5 phút) + Bổ sung kiến thức (2 phút) Phạm Thị - MỤC TIÊU: + Kiến thức: Hiểu số khái niệm Huyền – động đốt THPT + Kĩ năng: Phân biệt động kì Sơn Tây xăng/diezen (Hà Nội) - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Ổn định lớp (1 phút) + Kiểm tra cũ (2.5 - phút) + Đặt vấn đề vào (0.5 - phút) + Nội dung (26 - 35 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Tìm hiểu số khái niệm (13-15 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc động kỳ (13 - 20 phút) + Củng cố (4 – phút) + Tổng kết, đánh giá (0.5 – phút) Bài 25: Trần Thị - MỤC TIÊU: Qua giảng HS cần nắm được: + Kiến thức: Biết nhiệm vụ hệ thống Hệ Thanh Hà bơi trơn, cấu tạo chung ngun lí làm việc thống - THPT hệ thống bôi trơn cưỡng bôi trơn Vân Nội + Kĩ năng: Đọc sơ đồ ngun lí hệ (Hà Nội) thống bơi trơn cưỡng + Thái độ: Có ý thức tìm hiểu hệ thống bơi trơn thực tế - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút) + Đặt vấn đề vào (2 phút) + Nội dung (36 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn (8 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng (8 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng (20 phút) - Tổng kết (1 - phút) Bài 28: Trần Thị - MỤC TIÊU: Qua giảng HS cần nắm được: + Kiến thức: Biết nhiệm vụ, cấu tạo Hệ Thanh Hà nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên thống - THPT liệu khơng khí động diezen cung cấp Vân Nội + Kĩ năng: Đọc sơ đồ nguyên lí hệ nhiên liệu (Hà Nội) khơng khí động diezen thống + Thái độ: Có ý thức tìm hiểu hệ thống thực tế - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút) + Đặt vấn đề vào (1 phút) + Nội dung (28 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống (8 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thành hòa khí (8 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo ngun lí làm việc hệ thống (12 phút) + Củng cố (10 phút): Trò chơi giải chữ + Dặn dò (1 phút) Bài 23: Phạm Thị - MỤC TIÊU: Giáo viên cần giúp cho HS: + Kiến thức: Biết nhiệm vụ, cấu tạo Cơ cấu Liễu – chi tiết cấu trục khuỷu trục THPT truyền khuỷu Nhân + Kĩ năng: Đọc sơ đồ cấu tạo pti-tong, Chính (Hà truyền, trục khuỷu; vị trí truyền Nội) phận cấu sơ đồ + Thái độ: Có thái độ, ý thức nghiêm túc với mơn học; ham mê, hứng thú việc học lí thuyết liên hệ với thực tế để có thêm hiểu biết kiến thức thực tiễn - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC + Ổn định lớp + Kiểm tra cũ + Đặt vấn đề vào + Nội dung (27 - 29 phút) Trong đó: Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền (5 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ chi tiết (7 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chi tiết (15 - 17 phút) + Củng cố + Dặn dò Phụ lục 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Trình bày đường dầu hệ thống bôi trơn cưỡng trường hợp nhiệt độ dầu cao giới hạn định mức? ( điểm) Câu 2: Giải thích tượng khói trắng xe máy? Nêu giải pháp khắc phục tình trạng (5 điểm) Đáp án biểu điểm Câu 1: (5 điểm) Đường dầu hệ thống bôi trơn cưỡng trường hợp nhiệt độ dầu cao giới hạn định mức Câu 2: (5 điểm) Do hở xéc-măng dầu; thành xi-lanh, xupap bị mài mòn khiến dầu bơi trơn lọt vào xi-lanh bị đốt cháy, xả ngồi với khói có màu trắng lẫn mùi khét Xe bị tượng xả khói trắng nên khắc phục ngay, để lâu làm hại động cơ, piston, xi-lanh ảnh hưởng xấu đến môi trường Giải pháp: Tiến hành thay séc-măng, piston doa lại thành xi-lanh Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA XIN Ý KIẾN ST Họ tên Chức vụ Số năm Đơn vị T công tác 17 Trường THPT Đan Phượng 15 – Hà Nội Trường THCS THPT 10 Nguyễn Tất Thành – Hà Nội Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Nguyễn Văn Bằng Nguyễn Tiến Dũng Giáo viên Giáo viên Nguyễn Thị Mai Giảng Lan viên – Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Cẩm Thạc sĩ Giảng Hà Nội Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Thanh viên – Trường Đại học Sư phạm Đào Thị Thành Tiến sĩ Giáo viên Hà Nội Trường THPT Đan Phượng – Hà Nội Khoa Sư phạm Kỹ thuật – 21 Đặng Ngọc Giảng Trường viên – Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hoàng Thạc sĩ Giảng Hà Nội Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Yến viên – Trường Đại học Sư phạm Thạc sĩ Hà Nội Phụ lục 4: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ HIỆU QUẢ VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 11 Kính thưa quý Thầy/Cô! Tên Trần Kiều Trinh, sinh viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi nghiên cứu vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học mơn Cơng nghệ 11 Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong q Thầy/Cơ cho ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà Thầy/Cô đồng ý Các ý kiến Thầy/Cơ bổ ích với không phương hại đến quyền lợi cá nhân Thầy/Cô Câu hỏi 1: Thầy/Cô cho biết cần thiết việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học môn Công nghệ 11 nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu hỏi 2: Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến số nội dung sau: (Mức độ đồng ý giảm dần từ đến 5) Nội dung khảo sát Mức độ Tính tích cực học sinh học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược Sự tương tác tích cực giáo viên học sinh Sự tương tác tích cực học sinh học sinh Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Sự gần gũi với thực tế Nhiệm vụ học tập gắn với mối quan tâm học sinh với thực tế sống Học sinh có hội mở rộng kiến thức với tình thực tế Sử dụng phương tiện dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, hình ảnh,…) Mức độ đa dạng hoạt động Tạo nhiều hoạt động bổ ích trải nghiệm tích cực Các nhiệm vụ hoạt động học tập tổ chức đa dạng Đảm bảo hỗ trợ mức, lúc (học sinh hỗ trợ hỗ trợ từ giáo viên) Đánh giá giáo án dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Giáo án đầy đủ, xác, hệ thống tập trung vào trọng tâm học Đạt yêu cầu chuẩn kiến thức,kĩ Có tính cập nhật, liên hệ thực tiễn, thể tính giáo dục Học sinh lĩnh hội kiến thức, đảm bảo tính thiết thực, hiệu khả thi Tổ chức hoạt động linh hoạt, phù hợp Đạt mục tiêu học Xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: …………………………………… Trình độ chun mơn: …………………… Số năm giảng dạy: ……………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! ... luận mơ hình lớp học đảo ngược - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 - Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Công nghệ 11 - Thực nghiệm sư phạm đánh giá GIỚI HẠN VÀ PHẠM... nghệ 11 .30 3.1.3 Đặc điểm môn Công nghệ 11 30 3.2 KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÔNG NGHỆ 11 31 3.3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY VẬN DỤNG... hình lớp học đảo ngược Chương 2: Thực trạng dạy học môn Công nghệ lớp 11 trường Trung học phổ thơng Chương 3: Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học phần Động đốt – Công nghệ 11 Chương 4: Thực

Ngày đăng: 09/08/2019, 17:12

Mục lục

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Khách thể nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 8. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

  • 1.1.1. Nguồn gốc của mô hình lớp học đảo ngược

  • 1.1.2. Sự phát triển của mô hình lớp học đảo ngược ở nước ngoài và trong nước

  • 1.2. MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

  • 1.2.1. Cơ sở khoa học của mô hình lớp học đảo ngược

  • 1.2.3. Một số yêu cầu khi tổ chức mô hình lớp học đảo ngược

  • 1.2.4. Tiến trình thực hiện dạy học mô hình lớp học đảo ngược

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH KHẢO SÁT

  • 2.1.1. Mục đích khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan