Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu ở cán bộ đến khám sức khỏe tại bệnh viện bạch mai

54 218 2
Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu ở cán bộ đến khám sức khỏe tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển khơng ngừng kinh tế xã hội gia tăng nhanh chóng bệnh lý chuyển hóa liên quan đến thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống…gây nên đại dịch bệnh lý mạn tính khơng lây nhiễm nước phát triển phát triển [1] Trong vấn đề tăng acid uric máu rối loạn chuyển hóa quan tâm Trong thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu tăng acid uric máu với tiến khoa học kỹ thuật cung cấp số phát đặc điểm dịch tễ học, q trình chuyển hóa urat thận, trình viêm, miễn dịch, yếu tố gen, yếu tố ăn uống, vai trò acid uric máu bệnh lý mạn tính khơng lây khác [2], [3], [4] Các nghiên cứu khác tác giả Fang J Alderman MH (2000), Oda E (2009), Abbas Dehghan (2008), Shankar A (2006) chứng minh tăng acid uric máu gắn liền với tăng nguy tăng huyết áp [5], bệnh tim mạch [5,7] bệnh thận mạn tính Ngồi nghiên cứu tác giả Oda E (2009), Abbas Dehghan cộng (2008) thấy nồng độ acid uric huyết cao yếu tố nguy dẫn đến bệnh đái tháo đường týp [6, 9] Các nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ tăng acid uric máu ngày tăng Nghiên cứu Robinson Úc tỉ lệ tăng acid uric máu tăng nhanh từ năm 1959 so với năm 1980 (17% nam giới độ tuổi 30-40) quần thể dân cư gốc Úc Tương ứng tỉ lệ mắc tăng từ 0% năm 1965 đến 9,7% nam 2% nữ năm 2002 Tỉ lệ mắc người cao tuổi Úc đứng hàng thứ sau New Zealand nước có báo cáo tỉ lệ mắc cao giới [10] Thực trạng tăng acid uric máu không tồn quốc gia phát triển từ lâu đời mà lan rộng quốc gia phát triển Tác giả Liu tiến hành phân tích hệ thống nghiên cứu dịch tễ học tăng acid uric máu Trung Quốc cho thấy tỉ lệ tăng acid uric máu nam giới 21,6% nữ giới 8,6% Nguy mắc bệnh bắt đầu tuổi 30 nam 50 nữ Do đó, cần phát có can thiệp để kiểm soát tốt nồng độ acid uric máu đề phòng biến chứng tăng acid uric máu xảy Tại Việt Nam, có nghiên cứu tình trạng tăng acid uric máu nghiên cứu cộng đồng tác giả Phạm Thị Dung (2014) [11], bệnh nhân đái tháo đường týp Đinh Thị Thu Hương (2014) [12], hay bệnh nhân tăng huyết áp tác giả Châu Ngọc Hoa (2009)…Nhưng nghiên cứu riêng đối tượng cán viên chức ít, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu cán đến khám sức khỏe bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu cán tập đoàn Viettel đến khám sức khỏe bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020 Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu nhóm đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương acid uric máu 1.1.1 Chuyển hóa acid uric [12] Acid uric sản phẩm cuối q trình thối biến purine, acid yếu nên thường bị ion hóa thành muối urate hòa tan huyết tương, đại đa số tồn dạng monosodium urate Giới hạn hoà tan muối urat khoảng 6,8 mg/dl nhiệt độ 37 oC Ở nồng độ cao tinh thể urate bị kết tủa Phần lớn acid uric máu dạng tự do, khoảng 4% gắn với protein huyết Bình thường trình tổng hợp tiết acid uric trạng thái cân Tổng lượng acid uric thể có khoảng 1200 mg (ở nam) 600 mg (ở nữ) Khoảng 2/3 tổng lượng acid uric tổng hợp với số lượng tương tự đào thải chủ yếu qua thận Trong nước tiểu, acid uric hòa tan dễ dàng nước, pH nước tiểu ảnh hưởng lớn đến hòa tan acid uric, bình thường lượng acid uric thải qua nước tiểu 800 mg/ngày Do vậy, pH kiềm thuận lợi cho việc thải acid uric ngươc lại nước tiểu toan khó khăn cho việc đào thải acid uric Hình 1.1 Cấu tạo acid uric Các bước dị hóa acid nucleic nucleotid với purin tự tạo thành acid uric bao gồm: - Giáng hóa nucleotid purin thành hypoxanthin xanthin - Xanthin oxy hóa acid uric thơng qua chuỗi phản ứng có tham gia enzym xanthin oxidase Ribose-5p+ ATP PRPP+ Glutamin Acid nucleic phosphoribosyl-1-amin Acid nucleic Guanine Acid adenylic Acid inosinic Acid guanylic Guanosine PRPP Inosine Adenosin PRPP Adenin Hypoxanthine Xanthine 2.8 Dioxyadenin Acid uric Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt q trình tổng hợp acid uric [12],[13] 1: Amidophoribosyl ferase 2: Hypoxanthine-Guanine phospho ribosyl Transferase 3: Phosphoribosyl-Pyrophosphat Synthetase - (PRPP Synthetase) 4: Adenine-Phosphoribosyl transferase 5: Adenosine deaminase 6: Purine-Nucleoside Phosphorylase 7: Nucleotidase 8: Xanthine oxydase 1.1.2 Tăng acid uric máu Định nghĩa [14]: tăng acid uric (AU) máu nồng độ acid uric vượt giới hạn tối đa độ hòa tan urat dung dịch có nồng độ natri huyết tương, cụ thể là: - Nam 7mg/dl (420 μmol/l) - Nữ mg /dl (360 μmol/l) 1.1.3 Nguyên nhân tăng acid uric máu 1.1.3.1 Các nguyên nhân dẫn đến tăng tổng hợp acid uric:  Tăng AU máu tiên phát [15] - Thiếu phần hay toàn Hypoxanthin guanin phosphoribosyl transferase (HGPRT): + Thiếu hụt hoàn toàn HGPRT gặp hội chứng Lesch-Nyhan: Rối loạn liên quan đến nhiễm sắc thể X HGPRT tham gia phản ứng chuyển hypoxanthin thành acid inosinic, men 5-phospho-alpha- d- ribosyl pyrophosphat (PRPP) có vai trò chất cho phosphat Thiếu HGPRT dẫn đến tích lũy PRPP, làm gia tăng tổng hợp purin, hậu tăng tổng hợp acid uric + Thiếu hụt phần HGPRT gặp hội chứng Kelly- Seegmiller: Cũng có liên quan đến nhiễm sắc thể X, bệnh nhân có tăng acid uric, hay có vơi hóa thận urat bị rối loạn thần kinh nhẹ - Tăng hoạt tính men 5-phospho-alpha- d- ribosyl pyrophosphat (PRPP) synthetase - Không rõ nguyên nhân  Tăng AU máu thứ phát [15] - Ăn nhiều thức ăn có purine: Ăn nhiều thịt, phủ tạng động vật… - Tăng chuyển giáng purin acid nucleic: Có thể gặp bệnh nhân thiếu máu tan máu bị bệnh máu ác tính u lympho, đa u tủy xương leucemia cấp - Bệnh nặng - Bệnh dự trữ glycogen: Glycogenoses type III, V VII gây tăng acid uric máu tăng thối giáng mức ATP vân 1.1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến giảm tiết acid uric[16] Đa số trường hợp tăng AU máu giảm tiết, hậu giảm lọc cầu thận, giảm thải ống thận tăng tái hấp thu ống thận - Bệnh thận gút có tính chất gia đình trẻ em (familial juvenile gouty nephropathy) Đây bệnh di truyền trội hiếm, đặc trưng suy thận tiến triển Những bệnh nhân có phân số thải urat thấp (thường 4%) Sinh thiết thận thấy có xơ hóa cầu thận bệnh kẽ thận không thấy lắng đọng acid uric - Suy thận: Là nguyên nhân phổ biến, AU máu thường tăng mức lọc cầu thận 30ml/phút, trừ có bệnh thận khác kèm Nguyên nhân giảm thải urat acid hữu bị giữ lại cạnh tranh tiết ống lượn gần Trong số bệnh thận gặp nang tủy thận, bệnh thận mạn chì có tăng AU máu chức thận bị suy giảm nhẹ - Hội chứng chuyển hóa: Có giảm phân số thải acid uric thận - Một số thuốc làm tăng AU máu: Thuốc lợi tiểu, cyclosporine, pyrazinamide, ethambutol, liều thấp aspirin, levodopa… - Tăng huyết áp - Nhiễm toan: Giảm thải urat ống thận hay gặp bênh nhân bị nhiễm toan Các acid hữu bị tích lũy trường hợp cạnh tranh với urat thải qua ống thận - Đái tháo nhạt: Có tăng tái hấp thu acid uric xa vị trí tiết điều trị thuốc lợi tiểu - Sản giật tiền sản giật: Tăng AU máu phối hợp với tình trạng sở để chẩn đốn nồng độ AU máu thường thấp thai phụ bình thường - Suy giáp, cường cận giáp - Sarcoidosis - Ngộ độc chì mạn tính - Bệnh có ba nhiễm sắc thể 21 (Trisomy21) - Không rõ nguyên nhân 1.1.3.3 Tăng AU máu nguyên nhân phối hợp + Lạm dụng rượu: Ethanol làm tăng sản xuất acid uric tăng chuyển đổi adenin nucleotid Nó làm giảm tiết urat ống thận [17] + Thiếu oxy giảm bão hoà oxy tổ chức + Thiếu hụt glucose-6-phosphatase: Là bệnh di truyền lặn, đặc trưng hạ đường huyết có triệu chứng gan to xuất 12 tháng đầu trẻ Các triệu chứng khác gồm lùn, chậm dậy thì, thận to, adenoma gan, tăng AU máu, rối loạn lipid máu tăng lactat máu + Thiếu hụt fructose-1-phosphate-aldolase 1.1.3.4 Các quan niệm gen Tại Anh quốc, số người có tăng AU máu tăng hàng năm nguyên nhân cho họ ăn uống không điều độ Tuy nhiên, thử nghiệm gen mẫu 12000 người, công bố tạp chí Nature Genetics, phát gen nguyên nhân đưa đến gia tăng Các nhà nghiên cứu thuộc đơn vị MRC Human Genetics Unit, thành phố Edinburgh, nói gen chất protein mà gen kiểm sốt, có khả chủ đề nghiên cứu để chế tạo thuốc điều trị tăng AU máu Một số người có nguy cao thấp mắc phải tình trạng tăng AU máu tùy theo gen mà họ thừa hưởng [18] Trong thể khỏe mạnh, acid uric, chất xuất máu, thận lọc thải khỏi thể qua đường nước tiểu Tuy nhiên, số người, thận không làm chức cách triệt để, acid uric tích tụ máu, kết thành tinh thể khớp xương dẫn đến tình trạng viêm, gây đau nhức cho người bệnh Các nhà khoa học đơn vị MRC Human Genetics nghiên cứu khám phá gen với ký hiệu SLC2A, làm cho thể khó thải chất acid uric khỏi máu [18] 1.1.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu 1.1.4.1 Chế độ ăn hoạt động thể lực Mối liên hệ chế độ ăn với tăng acid uric máu công nhận từ nhiều kỷ chứng mối liên quan phân tích khẳng định chắn qua nghiên cứu thời gian gần [19], [20], [21] Uống nhiều rượu bia làm tăng dị hố nucleotid có nhân purin, làm tăng dị hóa ATP thành AMP gây tăng sản xuất acid uric Rượu gây nước làm tăng acid lactic máu Khi uống rượu với đồ ăn mặt thân rượu bổ sung lượng purin, mặt khác hạn chế tiết urat qua nước tiểu, tạo điều kịên giữ lại purin thức ăn tăng trình tinh thể hoá urat nước tiểu tế bào [22] Thức ăn: ăn nhiều hải sản làm tăng 50% nguy Gút, ăn nhiều thịt tăng 40% nguy Gút Dùng thực phẩm giàu purin bột kiều mạch, đậu Hà Lan, nấm, đậu lăng, rau bina, súp lơ không làm tăng nguy Gút Dùng sữa hay sữa chua làm giảm nồng độ AU máu Chế độ ăn làm giảm nồng độ acid uric máu 10 mg/l [17] Hoạt động thể lực thể dục chưa nhiều tác giả công nhận yếu tố có liên quan đến gia tăng acid uric máu Tuy nhiên tác giả Williams nghiên cứu 28.990 nam giới thời gian 7,74 năm cho biết người chạy xa 8km/ngày thực tập thể dục thường xuyên phòng tập làm giảm nguy mắc bệnh tương ứng 50% 65% [23] Có thể đối tượng thường xuyên luyện tập thể thao giúp trì cân nặng hợp lý, từ làm giảm nguy mắc bệnh 1.1.4.2 Giới tuổi Tăng AU máu gặp chủ yếu nam giới Chỉ có 5% bệnh nhân tăng AU máu nữ, nhiên nồng độ AU máu thường tăng phụ nữ mãn kinh [22] Nồng độ AU máu có xu hướng tăng theo tuổi, giới hạn bình thường cao trẻ trai 3,5 mg/dl (210 µmol/l) tăng tới mức ± mg/dl (300 ±120 µmol/l) nam giới trưởng thành Ngược lại nồng độ AU máu nữ thường ổn định thấp nam giới Lý estrogen làm tăng thải trừ acid uric [22] 1.1.4.3 Béo phì Có liên quan trọng lượng thể nồng độ AU máu [17] Tỉ lệ tăng AU máu tăng rõ rệt người có trọng lượng thể tăng 10% Béo phì làm tăng tổng hợp acid uric máu làm giảm thải acid uric niệu, kết hợp nguyên nhân gây tăng acid uric máu Theo thống kê gần đây, 50% bệnh nhân tăng AU máu có thừa cân 20% trọng lượng thể [24] 1.1.4.4 Rối loạn lipid máu Sự kết hợp tăng triglycerid (TG) máu tăng AU máu xác định chắn Có đến 80% người tăng TG máu có phối hợp tăng AU máu, khoảng 50 - 70% bệnh nhân tăng AU máu có kèm tăng TG máu Ở bệnh nhân tăng AU máu, rối loạn thành phần TG, người ta nhận thấy có rối loạn HDL, loại lipoprotein có lợi, có tính bảo vệ thể [25] Sự liên quan tăng AU máu rối loạn lipid máu phần hội chứng chuyển hoá bao gồm tăng số khối thể (BMI), béo phì vùng bụng, tăng TG, giảm HDL, tăng huyết áp, đái tháo đường, tình trạng đề kháng insulin nguy bị bệnh mạch vành Tăng AU máu kết hợp với béo phì vùng bụng nhóm nguy cao bệnh tim mạch có liên quan đến đề kháng insulin [25] 10 1.1.4.5 Tăng huyết áp Tăng AU máu phát 22% – 38% bệnh nhân tăng huyết áp không điều trị Mặc dù tỷ lệ tăng AU máu tăng đối tượng tăng huyết áp khơng có liên quan acid uric máu trị số huyết áp Năm 2009 Hồ Thị Ngọc Dung Châu Ngọc Hoa tiến hành khảo sát nồng độ AU máu bệnh nhân tăng huyết áp (THA) đưa kết luận tăng AU máu xảy người THA độ cao độ tăng tỉ lệ thuận với thời gian THA [26] Do đó, nói tăng AU máu khơng triệu chứng yếu tố tiên đốn THA, tiên lượng mức độ nặng THA, độc lập với yếu tố khác Có 25% – 50% bệnh nhân tăng AU máu có kèm tăng huyết áp, chủ yếu bệnh nhân béo phì Tỷ lệ tăng AU máu 25% bệnh nhân THA không điều trị, 50% bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu 75% bệnh nhân THA ác tính [27] Cơ chế biết đến bao gồm:  Giảm lưu lượng máu thận (MLCT giảm) kích thích tái hấp thu urat  Tổn thương vi mạch dẫn đến thiếu máu cục  Thiếu máu cục có liên quan đến tăng sản xuất lactat gây ngăn tiết urat ống lượn gần tăng tổng hợp acid uric tăng phân hủy RNA – DNA tăng purin trao đổi chất, làm tăng acid uric phản ứng oxy hóa thơng qua ảnh hưởng xanthine oxidase  Thiếu máu cục gây tăng sản xuất xanthine oxidase tăng acid uric huyết tăng phản ứng oxi hóa 1.1.4.6 Đái tháo đường Đái tháo đường nằm bệnh cảnh chung hội chứng chuyển hóa Bệnh đặc trưng tăng đường huyết mạn tính thường phối hợp với rối loạn lipid, protid mà nguyên nhân thiếu hụt tiết insulin, tác dụng insulin hai [28] Đái tháo đường bệnh nhân Gút thường kháng insulin Mối liên hệ tăng acid uric kháng insulin ghi nhận qua số 22 Nguyễn Quang Bảy, (2008), Rối loạn chuyển hóa acid uric Chuyên để nội tiết chuyến hóa, Nhà xuất y học: 404-415 23 Williams p T, (2008), Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men, Am J Clin Nutr, 87(5), 1480-1487 24 World Health Organisation Study Groud, (2003), Diet, Nutrition and Prevention of Chronic Diseases, Technical Report Series, 916 25 Nguyễn Thị Thu Hương, (2013) Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội 26 Hồ Thị Ngọc Dung Châu Ngọc Hoa, (2009), Nồng độ acid uric máu bệnh nhân tăng huyết áp, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 13: 41-46 27 Cannon p J,(1966) Hyperuricemia in primaiy and renal hypertension, NEng Jmed, 275 (9): 457-464 28 Trường Đại học Y Hà Nội, (2018) Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất y học Hà Nội, 330 – 349 29 Johnson R J, Perez-Pozo s, (2009), Hypothesis: Could Excessive Fructose Intake and ưric Acid Cause Type Diabetes, Endocr Rev, 30(1), 96-116 30 Lee J M, Kim H, Cho H M, (2012), Association Between Serum Uric Acid Level and Metabolic Syndrome, J Prev Med Public Health, 45(3), 181-187 31 Q, Yang z, Lu B, (2011), Serum uric acid level and its association with metabolic syndrome and carotid atherosclerosis in patients with type diabetes , Cardiovasc Diabetol, 10, 72 32 Klein B E K, Shankar A Nieto FJ, (2008) Association between serum uric acid level and peripheral arterial disease Atherosclerosis, 196(2), 749–755 33 Bhole V, de Vera M,M M Rahman, (2010), Epidemiology of gout in women: Fifty-two-year followup of a prospective cohort, Arthrỉtỉs Rheum, 62(4), 1069-1076 34 Winnard D., Wright, (2012), National prevalence of gout derived from administrative health data in Aotearoa New Zealand, Rheumatorogy 35 Zhu Y, Pandya B, Choi H, (2011), Prevalence of gout and hyperuricemia ìn the ưs general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008, Arthritis Rheum, 63(10), 3136-3141 36 Sari I, Akar s, Pakoz B, (2009), Hyperuricemia and its related factors in an urban population, Izmir, Turkey, Rheumatol Int, 29(8), 869-874 37 Miao z, Li c| Chen Y, (2008), Dietaiy and lifestyle changes associated with high prevalence of hyperuricemia and gout in the Shandong Coastal cities of Eastem China, Jrheumatoir, 35(9), 1859-1864 38 Liu Q., Gamble G., Pickering K, (2011), Prevalence and clinical factors associated with gout in patients with diabetes and prediabetes, Rheumatoirogy (Oxford), 51(4), 757-759 39 Chuang s Y, Lee s c, Hsieh Y, (2011), Trends in hyperuricemia and gout prevalence: Nutrition and Health Survey in Taiwan from 1993-1996 to 2005-2008, Asia PacJClin Nutr, 20(2), 301-308 40 Conen D., Wietlisbach V., Bovet P, (2004), Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors ừi a developing country, BMC Public Health, 4, 41 Annemans L, (2008), Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005, Ann Rheum Disy 61, 960 42 Yu J w, Yang T G., Diao w X, (2010), Epidemiological study on and gout in Foshan areas, Guangdong province., Zhonghua Liu Xing BingXue Za Zhiry 31(8), 860-862 43 Wu E Q., Patel p A., Mody R R, (2009), 'Trequency, risk, and cost of gout-related episodes among the elderly: does serum uric acid (level matter?, J Rheumatol, 36(5), 1032-1040 44 Lê Thanh Vân, Đoàn Văn Đệ,Quách Tuấn Vinh, (1999), Tìm hiểu nồng độ acid uric máu số cán quân đội, Tạp chí Y Dược học quân sự, 6,119-120 45 Châu Ngọc Hoa,Lê Hoài Nam, (2009), Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp người bình thường, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 1-5 46 Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc,Quách Hữu Trung, (2008), Tìm hiêu số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu bệnh gút người trưởng thành bệnh viện 19-8, Tạp chí Dinh.dưỡng Thực phẩm, 3(4), 170-177 47 Phạm Thị Dung,Phạm Ngọc Khái, (2010), Một số nhận xét thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân gout xã huyện Vũ Thư năm 2010, Tạp chí Yhọc thực hành, 5(721), 110-114 48 Phan Văn Hợp, (2011), Tình hình tăng acỉd uric máu hến thức, thực hành dinh dưỡng người cao tuổi hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 49 Bùi Đức Thắng, (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 50 Lê Văn Đoàn, (2008), Nghiên cứu nồng độ acid urỉc máu cán Quân đội tuổi trung niên Quân khu V, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 51 World Health Organization, (2002) The Asia-Pacific perspective : redefining obesity and its treatment.: Health Communications Australia 52 Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, 2018 Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, 53 Phạm Duy Tường, Hà Huy Khôi, (2006), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất y học 54 Nguyễn Lân Việt, (2015), Rối loạn Lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 124 -134 55 World health organization, (2002), The world health organization report: risk to health, Geneva 56 ADA (2018), Standards of medical Care in Diabetes - 2018, Diabetes Care, Vol 41, S13-S 17 57 Lịch sử tập đồn cơng nghiệp viễn thơng qn đội 1989 – 2019, Nhà xuất Quân đội nhân dân 2019 58 Lịch sử Đảng tập đồn viễn thơng Quân đội 1990 – 2015, Nhà xuất Quân đội nhân dân 2017 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Phòng ban: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: Mã bệnh án: II HỎI BỆNH 1.Tiền sử thân 1.1 Mắc bệnh: - Gút Có  Khơng  - Tăng HA Có  Khơng  - ĐTĐ Có  Khơng  - Rllipid máu Có  Khơng  - Bệnh khác: 1.2 Lối sống - Hút thuốc lá: Có  Không  Số điếu/ngày: ……Số năm hút…… - Uống rượu bia : Có  Khơng  Số ml/ ngày: …… Số năm uống… - Tập thể dục: Khơng  Có  Số phút/ngày……… Số ngày/tuần: ……… 1.3 Sử dụng thực phẩm - Ăn thịt đỏ: Thường xuyên  Không thường xuyên  - Nước xương: Thường xuyên  Không thường xuyên  - Đậu phụ: Thường xuyên  Không thường xuyên  - Thủy hải sản: Thường xuyên  Không thường xuyên  ( Thường xuyên: sử dụng – ngày/tuần, không thường xuyên: ≤3 ngày/ tuần) Tiền sử gia đình: Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột - Gút: Có  Khơng  - Bệnh khác: III KHÁM BỆNH 1.Khám toàn thân: HA : mmHg Chiều cao: cm; Cân nặng: kg Vòng bụng: cm Vòng mơng: cm 2.Khám phận -Tuần hồn: - Tiêu hóa: - Cơ xương khớp: - Hơ hấp : - Tiết niệu: - Cơ quan khác: IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm sinh hoá máu Chỉ số Kết Đơn vị Chỉ số Kết Đơn vị Acid uric mol/l Cholesterol mmol/l Glucose mmol/ l Triglycerid mmol/l ALT U/L HDL-C mmol/l AST U/L LDL-C mmol/l Creatinin mol/l Xét nghiệm khác Siêu âm ổ bụng: Sỏi thận – tiết niệu Có  Hà Nội, ngày Khơng  tháng năm 2019 Người làm bệnh án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ Lí KHảO SáT TìNH TRạNG TĂNG ACID URIC MáU CáN Bộ ĐếN KHáM SứC KHỏE TạI BệNH VIệN BạCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYN TH Lí KHảO SáT TìNH TRạNG TĂNG ACID URIC MáU CáN Bộ ĐếN KHáM SứC KHỏE T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Nội - Nội tiết Mã số : CK 62722015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trung Quân HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Acid uric BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ Đái tháo đường HDL High Density Lipoprotein (lipoprotein tỉ trọng cao) LDL Low Density Lipoprotein (Lipoprotein tỉ trọng thấp) MLCT Mức lọc cầu thận RLCH lipid Rối loạn chuyển hóa lipid TB Trung bình TG Triglycerid THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương acid uric máu 1.1.1 Chuyển hóa acid uric .3 1.1.2 Tăng acid uric máu 1.1.3 Nguyên nhân tăng acid uric máu .5 1.1.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu 1.1.5 Lâm sàng tình trạng tăng acid uric 11 1.1.6 Các xét nghiệm cần làm bệnh nhân tăng acid uric máu 12 1.1.7 Điều trị tăng acid uric huyết 13 1.1.8 Các nghiên cứu acid uric máu 17 1.2 Đặc điểm tập đồn viễn thơng qn đội Viette 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 22 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Các biến số nghiên cứu .22 2.3.4 Phương pháp đánh giá biến số nghiên cứu 23 2.4 Phân tích xử lý số liệu 27 2.5 Tính khả thi 27 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .29 3.1.3 Phân bố theo nhóm tuổi .29 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 30 3.1.5 Các số sinh hóa đối tượng nghiên cứu 30 3.1.6 Một số bệnh lý phối hợp 31 3.2 Tình trạng tăng acid uric máu .31 3.2.1 Phân bố nồng độ acid uric máu 31 3.2.2 Tỷ lệ tăng acid uric máu 31 3.2.3 Mức độ tăng acid uric máu 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu 32 3.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi tăng acid uric máu 32 3.3.2 Mối liên quan giói tăng acid uric máu 32 3.3.3 Mối liên quan số khối thể tăng acid uric máu 33 3.3.4 Mối liên quan Tăng huyết áp tăng acid uric máu 33 3.3.5 Mối liên quan phận công việc 33 3.3.6 Mối liên quan RLCH Lipid tăng acid uric máu 34 3.3.7 Mối liên quan sử dụng thực phẩm, đồ uống với tăng AU máu .35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 CÁC THỨC ĂN GIÀU PURIN 14 BẢNG 2.1 ĐÁNH GIÁ BMI CHO NGƯỜI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 24 BẢNG 2.2 BẢNG PHÂN LOẠI THA THEO HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM 2018 26 BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 BẢNG 3.2 PHÂN BỐ CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THEO GIỚI 29 BẢNG 3.3 PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THEO NHÓM TUỔI .29 BẢNG 3.4 PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG THEO BMI 30 BẢNG 3.5 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 BẢNG 3.6 MỘT SỐ BỆNH LÝ PHỐI HỢP 31 BẢNG 3.7 PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ ACID URIC MÁU 31 BẢNG 3.8 TỶ LỆ TĂNG AU MÁU 31 BẢNG 3.9 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHÓM TUỔI VÀ TĂNG ACID URIC MÁU 32 BẢNG 3.10 MỐI LIÊN QUAN GIỮA GIỚI VÀ TĂNG ACID URIC MÁU .32 BẢNG 3.11 MỐI LIÊN QUAN GIỮA BMI VÀ TĂNG ACID URIC MÁU .33 BẢNG 3.12 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TĂNG ACID URIC MÁU .33 BẢNG 3.13 MỐI LIÊN QUAN VÀ TĂNG ACID URIC MÁU .33 BẢNG 3.14 MỐI LIÊN QUAN GIỮA RLCH LIPID VÀ TĂNG ACID URIC MÁU 34 Bảng 3.15 Mối liên quan sử dụng thực phẩm, đồ uống với tăng AU 35 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 CẤU TẠO ACID URIC Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt trình tổng hợp acid uric ... cán viên chức ít, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Khảo sát tình trạng tăng acid uric máu cán đến khám sức khỏe bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng tăng acid uric. .. sát tình trạng tăng acid uric máu cán tập đoàn Viettel đến khám sức khỏe bệnh viện Bạch Mai năm 2019-2020 Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu nhóm đối tượng nghiên cứu... độ AU máu [17] Tỉ lệ tăng AU máu tăng rõ rệt người có trọng lượng thể tăng 10% Béo phì làm tăng tổng hợp acid uric máu làm giảm thải acid uric niệu, kết hợp nguyên nhân gây tăng acid uric máu Theo

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chỉ số nhân trắc học: chiều cao, cân nặng, huyết áp, BMI, vòng eo,

  • - Siêu âm ổ bụng: Bệnh nhân được hướng dẫn uống nước và nhịn tiểu trước khi làm siêu âm, siêu âm ổ bụng bằng máy Medison XG. Sỏi tiết niệu biểu hiện bằng một hình đậm âm kèm bóng cản [57].

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • AU máu

  • Số người (n)

  • Tỷ lệ (%)

  • Tăng AU máu

  • AU máu bình thường

  • Tổng

  • Mức tăng AU máu

  • Số người (n)

  • Tỷ lệ (%)

  • Nhẹ

  • Trung bình

  • Nặng

  • Nhóm tuổi

  • Tăng AU máu

  • Bình thường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan