NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ của BỆNH NHÂN u TUYẾN THƯỢNG THẬN

59 134 1
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ của BỆNH NHÂN u TUYẾN THƯỢNG THẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN U TUYẾN THƯỢNG THẬN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN U TUYẾN THƯỢNG THẬN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Bích Nga HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CLVT : Cắt lớp vi tính DXM : Dexamethasone HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HC : Hội chứng SÂ : Siêu âm TB : Trung bình THA : Tăng huyết áp TTT : Tuyến thượng thận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến thượng thận gồm tuyến nhỏ nằm cực thận, tiết hormone có vai trò quan trọng tham gia vào q trình chuyển hóa đường điện giải, điều hòa huyết áp giúp thể chống stress TTT tuyến nội tiết đóng vai trò sinh mạng thể U tuyến thượng thận bệnh tương đối gặp Tỷ lệ mắc bệnh dân số chưa biết rõ Tỷ lệ phát u tuyến thượng thận khoảng triệu dân, giá trị thấp thực tế gia tăng khối u tuyến thượng thận phát tình cờ Tỷ lệ u thượng thận phát tình cờ dao động từ – 10%, tăng dần theo tuổi [1], [2] Bệnh lý u TTT biểu lâm sàng triệu chứng hội chứng khác tùy thuộc vào chất khối u, vùng tủy hay vùng vỏ, lành tính hay ác tính, tiết hormone hay không tiết Khối u thượng thận tăng tiết hormone gây thay đổi nhận thấy lâm sàng xét nghiệm hội chứng Conn, hội chứng Cushing, hội chứng Apert – Gallais Các khối u không tiết thường phát tình cờ thăm khám bệnh lý khác ngồi tuyến thượng thận Vì vậy, để chẩn đốn u tuyến thượng thận, người ta dựa vào lâm sàng, xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Ngày nay, nhờ có tiến y học, đặc biệt phương tiện chẩn đốn hình ảnh mà u tuyến thượng thận ngày phát nhiều hơn, giai đoạn sớm tạo thuận lợi cho việc điều trị Điều trị u tuyến thượng thận gồm điều trị nội khoa ngoại khoa Phẫu thuật u tuyến thượng thận áp dụng ngày có nhiều tiến bộ, đặc biệt kỹ thuật nội soi, giúp làm giảm biến chứng phẫu thuật rút ngắn thời gian nằm viện cho bệnh nhân Tuy nhiên, để định thành công điều trị bệnh nhân u tuyến thượng thận, bệnh nhân cần chẩn đốn cách xác, chuẩn bị nội khoa cẩn thận trước mổ theo dõi sát sau mổ Do đó, bác sỹ lâm sàng cần có hiểu biết u tuyến thượng thận, đặc biệt phải tùy theo loại u TTT tiết loại hormone khác nhau, gây rối loạn khác mà có biện pháp điều trị thích hợp Trên giới có nhiều nghiên cứu tiến hành bệnh nhân u TTT Tại Việt Nam có số nghiên cứu u TTT tác giả Đỗ Trung Quân, Lê Thị Vân Anh, Dương Thị Mai Chi [3],[4],[5]… Tuy nhiên nghiên cứu diễn lâu để góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu u TTT, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân u tuyến thượng thận” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u tuyến thượng thận Nhận xét kết điều trị số u tuyến thượng thận thường gặp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử Tuyến thượng thận (TTT) Batholomus Eustachius mô tả năm 1563 gồm hai tuyến nhỏ hình chữ V ngược, nằm sát cực thận Sau Georges Cuvier phân biệt hai cấu trúc mô tạo nên tuyến thượng thận năm 1805 từ thuật ngữ vỏ, tuỷ thượng thận đời Emile Huschk sử dụng lần vào năm 1845 Đến năm 1856, nhà khoa học Charles Edward chứng minh tuyến thượng thận tiết hormone thiết yếu, loại bỏ tuyến thượng thận vật chết vài Năm 1886, Felix Frankel lần mô tả bệnh nhân có khối u tủy thượng thận khám nghiệm tử thi Và phải đến tận năm 1912, Harvey Cushing mô tả đặc điểm lâm sàng cường cortison Năm 1955, Jerime W Conn mô tả hội chứng cường aldosterone nguyên phát [6] 1.2 Đặc điểm giải phẫu tuyến thượng thận Tuyến thượng thận gồm hai tuyến nhỏ hình tháp nằm sát cực thận TTT có hình tháp dẹt, màu vàng nhạt, bờ khơng Người trưởng thành kích thước TTT cao – cm, rộng – cm, dày khoảng - mm, nặng tầm – gam [7] TTT bọc bao xơ, tuyến gồm có phần: phần vỏ ngồi phần tủy trung tâm.Tuyến tủy thượng thận có màu đỏ, chiếm khoảng 20% trọng lượng tuyến, cấu tạo đám hay dây tế bào tuyến nối với thành lưới tế bào xen kẽ với lưới mao mạch hay tĩnh mạch nhỏ Tế bào tuyến có hình lớn đa diện nhân nằm trung tâm tế bào, gọi tế bào ưa crơm Các tế bào tiết catecholamin adrenalin, noradrenalin dopamine Ngồi nhu mơ tuyến có sợi giao cảm trước hạch, sợi trục tiền nơron giao cảm tới tạo sinap với tế bào tuyến số nơron hạch Vỏ thượng thận chiếm 85% thể tích tuyến gồm tế bào biểu mô lớn, chứa đầy mỡ gọi tế bào xốp Vỏ thượng thận có màu vàng phân chia thành lớp xếp đồng tâm với từ vào trong: lớp cung, lớp bó lớp lưới Lớp cầu lớp tế bào mỏng nằm cùng, tiết hormone vỏ chuyển hóa muối nước mà đại diện aldosterone Lớp bó nằm lớp lưới nằm tiết cortisol, hormone vỏ chuyển hóa đường khác hormone sinh dục androgen [8] 1.3 Đặc điểm sinh lý tuyến thượng thận [8] 1.3.1 Hormone vỏ thượng thận 1.3.1.1 Phân loại Các hormone vỏ TTT hợp chất steroid chia làm nhóm dựa vào tác dụng Trong nhóm đóng vai trò quan trọng nhóm hormone chuyển hóa đường nhóm hormone chuyển hóa muối nước * Nhóm hormone vỏ chuyển hóa đường: Cortisol chiếm 95% tổng hoạt tính có vai trò quan trọng Corticosterone có tác dụng yếu chiếm 4% tổng hoạt tính Các hormone tổng hợp (cortisone, prednisolone, dexamethasone) tác dụng mạnh gấp – 30 lần cortisol * Nhóm hormone vỏ chuyển hóa muối nước: Aldosterone có tác dụng mạnh chiếm 90% tổng hoạt tính có vai trò quan trọng Các hormone khác (desoxycorticosterone, corticosterone, cortisol, cortisone) tác dụng lên chuyển hóa muối nước yếu * Nhóm hormone sinh dục: androgen 1.3.1.2 Vận chủn thối hóa hormone vỏ thượng thận Trong máu 94% lượng cortisol tồn dạng kết hợp, chủ yếu với globulin lượng nhỏ gắn với albumin Chỉ 6% lượng cortisol dạng tự Ở mơ đích cortisol có tác dụng bị phá hủy vòng – aldosterone khoảng 30 phút Cortisol tiết theo nhịp nồng độ dao động ngày, cao vào buổi sáng (6 – 8h) thấp xung quanh nửa đêm Nồng độ cortisol khoảng 12 µg/dl, mức tiết trung bình (TB) 15 – 20 mg/ngày Người Việt Nam trưởng thành nồng độ cortisol khoảng 150 – 600 nmol/l Androgen gắn lỏng lẻo với protein huyết tương khoảng 50% dạng tự Nồng độ aldosterone máu bình thường khoảng ng/dl, mức tiết 150 – 250 µg/24h Hormone TTT có vai trò quan trọng thể điều hòa huyết áp (HA), tham gia vào chuyển hóa giúp thể chống stress 1.3.1.3 Tác dụng điều hòa tiết cortisol • Tác dụng * Tác dụng lên chuyển hóa - Tác dụng lên chuyển hóa glucid: tăng tạo đường mới, giảm tiêu thụ glucose gan, giảm nhẹ mức tiêu thụ glucose tế bào thể nên có tác dụng làm tăng đường huyết gây đái tháo đường - Tác dụng lên chuyển hóa protid: tăng thối hóa giảm tổng hợp protein, tăng vận chuyển acid amin vào tế bào gan làm tăng trình sinh tổng hợp protein gan, tăng nồng độ acid amin huyết tương, giảm vận chuyển acid amin vào tế bào trừ tế bào gan - Tác dụng lên chuyển hóa lipid: tăng thối hóa lipid mơ mỡ, tăng nồng độ acid béo huyết tương, tăng oxy hóa acid béo tự để tạo lượng Khi tiết nhiều làm tăng lắng đọng mỡ rối loạn phân bố mỡ * Tác dụng chống stress: Trong tình trạng stress, nồng độ ACTH tăng máu, sau vài phút tiết cortisol tăng lên giúp thể chống stress Đây tác dụng có tính chất sinh mạng cortisol Các 10 loại stress làm tăng cortisol máu là: chấn thương, nhiễm khuẩn cấp, nóng lạnh, phẫu thuật (PT), căng thẳng thần kinh mức… Cơ chế chống stress cortisol chưa rõ * Tác dụng chống viêm: Giảm tất giai đoạn trình viêm: Làm bền vững màng lysosome, giảm giải phóng enzym phân giải protein từ mơ viêm Ức chế phospholipase A2, enzym tham gia vào trình tổng hợp prostaglandin, leukotrien, chất gây giãn mạch, tăng nhiệt độ, tăng tính thấm thành mạch * Tác dụng chống dị ứng: Cortisol không ảnh hưởng đến phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể có tác dụng ức chế giải phóng histamine, chất trung gian hóa học gây ngứa, giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, làm giảm tượng dị ứng * Tác dụng lên tế bào máu hệ thống miễn dịch: giảm bạch cầu toan bạch cầu lympho, giảm kích thước mơ lympho thể, giảm sản xuất lympho T kháng thể, làm tăng nguy nhiễm khuẩn, giảm tượng loại bỏ mảnh ghép, tăng sản sinh hồng cầu * Tác dụng khác: tăng tiết acid dày, tăng áp lực nhãn cầu, ức chế hình thành xương • Điều hòa tiết cortisol: Cortisol tiết nhiều hay phụ thuộc vào nồng độ ACTH ACTH tăng cortisol tiết nhiều, ngược lại ACTH giảm cortisol tiết 1.3.1.4 Tác dụng điều hòa tiết aldosterone • Tác dụng Aldosterone thuộc nhóm mineralcorticoid – nhóm hormone chuyển hóa muối nước Aldosterone giúp giữ HA cân natri – kali thể Thiếu toàn hormone vỏ thượng thận dẫn đến chết vài ngày đến vài tuần Đây tác dụng có tính sinh mạng aldosterone 45 3.2.3 Đặc điểm nội tiết u TTT Bảng 3.8 Đặc điểm nội tiết u TTT Xét nghiệm Số BN tăng Giá trị lớn Giá trị nhỏ Trung bình (n/%) Adrenalin máu Adrenalin nước tiểu Noradrenalin máu Noradrenalin nước tiểu Dopamin máu Dopamin nước tiểu Cortisol sáng Cortisol chiều Aldosteron 3.3 Thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật 3.3.1 Thay đổi sau phẫu thuật 3.3.1.1 Thay đổi BN u vỏ TTT tiết cortisol Bảng 3.9 Một số thay đổi lâm sàng, cận lâm sàng Triệu chứng Trước phẫu thuật n THA Hạ HA Kali máu thấp % Sau phẫu thuật n % 46 Cortisol máu 8h tăng 3.3.1.2 Thay đổi BN u vỏ TTT tiết aldosterone 3.3.1.3 Thay đổi BN u tủy TTT 3.3.2 Kết giải phẫu bệnh Bảng 3.10 Đặc điểm giải phẫu bệnh BN u TTT Giải phẫu bệnh Adenoma Carcinoma Pheo n % 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold D.T., Reed J.B., Burt K (2003) Evaluation and management of the incidental adrenal mass Proc (Bayl Univ Med Cent), 16(1), 7–12 Mansmann G., Lau J., Balk E cộng (2004) The clinically inapparent adrenal mass: update in diagnosis and management Endocr Rev, 25(2), 309–340 Đỗ Trung Quân (1995), Góp phần chẩn đoán điều trị hội chứng Cushing, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Vân Anh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị số loại u tuyến thượng thận thường gặp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Dương Thị Mai Chi (2015), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước sau phẫu thuật của bệnh nhân u vỏ tuyến thượng thận., Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Miller W.L (2013) A brief history of adrenal research: Steroidogenesis – The soul of the adrenal Molecular and Cellular Endocrinology, 371(1), 5–14 Megha R Leslie S.W (2019) Anatomy, Abdomen and Pelvis, Adrenal Glands (Suprarenal Glands) StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) Phạm Thị Minh Đức (2007) Phạm Thị Minh Đức (2007) Sinh lý nội tiết Sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 316 Sinh lý học Nhà xuất Y học Mantero F., Terzolo M., Arnaldi G cộng (2000) A survey on adrenal incidentaloma in Italy Study Group on Adrenal Tumors of the Italian Society of Endocrinology J Clin Endocrinol Metab, 85(2), 637–644 10 Steffensen C., Bak A.M., Rubeck K.Z cộng (2010) Epidemiology of Cushing’s Syndrome NEN, 92(Suppl 1), 1–5 11 Lacroix A., Feelders R.A., Stratakis C.A cộng (2015) Cushing’s syndrome The Lancet, 386(9996), 913–927 12 Di Dalmazi G., Berr C.M., Fassnacht M cộng (2014) Adrenal function after adrenalectomy for subclinical hypercortisolism and Cushing’s syndrome: a systematic review of the literature J Clin Endocrinol Metab, 99(8), 2637–2645 13 Waife E., Gaur S., Burgess N cộng (2018) Management outcome of phaeochromocytoma over 10 years (2008-2018) in a Tertiary Centre, UK BioScientifica 14 Fassnacht M., Arlt W., Bancos I cộng (2016) Management of adrenal incidentalomas: European Society of Endocrinology Clinical Practice Guideline in collaboration with the European Network for the Study of Adrenal Tumors Eur J Endocrinol, 175(2), G1–G34 15 Young W.F., Calhoun D.A., Lenders J.W.M cộng (2017) Screening for endocrine hypertension: An endocrine society scientific statement Endocrine reviews, 38(2), 103–122 16 Andersen G.S., Toftdahl D.B., Lund J.O cộng (1988) The incidence rate of phaeochromocytoma and Conn’s syndrome in Denmark, 1977-1981 J Hum Hypertens, 2(3), 187–189 17 Lindholm J., Juul S., Jørgensen J.O.L cộng (2001) Incidence and Late Prognosis of Cushing’s Syndrome: A Population-Based Study J Clin Endocrinol Metab, 86(1), 117–123 18 Lam A.K.-Y (2017) Update on Adrenal Tumours in 2017 World Health Organization (WHO) of Endocrine Tumours Endocr Pathol, 28(3), 213–227 19 Đỗ Trung Quân (2012) Đỗ Trung Quân (2012) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, 347-352 Bệnh học nội khoa tập 2, 347–352 20 Sharma S.T Nieman L.K (2011) Cushing’s Syndrome: All variants, detection, and treatment Endocrinol Metab Clin North Am, 40(2), 379–391 21 Newell-Price J., Bertagna X., Grossman A.B cộng (2006) Cushing’s syndrome The Lancet, 367(9522), 1605–1617 22 Nieman L.K (2018) Recent Updates on the Diagnosis and Management of Cushing’s Syndrome Endocrinol Metab (Seoul), 33(2), 139–146 23 Nieman L.K (2015) Cushing’s syndrome: update on signs, symptoms and biochemical screening European Journal of Endocrinology, 173(4), M33–M38 24 Lado-Abeal J., Rodriguez-Arnao J., Newell-Price J.D.C cộng (1998) Menstrual Abnormalities in Women with Cushing’s Disease Are Correlated with Hypercortisolemia Rather Than Raised Circulating Androgen Levels J Clin Endocrinol Metab, 83(9), 3083–3088 25 Nieman L.K (2002) Diagnostic Tests for Cushing’s Syndrome Annals of the New York Academy of Sciences, 970(1), 112–118 26 Pappachan J.M., Hariman C., Edavalath M cộng (2017) Cushing’s syndrome: a practical approach to diagnosis and differential diagnoses Journal of Clinical Pathology, 70(4), 350–359 27 Daniel E Newell-Price J (2017) Cushing’s syndrome Medicine, 45(8), 475–479 28 Đỗ Ngọc Giao (1999), Nghiên cứu giá trị của siêu âm chẩn đoán bệnh u tuyến thượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Mayo-Smith W.W., Boland G.W., Noto R.B cộng (2001) Stateof-the-Art Adrenal Imaging RadioGraphics, 21(4), 995–1012 30 Cook D.M (1997) ADRENAL MASS Endocrinology and Metabolism Clinics of North America, 26(4), 829–852 31 Reznek R.H Armstrong P (1994) The adrenal gland Clinical Endocrinology, 40(5), 561–576 32 Arnaldi G., Angeli A., Atkinson A.B cộng (2003) Diagnosis and Complications of Cushing’s Syndrome: A Consensus Statement J Clin Endocrinol Metab, 88(12), 5593–5602 33 Etxabe J Vazquez J.A (1994) Morbidity and mortality in Cushing’s disease: an epidemiological approach Clinical Endocrinology, 40(4), 479–484 34 Ohmori N., Nomura K., Ohmori K cộng (2003) Osteoporosis is more prevalent in adrenal than in pituitary Cushing’s syndrome Endocr J, 50(1), 1–7 35 Lewington S., Clarke R., Qizilbash N cộng (2002) Age-specific relevance of usual blood pressure to vascular mortality: a meta-analysis of individual data for one million adults in 61 prospective studies Lancet, 360(9349), 1903–1913 36 Pedersen M., Karlsen M.A., Ankjærgaard K.L cộng (2016) Primary hyperaldosteronism diagnosed with adrenal vein sampling Characteristics and follow-up after adrenalectomy in a Danish study Scand J Clin Lab Invest, 76(1), 45–50 37 Amar L., Plouin P.-F., Steichen O (2010) Aldosterone-producing adenoma and other surgically correctable forms of primary aldosteronism Orphanet J Rare Dis, 5, 38 Douillard C., Houillier P., Nussberger J cộng (2016) SFE/SFHTA/AFCE Consensus on Primary Aldosteronism, part 2: First diagnostic steps Annales d’Endocrinologie, 77(3), 192–201 39 Kumar B Swee M (2014) Aldosterone-Renin Ratio in the Assessment of Primary Aldosteronism JAMA, 312(2), 184–185 40 Hood S., Cannon J., Foo R cộng (2005) Prevalence of primary hyperaldosteronism assessed by aldosterone/renin ratio and spironolactone testing Clin Med (Lond), 5(1), 55–60 41 Song Y., Yang S., He W cộng (2018) Confirmatory Tests for the Diagnosis of Primary Aldosteronism: A Prospective Diagnostic Accuracy Study Hypertension, 71(1), 118–124 42 van Erkel A.R., van Gils A.P., Lequin M cộng (1994) CT and MR distinction of adenomas and nonadenomas of the adrenal gland J Comput Assist Tomogr, 18(3), 432–438 43 Miyake Y., Tanaka K., Nishikawa T cộng (2014) Prognosis of primary aldosteronism in Japan: results from a nationwide epidemiological study Endocrine Journal, 61(1), 35–40 44 McDermott S., McCarthy C.J., Blake M.A (2015) Images of pheochromocytoma in adrenal glands Gland Surg, 4(4), 350–358 45 Northcutt B.G., Raman S.P., Long C cộng (2013) MDCT of adrenal masses: Can dual-phase enhancement patterns be used to differentiate adenoma and pheochromocytoma? AJR Am J Roentgenol, 201(4), 834–839 46 Ctvrtlik F., Koranda P., Tichy T (2014) Adrenal disease: a clinical update and overview of imaging A review Biomedical Papers, 158(1), 023–034 47 Lee J.M., Kim M.K., Ko S.H cộng (2017) Clinical Guidelines for the Management of Adrenal Incidentaloma Endocrinol Metab (Seoul), 32(2), 200–218 48 Arnaldi G., Masini A.M., Giacchetti G cộng (2000) Adrenal incidentaloma Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 33(10), 1177–1189 49 Kalezić N., Malenković V., Zivaljević V cộng (2011) Contemporary approach to preoperative preparation of patients with adrenal cortex hormones dysfunction Acta Chir Iugosl, 58(2), 117–122 50 Young W.F (2007) Primary aldosteronism: renaissance of a syndrome Clin Endocrinol (Oxf), 66(5), 607–618 51 Nội tiết thực hành lâm sàng 165–167 52 Eller-Vainicher C., Morelli V., Salcuni A.S cộng (2010) Postsurgical hypocortisolism after removal of an adrenal incidentaloma: is it predictable by an accurate endocrinological work-up before surgery? Eur J Endocrinol, 162(1), 91–99 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN U TUYẾN THƯỢNG THẬN I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nam / Nữ Mã hồ sơ: Mã bệnh án: Địa liên lạc: SĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: II Chuyên môn A Lâm sàng, cận lâm sàng Lý vào viện: Tiền sử - Bản thân: THA: có / khơng Thời gian: … năm Hạ kali máu: có / khơng Số lần:… Yếu liệt chi: có / khơng Số lần:… Tuổi mắc THA:… Sử dụng corticoid: có / khơng - Gia đình: Lâm sàng CC:…….cm CN:…….kg VB:…… cm BMI: …… kg/m2 HA lúc vào viện: …… mmHg Nhịp tim: Đều: có / khơng Rối loạn nhịp: NTT / LNHT Tần số:……ck/ph U khơng có triệu chứng: có / khơng Khám thấy u bụng: có / khơng * Các triệu chứng tăng aldosterone máu: Triệu chứng THA Mỏi cơ, chuột rút Có Khơng Yếu, liệt chi * Các triệu chứng hội chứng Cushing Triệu chứng Có Khơng Có Khơng THA Thay đổi hình thể (béo trung tâm, chân tay nhỏ) Mặt đỏ, tròn Yếu mỏi Da mỏng Rạn da Rậm lông, trứng cá Xuất huyết da Rối loạn kinh nguyệt (nữ)/suy giảm tình dục (nam) Đau đầu Rối loạn tâm thần * Các triệu chứng Pheochromoxytome Triệu chứng THA kịch phát THA thường xuyên Đau đầu Ra mồ hôi Hồi hộp đánh trống ngực Run chân tay Mệt mỏi Khó thở Thay đổi thị lực Cận lâm sàng 2.1 Xét nghiệm BC: TT: HC: Na+: mmol/l Cre: K+: Hb: mmol/l TC: Cl-: mmol/l mcmol/l Khí máu động mạch: pH: HCO3 -: mmol/l pCO2: mmHg  Kiềm chuyển hóa: có / không Kali niệu 24 giờ: mmol/l 2.2 Xét nghiệm hormone nghiệm pháp Xét nghiệm Giá trị Cortisol 8h sáng Cortisol 20h Aldosterone Hoạt tính renin Máu Dopamine Adrenalin Noradrenalin Nghiệm pháp ức chế dexamethaxon 1mg qua đêm Dopamine Nước tiểu 24h Adrenalin Noradrenalin Ức chế được/không ức chế 2.3 Chẩn đoán hình ảnh ĐTĐ: Nhịp xoang: có/ khơng RV5+SV1= mm Rối loạn nhịp: có / khơng XQ ngực thẳng: bóng tim to: Rung nhĩ / NTT có / khơng Siêu âm tim: dày thất T: có / không Siêu âm tuyến thượng thận: - U siêu âm: có / khơng - Vị trí u: bên P / bên T / bên - Kích thước u: cm - Tính chất u: tăng âm / giảm âm / hỗn hợp âm - Xâm lấn tổ chức xung quanh: có / khơng - Bờ rõ: có / khơng - Xâm lấn tổ chức xung quanh: có / khơng Chụp CLVT tuyến thượng thận: - Vị trí u: bên P / bên T / bên - Kích thước u: cm - Tính chất u: tăng tỷ trọng / giảm tỷ trọng - Độ Housfield: HU - Ngấm thuốc sau tiêm: có / khơng - Bờ rõ: có / khơng - Xâm lấn tổ chức xung quanh: có / khơng Mật độ xương: T-score: Lỗng xương: có / khơng Chẩn đoán: - U TTT phải:  - U tủy thượng thận:  - U vỏ thượng thận:  - U Thượng thận không chế tiết:  GPB: Chẩn đốn xác định Dày TT: có / khơng U TTT trái:  EF: % ... sàng, cận lâm sàng kết đi u trị bệnh nhân u tuyến thượng thận với mục ti u: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u tuyến thượng thận Nhận xét kết đi u trị số u tuyến thượng thận. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐI U TRỊ CỦA BỆNH NHÂN U TUYẾN THƯỢNG THẬN Chuyên ngành : Nội... đi u trị bệnh nhân u tuyến thượng thận, bệnh nhân cần chẩn đốn cách xác, chuẩn bị nội khoa cẩn thận trước mổ theo dõi sát sau mổ Do đó, bác sỹ lâm sàng cần có hi u biết u tuyến thượng thận, đặc

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • NGUYỄN THỊ TRÀ GIANG

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Lịch sử

    • 1.2. Đặc điểm giải phẫu của tuyến thượng thận

    • 1.3. Đặc điểm sinh lý tuyến thượng thận [8]

      • 1.3.1. Hormone vỏ thượng thận

        • 1.3.1.1. Phân loại

        • 1.3.1.2. Vận chuyển và thoái hóa hormone vỏ thượng thận

        • 1.3.1.3. Tác dụng và điều hòa bài tiết cortisol

        • 1.3.1.4. Tác dụng và điều hòa bài tiết aldosterone

        • 1.3.1.5. Tác dụng của androgen

        • 1.3.2. Hormone tủy thượng thận

          • 1.3.2.1. Tác dụng của các hormon tủy thượng thận

          • 1.3.2.2 Điều hoà bài tiết

          • 1.4. Dịch tễ học u tuyến thượng thận

            • 1.4.1. Trên thế giới

            • 1.4.2. Tại Việt Nam

            • 1.5. Phân loại bệnh lý do u tuyến thượng thận gây ra

            • 1.6. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của u tuyến thượng thận

              • 1.6.1. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của u vỏ tuyến thượng thận

                • 1.6.1.1. U vỏ tuyến thượng thận tăng tiết cortisol: Hội chứng Cushing

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan