NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,HÌNH ẢNH nội SOI và HIỆU QUẢ điều TRỊ của DEXLANSOPRAZOLE ở BỆNH NHÂN có VIÊM THỰC QUẢN DO TRÀO NGƯỢC dạ dày

52 168 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,HÌNH ẢNH nội SOI và HIỆU QUẢ điều TRỊ của DEXLANSOPRAZOLE ở BỆNH NHÂN có VIÊM THỰC QUẢN DO TRÀO NGƯỢC dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUỐC VIỆT NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và HIệU QUả ĐIềU TRị CủA DEXLANSOPRAZOLE BệNH NHÂN Có VIÊM THựC QUảN DO TRàO NGƯợC Dạ DàY CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ QUC VIT NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và HIệU QUả ĐIềU TRị CủA DEXLANSOPRAZOLE BệNH NHÂN Có VIÊM THựC QUảN DO TRàO NGƯợC Dạ DàY Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Khiên HÀ NỘI - 2019 CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể BN : Bệnh nhân GERD : Bệnh trào ngược dày thực quản (Gastroesophageal reflux disease) TNDDTQ : Trào ngược dày - thực quản L.A : Los Angeles MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trào ngược dày- thực quản (Gastroesophageal reflux disease -GERD) trào ngược chất chứa dày vào thực quản qua lỗ tâm vị thường xuyên liên tục Bệnh phổ biến giới gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống người bệnh Đáng ý, bệnh có tỷ lệ người mắc cao nước phát triển khoảng 10-30% [1],[2],[3],[4] Biểu lâm sàng bệnh thường đa dạng, bao gồm biểu thực quản (nóng rát sau xương ức, ợ chua…) biểu thực quản (nuốt khó, khàn tiếng, khịt khạc,…) Bệnh khơng điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng thực quản như: viêm thực quản trào ngược, hẹp thực quản, Barrett’s thực quản, ung thư thực quản Và gây biến chứng ngồi thực quản như: đau ngực, viêm phổi hít, viêm quản, bệnh lý tai mũi họng… Hiện nay, có nhiều thuốc điều trị GERD thuốc trung hòa acid, thuốc ức chế thụ cảm thể H2, thuốc ảnh hưởng đường tiêu hóa, thuốc ức chế bơm proton (PPIs) Trong đó, thuốc PPIs nhóm thuốc có hiệu tốt việc kiểm soát triệu chứng GERD làm lành tổn thương viêm thực quản cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Trong năm gần đây, phát nhiều bệnh nhân có viêm thực quản trào ngược dày sử dụng thuốc Dexlansoprazole 60mg để điều trị Để nghiên cứu rõ đặc điểm bệnh viêm thực quản trào ngược dày, hiệu điều trị thuốc dexlansoprazole 60mg, định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi hiệu điều trị Dexlanzoprazol bệnh nhân có viêm thực quản trào ngược dày” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi bệnh nhân có viêm thực quản trào ngược dày Đánh giá hiệu Dexlanzoprazol 60mg điều trị viêm thực quản trào ngược dày CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ CỦA THỰC QUẢN 1.1.1 Giải phẫu thực quản Thực quản đoạn đầu ống tiêu hóa Đó ống dài 25 - 30cm từ miệng thực quản (cách cung khoảng 15cm) đến tâm vị (cách cung khoảng 40cm) Miệng thực quản gọi miệng Killian bao bọc co thắt hầu nên tạo thành khe, hai đầu khe xoang lê hầu Phần lớn thực quản nằm lồng ngực, - 4cm cuối nằm hoành.Với giới hạn từ viền thắt thực quản tới viền thắt thực quản Thực quản có chỗ hẹp sinh lý tương ứng với: sụn nhẫn, quai động mạch chủ, phế quản trái, hồnh Hình 1.1 Định khu chỗ hẹp thực quản (Frank H.Netter, MD, “Atlas giải phẫu người”, nhà xuất y học 2007, tr.233 10 Theo giải phẫu thực quản chia làm đoạn: - Đoạn cổ: từ ngang sụn nhẫn đến bờ hõm ức, có chiều dài - 6cm - Đoạn ngực: dài từ 16 - 25cm, đoạn cổ đến ngang hoành - Đoạn hoành, dài - 1,5 cm, đoạn ngực Thực quản chui qua lỗ thực quản hoành, gắn chặt vào hồnh mơ liên kết - Đoạn bụng: dài - cm, từ lỗ hoành đến lỗ tâm vị [5] Lớp thực quản thuộc loại vân 2/3 Cơ trơn 1/3 Niêm mạc thực quản tiết chất nhày để bảo vệ niêm mạc, phần làm trơn thêm thức ăn qua thực quản Thực quản tưới máu từ nhánh nhỏ động mạch chủ ngực: nhánh động mạch hoành dưới, động mạch vành vị, động mạch giáp động mạch thực quản Máu tĩnh mạch 1/3 thực quản đổ vào tĩnh mạch chủ trên, máu 1/3 thực quản đổ vào tĩnh mạch đơn, máu 1/3 thực quản đổ vào tĩnh mạch cửa qua tĩnh mạch dày Thần kinh vận động thực quản chủ yếu dây phó giao cảm (dây X) chi phối cấp trực tiếp đến thớ vân qua trung gian đám rối thần kinh Auerbach thớ trơn Hệ thống giao cảm bắt nguồn từ rễ cổ lưng, có tiếp nối đoạn hạch cố trên, cổ hạch ngực để tới thực quản không tham gia vào chức vận động thực quản, có tác dụng dẫn truyền cảm giác 1.1.2 Cấu trúc mô học thực quản Thành thực quản chia thành lớp: lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp áo - Lớp niêm mạc: dày 0,5 - 0,8 mm, thuộc biểu mơ lát tầng, tế bào vảy khơng sừng hóa có nguyên bào sắc tố Lớp tế bào đáy chiếm khoảng 10-15% chiều dày niêm mạc, nhú mô liên kết cao khoảng 50-60% chiều cao lớp biểu mô Ở vung tiếp giáp thực quản tâm vị có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mơ lát tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm vị Những 38 3.2 ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN QUA NỘI SOI THEO LA 3.2.1 Phân bố theo tuổi với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA Độ tổn thương TQ Nhóm tuổi 18-29 30-39 40-49 50-59 >=60 Tổng Nhận xét: Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng 3.2.2 Phân bố theo giới với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA Độ tổn thương TQ Độ A Giới Nam Nữ Tổng số bệnh nhân Nhận xét: Độ B Độ C Độ D Tổng 3.2.3 Phân bố theo nghề nghiệp với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA Độ tổn thương TQ Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng Nghề nghiệp Nông dân Công nhân, nhân viên Buôn bán Khác Tổng số bệnh nhân Nhận xét: 3.2.4 Mối liên quan số khối thể (BMI) với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA 39 Độ tổn thương TQ BMI Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng 30 (béo phì) Tổng Nhận xét: 3.2.5 Mối liên quan yếu tố nguy với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA Độ tổn thương TQ Độ A Yếu tố nguy Yếu tố nguy Rượu Thuốc Cà phê Tổng số bệnh nhân Nhận xét: Độ B Độ C Độ D Tổng 40 3.2.6 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với tổn thương thực quản qua nội soi theo LA Độ tổn thương TQ Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng Triệu chứng lâm sàng Nóng rát Ợ chua Đau thượng vị Đau ngực không tim Nuốt nghẹn Nuốt khó ho, khó thở Khàn tiếng Uống thêm thuốc khác Buồn nơn Khó ngủ Nhận xét: 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN BẰNG DEXLANSOPRAZOLE 60MG 3.3.1 Bảng điểm GERD Q sau điều trị Tổng điểm GERD Q 0-2 3-7 8-10 11-18 tổng Nhận xét: n % 3.3.2 Phân độ tổn thương theo GERD Q sau điều trị Bảng GERD Q Khả thấp Nhẹ Nặng Tổng số bệnh nhân Nhận xét: n Tỷ lệ % 41 3.3.3 Đánh giá thay đổi bảng điểm GERD Q trước sau sau điều trị Tổng Điểm điểm tác GERD-Q động Tổng số Nhận xét: điều trị n % TNDDTQ thấp Khả 3-7 11-18 Chẩn đoán Khả 0-2 8-10 GERD Q trước GERD Q sau = = TNDDTQ thấp TNDDTQ nhẹ TNDDTQ nặng TNDDTQ nhẹ TNDDTQ nặng tuần điều trị n % 42 3.3.4 Tỷ lệ tổn thương thực quản lại sau điều trị Tổn thương thực quản Bình thường Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng số bệnh nhân n % Nhận xét: 3.3.5 Đánh giá thay đổi tổn thương thực quản qua nội soi theo LA trước sau điều trị Sau tuần điều trị Trước điều trị Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng số Nhận xét: Bình thường Độ A Độ B Độ C Độ D Tổng số 43 3.3.6 Đánh giá tần suất gặp triệu chứng lâm sàng trào ngược thực quản trước sau điều trị Tấn suất gặp Triệu chứng lâm sàng Nóng rát Ợ chua Đau thượng vị Đau ngực khơng tim Nuốt nghẹn Nuốt khó ho, khó thở Khàn tiếng Uống thêm thuốc khác Buồn nơn Khó ngủ Nhận xét: Trước điều trị Sau điều trị n n Tỷ lệ Tỷ lệ p 44 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tuổi Giới Nghề nghiệp BMI Yếu tố nguy Các triệu chứng lâm sàng Đánh giá mức độ tổn thương viêm thực quản qua nội soi theo LA trước sau điều trị Tổng điểm mức độ tổn thương theo GERD Q trước sau điều trị Đáp ứng điều trị qua nội soi theo LA 10 Đáp ứng điều trị qua bảng điểm GERD Q 11 Đáp ứng điều trị lâm sàng DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Long (2009) “ Những tiến chẩn đoán điều trị GERD”, Hội thảo khoa học đồng sông Cửu Long ChangchengWang, MD, Richard H.Hunt, MD, FRCP, FRCPC, AGAF (2008) Marc Nocon, Joachim Labenz, Daniel Jaspersen, et al (2007) "Association of body mass index with heartburn regurgitation and esophagitis: Results of the Progression of stroesophageal Reflux Disease study" Journal of Gastroenterology and Hepatology 22 pp.1728-1731 Richter Joel E.(2009), "Gastroesophageal reflux disease" Text Book of Gastroenterology edited by Tadataka Y amada, MD fifth Edition, volume 1;pp.772-795 Peralta MD Facs Nguyễn Đức Cư (1993) “ Thực quản, giải phẫu học” Giải phẫu học, NXB y học Hà Nội, tr.163-167 Kaiyo Takubo (2007) "Pathology of the Esophagus" An Atlas and Texbook 2nd Edition, Furukawa Noriaki, Ryuichi Iwakiri et al (1999) "Proportion of reflux esophagitis in 6010 Japanese adults.prospective evaluation by endoscopy".J Gastroenterol;34: pp.441-444 Justin CY Wu (2008) “Gastroesophageal Reflux Disease: an asian perspective Institute of Digestive Disease” Journal of Gastroenterology and Hepatology 23, pp.1785-1793 Richter Joel E MD Facp Macg (2007) "The manyy manifestations of Gastroesophageal Reflux Disease: Presentation, Evaluation and Treatment" Gastroenterol Clin N Am 36, pp.577-599 pp.633-638 10 Nimish Vakil, MD, P.A.C.G, Sander V.van Zanten, et al (2006) “The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus” American Journal of Gastroenterology 101,pp.1900-1920 11 Lê Văn Dũng (2001) “ Nhận xét hình ảnh nội soi - Mơ bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày thực quản” Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 12 Harding Susan M MD (2007) "Gastroesophageal Reflux During sleep" Sleep Med Clin pp.41-50 13 Phùng Xuân Bình (1999) “ sinh lý học tiêu hóa” Sinh lý học - Trường đại học y Hà Nội, NXB y học Hà Nội tập 1, Tr.133-172 14 McDonald John W.D Andrew K Burroughs, Brian G Feagan and M Brian (2010) "Gastroesophageal reflux disease" Gastroenterology and Hepatology: Third Edition pp.19-31 15 John E.Pandolfino, MD, MSCI, MoniKa A, et al (2008) “The Pathophysiology Basis for Epidemiologic Trends in Gastroesophageal Reflux Disease” Gastroenterol Clin N Am 37, pp.827-842 16 Kwong Ming Fock, Nicholas J Talley, Ronnie Fass, et al (2002) “AsiaPacific consensus on the management of gastroesophageal reflux disease Update" Journal of Gastroenterology and Hepatology 23, pp.8-22 17 Kenneth R De Vault M.D Donald O Et al (2005)."Update Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease" Am J Gastroenterol; 100, pp.190-200 18 Thông tin Y học (2005) “Ngưỡng BMI dùng chuẩn đốn béo phì cho người Châu Á trưởng thành” Y học TP.Hồ Chí Minh - tập 9; số 3-2005, tr,14 19 M.D Peter J Kahrilas (2008), Gastroesophageal Reflux Disease, The New England Journal of Medicine, 359, 1700-7 20 R Jones, O Junghard, J Dent cộng (2009), Development of the GerdQ, a tool for the diagnosis and management of gastro- oesophageal reflux disease in primary care, Alimentary pharmacology & therapeutics, 30(10), 1030-8 21 C Wang R H Hunt (2008), Medical management of gastroesophageal reflux disease, Gastroenterology clinics of North America, 37(4), 879-99, ix 22 Andrew K Burroughs McDonald John W.D, Brian G Feagan and M Brian (2010), Gastroesophageal reflux disease, Gastroenterology and Hepatology: Third Edition, 19-31 23 Đoàn Thị Hoài (2006) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học đo pH thực quản liên tục 24h bệnh trào ngược thực quản” Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 24 Ruben "Gastroesophageal reflucx disease (GERD)" 5- Minute Clinical Consult, Sarah Guzofski, MD (2008) 16 Ed 25 American Gastroenterological Association (AGA) Institute, American Society for Gastrointestinal Endoscopy (ASGE), University of Michigan Health System (UMHS) "Diagnosis and Treatment of Gastroesophageal Reflux Disease" Gastroenterology 2008 Oct 135(4):1383-91, 1391.el -5, Gastrointest Endose 2007 Aug; 66(2): 219-24 University of Michigan Health System; 2007 Jan p.10 26 David R.Lichtentein, MD; Brooks D.Cash, MD; et al (2007) "Role of endoscopy in the management of GERD gastrointestinal endoscopy volume 66, No.2: pp.219-224 27 Richard H Holloway (2009) "Questionaires in gastroesophageal rr aisease: What the answers mean?" J Gastroenterol Hepatol 24 28 Wong W M K C Lai, K F Lam, et al(2004) "Onset and disappearance of reflux symptoms in a Chinese population: a 1- year Follow-up study" Aliment Pharmacol Ther:20, pp.803-812 29 Trần Thi Thanh Hoa (2008) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học, giá trị chụp hình đoạn nối tâm vị thực quản bệnh trào ngược dày - thực quản” Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân Y 30 Jeanetta Walters Frye, Md, Michael F Vaezi, MD, ph D (2008)."Extraesophageal GERD": Gastroenterol Clin N Am 37, pp 845858 31 Kusano M.(2004) "Review article: diagnosis and investigation of gastrooesophgeal reflux disease in Japanese patients" Aliment Pharmacol Ther; 20, pp.14-18 32 HO K Y K A Gwee C J Khor D S Et al (2005) "Empirica treatment for the management of patients presenting with uninvestigated reflux symptoms: a prospective study in an Asian primary care population" Aliment Pharmacol Ther; 21, pp.1313-1320 33 Tae Hoon OH (2011) "Accuracy of the Diagnosis of GERD by Questionaire, Physicians and a Trial of Proton Pump Inhibitor Treatment: The Diamond Study (Gut 2010; 59: 714-721)" J Neurogastroenterol Motil 17(1): pp.98-99 34 Castell D.OJ.A Murray R Tutuian.R.C et al (2004) Review article: the pathophysiology of gastro-oesophageal reflux disease-oesophageal manifestations" Aliment Pharmacol Ther 20 Suppl.9), pp.14-25 35 Block Berthold, M.D Guido Schachschal, M.D Hartmat Schmidt M.D (2004) "A Training Manuat Endoscopy of the Upper Gl Tract, pp.62-72 36 Edson Pedro, Da Silva, Farid Nader, et al (2003) "Clinical and endoscopic evaluation of gastroesophageal reflux disease in patients successfully treated with esomeprazole" Arq Gastroenterol Vol.40.pp.4 37 Kahrilas P.J.Shaheen N.J.Vaezi M.F, Hiltz S.W Black E, Modlin I.M, Johnson S.P Allen J Brill Jv (2008)."American Gastroenterological Association Medical Position Statement on the management of gastroesophageal reflux disease" Gastroenterology 135(4): pp.1383-91, et pp.5-13 38 Gardren J D H Gallo-Torrest, S.Sloan, M Robinson & P.B Miner JR (2003).The basis for the decreased response to proton pump inhibitors in gastro oesophageal reflux disease patients without erosive oesophagitis" Aliment Pharmacol Ther: 18: pp.891-905 39 Behm BW, Peura DA Dexlansoprazole MR for the management of gastroesophageal reflux disease Expert Rev Gastroenterol Hepatol 2011 Aug;5(4):439-45 PMID 21780890 40 Canan Avunduk Lippincott Williams&Wilkins (2008), Manual of Gastroenterology: diagnosis and therapy 41 Lawrence S Friedman Mark Feldman, Lawrence J Brandt (2006), Gastrointestinal and Liver Disease, 42 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………… Tuổi…………Giới……… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………… Điện thoại: ……………… Chiều cao: ……………………………… Cân nặng: ………………… KHÁM - Yếu tố nguy cơ: Hút thuc lỏ: Cể ă KHễNG ă Ung ru bia: Cể ¨ KHƠNG ¨ Sử dụng thuốc Nonsteroid: CĨ ¨ KHƠNG ¨ Cà phê: CĨ ¨ KHƠNG ¨ - Triệu chứng: Triệu chứng Nóng rát Ợ chua Đau thượng vị Đau ngực khơng tim Nuốt nghẹn Nuốt khó ho, khó thở Khàn tiếng Uống thêm thuốc khác Bồn nơn Khó ngủ Trước điều trị Có Khơng Sau điều trị Có Không Bảng câu hỏi GERD Q (Yêu cầu bệnh nhân nhớ lại triệu chứng ngày vừa qua chọn câu trả lời nhất) 1, Bạn có triệu chứng nóng rát ngực, sau xương ức ngày tuần? A ngày B ngày C, ngày D, đến ngày (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) 2, Bạn có triệu chứng ợ nước chua thức ăn từ dày lên cổ họng miệng ngày tuần? A, ngày B, ngày C, ngày D, đến ngày (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) 3, Bạn có triệu chứng đau vùng bụng ngày tuần? A, ngày B, ngày C, ngày D, đến ngày (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (0 điểm) 4, Bạn có triệu chứng buồn nơn ngày tuần? A, ngày B, ngày C, ngày D, đến ngày (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (0 điểm) 5, Bạn thấy khó ngủ vào ban đêm cảm giác nóng rát sau xương ức và/ ợ ngày tuần? A, ngày B, ngày C, ngày D, đến ngày (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) 6, Ngoài thuốc đơn bác sĩ kê, bạn phải uống thêm số loại thuốc khác Phosphalugel, Maalox… ngày tuần? A, ngày B, ngày C, ngày D, đến ngày (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) - Hình ảnh nội soi: tổn thương thực quản theo phân độ Los Angeles 1999 Không tổn A thương Trước điều tri B C D Sau tri điều ... đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi hiệu điều trị Dexlanzoprazol bệnh nhân có viêm thực quản trào ngược dày với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi bệnh nhân có viêm thực quản. .. dày sử dụng thuốc Dexlansoprazole 60mg để điều trị Để nghiên cứu rõ đặc điểm bệnh viêm thực quản trào ngược dày, hiệu điều trị thuốc dexlansoprazole 60mg, định nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc. ..HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ QUC VIT NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và HIệU QUả ĐIềU TRị CủA DEXLANSOPRAZOLE BệNH NHÂN Có VIÊM THựC QUảN

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. Justin CY Wu (2008). “Gastroesophageal Reflux Disease: an asian perspective  Institute of Digestive Disease”. Journal of Gastroenterology and Hepatology 23, pp.1785-1793.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan