ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và đáp ỨNG điều TRỊ ở BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG HEN – COPD GIAI đoạn ổn ĐỊNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG năm 2019 2020

43 204 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và đáp ỨNG điều TRỊ ở BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG HEN – COPD GIAI đoạn ổn ĐỊNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG năm 2019  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG HEN – COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Lao bệnh phổi Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIÊT NHUNG HÀ NỘI - 2019 ACOS CHỮ VIẾT TẮT Asthma- COPD overlap syndrome (Hội chứng chồng lấp hen COPD) ALĐMP Áp lực động mạch phổi ATS BN American Thoracic Society ( Hội lồng Ngực Mỹ) BPTNMT COPD Bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chronic obstructive pulmonary disease CNHH Chức hô hấp Cs Cộng ĐTĐ Đái tháo đường FEV1 Forced expiratory volume in fisrt second (thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FVC Forced vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) GINA Global initiative for asthma (Chương trình tồn cầu quản lý, xử trí phòng ngừa hen phế quản) Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease GOLD (Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị BPTNMT) Hen HPQ phế quản HPPQ Hồi phục phế quản HRQoL: Health-related quality of life (chất lượng sức khỏe sống) ICS Inhaled Corticosteroid LAMA Long-acting anticholinergic LABA mMRC Long-acting beta2-agonist modifide Medical Research Council SABA SAMA SEPAR Short-acting beta2-agonist Short-acting anticholinergic Spanish Society of Pneumology and Thoracic Sur THA (Hiệp hội Bệnh phổi Phẫu thuật ngực Tây Ban Nha) Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng tới ACOS .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT .4 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán hội chứng chồng lấp henBPTNMT 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng .5 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán hội chứng chồng lấp hen - BPTNMT 1.2.4 Chẩn đoán đợt cấp 15 1.3 Khuyến cáo cho điều trị ACOS 15 1.4 Một số nghiên cứu hội chứng chồng lấp nước nước .16 1.4.1 Một số nghiên cứu ACOS nước .16 1.4.2 Nghiên cứu hội chứng chồng lấp hen-BPTNMT Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm 17 2.2.2 Thời gian 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 17 2.4.1 Cỡ mẫu 17 2.4.2 Chọn mẫu 18 2.5 Biến số, số 18 2.6 Công cụ kĩ thuật thu thập số liệu 20 2.7 Sai số cách khống chế 20 2.8 Quản lí phân tích số liệu .20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .22 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .24 3.3 Đánh giá kết điều trị hội chứng chồng lấp 27 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 34 DỰ TRÙ KINH PHÍ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn phụ sử dụng để xác định ACOS .9 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán ACOS ATS 10 Bảng 1.3: Đặc điểm thường gặp hen phế quản, BPTNMT ACOS 12 Bảng 1.4: Chức hô hấp hen, BPTNMT ACOS 14 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 22 Bảng 3.2 Số lượng bệnh nhân mặc COPD đơn bệnh nhân mắc ACOS 23 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh hen đối tương nghiên cứu 23 Bảng 3.4.Tiền sử dị ứng đối tượng nghiên cứu .23 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh đồng mắc đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng toàn thân đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu .25 Bảng 3.9 Đặc điểm công thức máu đối nghiên cứu 25 Bảng 3.10 Đặc điểm tổn thương X quang đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.11.Mức độ tắc nghẽn đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.12 Kết điện tâm đồ đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện đối tượng nghiên cứu tháng 27 Bảng 3.14 Số đợt cấp giữ nhóm bệnh nhân trình điều trị 27 Bảng 3.15: Thay đổi công thức máu sau điều trị ĐTNC 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử hút thuốc lá, tiếp xúc khói bụi ĐT nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.2 Thay đổi triệu chứng sau điều trị ĐTNC 28 Biểu đồ 3.3 Đánh giá mức độ tiến triển khó thở theo mMRC đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.4 Thay đổi triệu chứng thực thể sau điều trị đối tượng nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân mắc COPD có nhiều điểm khác biệt biểu lâm sàng, sinh lý, đặc điểm chẩn đốn hình ảnh, đáp ứng điều trị giảm chức phổi tình trạng sống sót [1] Khoảng 15- 20% số bệnh nhân có đặc điểm bệnh hen đáp ứng mẫn đường thở (AHR) Những bệnh nhân xem có hội chứng chồng lấp hen – COPD (Asthma - COPD Overlap Syndrome ACOS) Do ACOS xác định tính chất vừa giống với hen lẫn BPTNMT [1] Bệnh nhân ACOS chiếm khoảng 15 - 25% bệnh đường hô hấp tắc nghẽn [16] Tỷ lệ mắc ACOS chiếm nửa số bệnh nhân hen phần ba BPTNMT Nghiên cứu Jan Kang CS (2016) Trung Quốc cho thấy tỉ lệ bệnh nhân bị ACOS chiếm 15% đến 20% bệnh nhân COPD [13 Tại Việt Nam theo nghiên cứu Ngô Quý Châu (2016) bệnh nhân ACOS chiếm 27,2% [12] Bệnh nhân ACOS có nhiều biến cố bất lợi so với bệnh nhân bị hen BPTNMT đơn Nhiều triệu chứng hô hấp hơn, chức phổi tồi tệ hơn, sử dụng nhiều loại thuốc hô hấp hơn, phải nhập viện nhiều lần triệu chứng lâm sàng trầm trọng tình trạng sức khỏe tồi tệ so với bệnh nhân hen BPTNMT đơn Tỉ lệ tử vong bệnh nhân ACOS cao bệnh nhân hen BPTNMT đơn [11], [12] Một nghiên cứu hồi cứu Andersén H et al (2013) Phần Lan, bệnh nhân ACOS chịu chi phí y tế cao hơn, bệnh nhân sử dụng nhiều dịch vụ chăm sóc y tế bệnh nhân BPTNMT đơn thuần, bên cạnh ACOS thường gặp người lớn tuổi, có nhiều vấn đề làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh nhân [10] Trong nghiên cứu Sorino C CS (2016) Anh, cho thấy tỉ lệ tử vong bệnh nhân ACOS cao bệnh nhân hen BPTNMT đơn (7,17 100 người-năm, tỷ lệ tử vong: 1,83%) [16] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hội chứng chồng lấp henBPTNMT nghiên cứu Rhee CK CS (2014) Hàn quốc, vấn đề sử dụng chi phí y tế biến cố bệnh nhân ACOS [16], nghiên cứu Hardin CS (2014) Tây Ban Nha vấn đề di truyền ACOS [12]… Tại Bệnh viện Phổi Trung Ương, số lượng bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính triệu chứng lâm sàng diễn biến kết điều trị có điểm giống bệnh nhân hen phế quản lớn tính tới bệnh nhân nhập viện số bệnh nhân ngoại trú quản lý Hiện nay, chưa có nghiên cứu thống kê số bệnh nhân điều trị ngoại trú đáp cứng điều trị ban đầu nhóm bệnh nhân ACOS so với COPD đơn thuần, đặc biệt đối tượng điều trị ngoại trú (giai đoạn ổn định) chúng tơi tiến hành nghiên với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng chồng lấp hen – COPD COPD đơn giai đoạn ổn định bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019-2020 Đáp ứng điều trị ban đầu bệnh nhân mắc hội chứng chồng lấp hen – COPD COPD đơn giai đoạn ổn định bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019- 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa Hội chứng chồng lấp Hen phế quản BPTNMT (Asthma - COPD Overlap Syndrome: ACOS) bệnh lý phức tạp với biểu triệu chứng hen phế quản BPTNMT cá thể Trong hen BPTNMT hai thái cực [1] Chính GINA GOLD (2014) thảo luận thống đưa thuật ngữ “Hội chứng chồng lấp bệnh hen BPTNMT” để thừa nhận bệnh nhân có triệu chứng hai bệnh hen BPTNMT, dẫn đến "sự đồng thuận" định nghĩa ACOS [4] Hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT (ACOS) có đặc điểm giới hạn luồng khí dai dẳng với vài tính chất thường với hen vài tính chất với BPTNMT Do ACOS xác định tính chất giống với hen lẫn BPTNMT [11] 1.1.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng tới ACOS Do đặc điểm bệnh nhân ACOS mang đặc tính hen BPTNMT Nên yếu tố nguy ACOS yếu tố nguy chung cho hen BPTNMT Một số yếu tố nguy nhấn mạnh chúng tồn góp phần hình thành bệnh lý ACOS Điều cho thấy tiền sử đợt cấp giúp dự báo mức độ nặng BPTNMT tương tự với ACOS 1.1.2.1 Yếu tố môi trường * Thuốc Khói thuốc nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15-20% người hút thuốc bị BPTNMT, 85-90% bệnh nhân bị BPTNMT thuốc Hút thuốc > 20 bao - năm có nguy cao dẫn đến BPTNMT [13] Hút thuốc thụ động góp phần gây nên triệu chứng hô hấp BPTNMT gia tăng gánh nặng tồn thể phổi hít phải hạt khí [16] 1.1.2.2 Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống dinh dưỡng Tình trạng kinh tế xã hội có liên hệ với phát triển BPTNMT, chế không rõ Ăn cá sử dụng vitamin C vitaminE loại vitamin chống oxi hóa, làm giảm nguy mắc BPTNMT Trong cá có chứa axit béo khơng no, chất có tác dụng ức chế cạnh tranh chuyển hóa axit arachidonic làm giảm xác suất mắc BPTNM Thiếu vitamin A vitamin D có liên quan việc tăng tỉ lệ bệnh [2] 1.1.2.3 Một số yếu tố nguy khác ảnh hưởng đến ACOS * Di truyền Nhiều nghiên cứu cho thấy BPTNMT tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền Alpha1 - antritrypsin, glycogen tổng hợp gan Đây chất ức chế chủ yếu proteinase, bảo vệ nhu mơ phổi chống lại men phân hủy protein Nhóm thiếu hụt yếu tố nguy cho phát triển hen thời thơ ấu 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT 1.1.3.1.Cơ chế viêm Có ba đặc điểm lâm sàng thường gặp bệnh phổi tắc nghẽn: viêm đường hơ hấp mạn tính, tắc nghẽn đường dẫn khí tăng đáp ứng phế quản Phản ứng viêm mạn tính đường thở cho bạch cầu toan thúc đẩy tế bào CD4 bệnh hen phế quản, bạch cầu đa nhân trung tính thúc đẩy tế bào CD8 BPTNMT Những bệnh nhân hen phế quản hút thuốc có tăng bạch cầu đa nhân đường thở, tương tự BPTNMT Đây nguyên nhân gây tăng đề kháng với Corticosteroid điều trị Ngược lại, phản ứng viêm tăng bạch cầu toan quan sát thấy số bệnh nhân BPTNMT có liên quan với khả phục hồi tắc nghẽn đường dẫn khí [1] 23 Bảng 3.2 Số lượng bệnh nhân mặc COPD đơn bệnh nhân mắc ACOS Nhóm bệnh nhân ACOS (-) ACOS (+) Giới tính Nam n % n % Nữ Tổng Bảng 3.3 Tiền sử bệnh hen đối tương nghiên cứu Tiền sử n % Thời gian mắc Chẩn đốn hen < 35 tuổi Khơng chẩn đoán hen Bảng 3.4.Tiền sử dị ứng đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân n Tiến sử bệnh dị ứng Có Khơng Tổng % TB 24 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh đồng mắc đối tượng nghiên cứu Tiền sử bệnh n % Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh khác 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng toàn thân đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân n Triệu chứng % Sốt Tím mơi đầu chi Mệt mỏi Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân n Triệu chứng % Khó thở (điểm mMCR) Khò khè tăng đêm, gần sáng Ho khạc đờm Đau ngực Nhận xét: Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu 25 Bệnh nhân n Triệu chứng % Ran rít, ran ngáy Ran nổ, ran ẩm Phù chân Gan to Lồng ngực hình thùng Bảng 3.9 Đặc điểm công thức máu đối nghiên cứu Bệnh nhân Chỉ số Hồng cầu HCT Bạch cầu Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Bạch cầu trung Tăng tính Giảm Bạch cầu Tăng lympho giảm Bạch cầu toan Tăng Giảm n % 26 Bảng 3.10 Đặc điểm tổn thương X quang đối tượng nghiên cứu Hình ảnh x quang n Tỉ lệ (%) Hình ảnh khí phế thũng Hình ảnh phổi bẩn Hình ảnh đám mờ Tổn thương khác (Bóng tim to) Bảng 3.11.Mức độ tắc nghẽn đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Độ tắc nghẽn n Tỉ lệ (%) I II III IV Bảng 3.12 Kết điện tâm đồ đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân Triệu chứng Dày nhĩ phải Dày thất phải Dày nhĩ phải + dày thất phải Không dày nhĩ phải + dày thất phải Tổng n % 27 3.3 Đánh giá kết điều trị hội chứng chồng lấp Bảng 3.13 Thời gian nằm viện đối tượng nghiên cứu tháng Bệnh nhân n Trung Bình % X±SD Thời gian nằm viện Số ngày điều trị trung bình Bảng 3.14 Số đợt cấp giữ nhóm bệnh nhân q trình điều trị Nhóm bệnh nhân ACOS (-) ACOS (+) Số đợt cấp xuất n Khác Tổng % n % 28 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước điều trị Sau điều trị Ho khạc đờmKhó thở Khó thở, nặng ngực tăng đêm, gần sáng Đau ngực Biểu đồ 3.2 Thay đổi triệu chứng sau điều trị ĐTNC 100 80 60 Trước điều trị Sau điều trị 40 20 mMRC=0mMRC=1mMRC= 2mMRC= 3mMRC=4 Biểu đồ 3.3 Đánh giá mức độ tiến triển khó thở theo mMRC đối tượng nghiên cứu 29 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước điều trị Sau điều trị Co kéo Ran rít, ran Ran ẩm, ran Phù chânGan to hô hấpngáynổ Biểu đồ 3.4 Thay đổi triệu chứng thực thể sau điều trị đối tượng nghiên cứu Bảng 3.15: Thay đổi công thức máu sau điều trị ĐTNC Trước điều trị Bệnh nhân Chỉ số Hồng cầu HCT Bạch cầu n Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Bạch cầu trung Tăng tính Giảm Bạch cầu lympho Tăng giảm % Sau điều trị n % 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa theo kết nghiên cứu 34 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian dự kiến Nội dung công việc Nhân lực người chịu trách nhiệm Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Hồn tất thủ tục hành với nhà trường, bệnh viện Nhóm nghiên cứu Tập huấn cộng tác viên hồn thiện bệnh án nghiên cứu Nhóm nghiên cứu cộng tác viên Triển khai thu thập số liệu hồ sơ bệnh án Nhóm nghiên cứu cộng tác viên Phân tích số liệu chuẩn bị báo cáo Nhóm nghiên cứu cộng tác viên Hồn thành báo cáo Chủ trì chun gia thư kí 060807/20 09/20 19 19 10/201 10/201 11/201 9 906/202 DỰ TRÙ KINH PHÍ 07/20 19 10202 35 Công việc Số lượng Đơn giá Thành tiền VNĐ 30000 30000 350 1000 350000 Phân tích số liệu 100000 100000 Viết in báo cáo 500000 500000 Chi phí khác: văn phòng phẩm, in ấn điện thoại… 200000 200000 Chuẩn bị đề cương in đề cương nghiên cứu Thiết kế in mẫu bệnh án nghiên cứu Tổng cộng 1180000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), “Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Hà Nội Bộ Y Tế (2012) Bệnh hô hấp Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bùi Xuân Tám (1999) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà Xuất Y học Hà Nội Diagnosis and initial treatment of Asthma, COPD and asthma – COPD Overlap, a joit project of GINA and GOLD, updated april 2017 Ngô Quý Châu, Lê Thị Tuyết Lan (2016), “Chiến lược tồn cầu quản lý dự phòng hen”, Nhà xuất Y học Ngô Quý Châu Nguyễn Thanh Thủy (2013), " Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai" Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , Trường đại học Y Hà Nội Spanish COPD Guidelines (GesEPOC) 2017 Pharmacological Treatment of Stable Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Arch Bronconeumol 2017; 53(6):324–335 Trương Thị Tuyết ( 2015), " Nghiên cứu hội chứng chồng lấp bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai",luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường đại học Y Hà Nội Abramson MJ, Perret JL, Dharmage SC, McDonald VM, McDonald CF (2014), “Distinguishing adult-onset asthma from COPD: a review and a new approach”, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2014; 9: 945-62 10 Andersén H et al (2013), “High hospital burden in overlap syndrome of asthma and COPD”, Clin Respir J, (4):342-6 11 Antonis Papaiwannou et al (2014), “Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS): current literature review”, PUBMED 12 Jan Kang, Wanzhen Yao, Baiqiang Cai, Ping Chen, Xia Ling, and Hongyan Shang (2016), “Current situation of asthma-COPD overlap syndrome (ACOS) in Chinese patients older than 40 years with airflow limitation: rationale and design for a multicenter, cross-sectional trial (study protocol)”, PubMed 13 Braman SS (2015), “The chronic obstructive pulmonary disease-asthma overlap syndrome”, Allergy Asthma Proc 2015; 36: 11-8 14 Brzostek D, Kokot M (2014), “Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome in Poland Findings of an epidemiological study”, Postepy Dermatol Alergol 2014;31(6):372–379 15 Nielsen M, Barnes CB, Ulrik CS (2015), “Clinical characteristics of the asthma-COPD overlap syndrome: a systematic review” Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 16 Sorino C, Pedone C, Scichilone N (2016), “Fifteen-year mortality of patients with asthma-COPD overlap syndrome”, Eur J Intern Med 2016 Oct;34:7277 17 Rhee CK, Yoon HK, Yoo KH, Kim YS, Lee SW, Park YB, et al (2014) “Medical utilization and cost in patients with overlap syndrome of chronic obstructive pulmonary 18 disease and asthma COPD” 2014;11:163–170 Hardin M, Silverman EK, Barr RG, Hansel NN, Schroeder JD, Make BJ, et al (2011), “The clinical features of the overlap between COPD and asthma”, Respir Res 2011;12:127 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ... bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019-2 020 Đáp ứng điều trị ban đầu bệnh nhân mắc hội chứng chồng lấp hen – COPD COPD đơn giai đoạn ổn định bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019- 2020 3 CHƯƠNG TỔNG... tượng điều trị ngoại trú (giai đoạn ổn định) chúng tơi tiến hành nghiên với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mắc hội chứng chồng lấp hen – COPD COPD đơn giai đoạn ổn định bệnh. .. [12]… Tại Bệnh viện Phổi Trung Ương, số lượng bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính triệu chứng lâm sàng diễn biến kết điều trị có điểm giống bệnh nhân hen phế quản lớn tính tới bệnh nhân

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

  • VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN MẮC

  • HỘI CHỨNG HEN – COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH

  • TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 - 2020

    • HÀ NỘI - 2019

    • CHỮ VIẾT TẮT

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới ACOS

      • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng chồng lấp hen- BPTNMT

      • 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng

      • 1.2.3. Chẩn đoán hội chứng chồng lấp hen - BPTNMT

      • 1.2.4. Chẩn đoán đợt cấp

      • 1.3.1. Điều trị chung

      • 1.4.1. Một số nghiên cứu ACOS ở nước ngoài.

      • 1.4.2. Nghiên cứu hội chứng chồng lấp hen-BPTNMT ở Việt Nam

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

        • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan