Một số kinh nghiệm giáo dục phát triển năng lực kĩ năng sống cho học sinh trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH THCS thiệu tân

20 131 0
Một số kinh nghiệm giáo dục phát triển năng lực kĩ năng sống cho học sinh trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH THCS thiệu tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông dựa mục tiêu giáo dục Luật giáo dục hành Việt Nam, đồng thời tham khảo mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông nhiều quốc gia định hướng giáo dục tổ chức quốc tế lớn, có tuyên bố UNESCO “bốn trụ cột giáo dục”Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Các ý tưởng tuyên bố coi mục tiêu giáo dục chung mà nhân loại hướng đến thể đầy đủ mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội, có cá tính , nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Hiện nay, giáo dục phát triển lực kĩ sống (KNS) cho học sinh nhiều quốc gia giới quan tâm đưa vào dạy học cho học sinh trường phổ thơng nói chung trung học sở (THCS) nói riêng nhiều hình thức khác nhau, giáo dục phát triển lực KNS coi chất lượng giáo dục Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, hướng tới mục tiêu trụ cột kỉ XXI là: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung THCS nói riêng chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, đặc biệt rèn luyện phát triển lực KNS cho học sinh xác định mục tiêu ttrong chương trình giáo dục phổ thơng Nhận thức rõ vai trị em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước KNS quan trọng em, giúp em thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước Trường TH &THCS Thiệu Tân xác định mục đích chương trình giáo dục giá trị sống cho HS nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Việc giáo dục kỹ sống cho HS lồng ghép lúc , nơi, hoạt động giáo dục.( giáo dục KNS cho học sinh thông qua cử hành động, phong cách giáo viên- giáo viên gương sáng để học sinh noi theo; giáo dục KNS cho em thơng qua việc tích hợp nội dung phương pháp dạy học số môn : môn Giáo dục công dân; Sinh Học; Ngữ Văn; Địa Lý; Lịch Sử ; Vật Lý, thể dục ) đặc biệt hiệu tiết sinh hoạt ngoại khoá, tiết chào cờ thứ hai hàng tuần cần thiết, hiệu giúp em rèn luyện hành vi, có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc, giúp em biết tự bảo vệ thân có khả xử lí tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà lành mạnh Là Hiệu trưởng nhà trường trăn trở nội dung này, đặc biệt thời kỳ đổi bên cạnh truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc khơng luồng văn hố lai căng, đồi trụy; địa phương – xã Thiệu Tân thời gian vừa qua có biến động tình hình an ninh, trật tự nhiều nguyên nhân, xã hội ngày phức tạp, nhiều tai tệ nạn xã hội diễn địa bàn, xuất niên nam, nữ, kẻ lạ mặt, đến quấy rối, ăn trộm ăn cắp, rủ rê học sinh nữ chơi bời yêu đương , tai tệ nạn có nguy xâm nhập vào làng xã, vào trường học Ngăn chặn tai tệ nạn thâm nhập vào trường học vấn đề cần thiết, cấp bách, nhiệm vụ quan trọng địi hỏi nhà trường phải có biện pháp giải ngay, triệt để Bắt đầu từ gốc vấn đề phải giáo dục phát triển lực KNS cho em học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HỐ Qua q trình nghiên cứu thực thân rút ra: "Một số kinh nghiệm giáo dục phát triển lực kĩ sống cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học THCS Thiệu Tân” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiênSÁNG cứu tìmKIẾN giảiKINH pháp để giúp học sinh có lực kỹ NGHIỆM sống tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực kỹ sống cho học sinh trường TH&THCS Thiệu Tân - Phạm vi nghiênTỔ cứuCHỨC : hoạt động giáoNGOẠI dục lên lớp trường KINH NGHIỆM HỌC SINH KHÓA VỀ CHỦ ĐỀ TIẾTTân KIỆM ĐIỆN” TẠI TRƯỜNG THCS THIỆU TÂN TH&THCS“Thiệu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê.thực hiện: Trần Thị Huyền Người Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Thiệu Tân B GIẢI QUYẾT VẤN(môn): ĐỀ SKKN thuộc lĩnh mực HĐGDNGLL CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Các văn kiện định hướng chương trình dạy học hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình GDPT mới: 1.1.1 Các văn kiện: Các văn kiện Đảng, Nhà nước đổi giáo dục Nghị số 2NQ/TW, Nghị số 88/2014, định số 404/QĐ-TTg xác định yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Trong giáo dục đời sống, phẩm chất đánh giá hành vi, lực đánh giá hiệu hành động 1.1.2 Định hướng chương trình dạy học hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục đào tạo triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng có nội dung sau: Những đặc điểm lực: - Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học - Năng lực tích hợp kiến thức , kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí … - Năng lực hình thành phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn Học sinh cần hình thành phát triển lực cốt lõi sau: - Những lực chung tất mơn học hoạt động giáo dục, góp phần hình thành phát triển ; lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất, phát hện bồi dưỡng khiếu học sinh Nội dung giáo dục kỹ sống bậc học bao gồm vùng kỹ là: - Các kỹ nhận thức (tự học, tìm kiếm thơng tin, tư phê phán, nhận biết phân tích vấn đề) - Các kỹ quản lý thân ứng phó với hồn cảnh (quản lý thời gian, tiền bạc, tự chăm sóc, ứng phó với mơi trường xa lạ, kiểm sốt cảm xúc) - Các kỹ xã hội (ứng xử học đường, giao tiếp xã hội, thiết lập quan hệ liên nhân, thương lượng, làm việc với nhóm chỉa sẻ - cảm thông) - Các kỹ quản lý công việc (đặt mục tiêu, thực công việc theo tiến độ khắc phục khó khăn hành vi, thái độ tích cực) Cách thức hình thành phát triển lực cho người học bao gồm; - Dạy học phân hóa để phát huy tốt tiềm năng, sở trường, phù hợp với sở thích, hứng thú học sinh - Dạy học thông qua chủ đề , học phần, mơn học tích hợp để gắn nội dung giáo dục với thực tiễn -Dạy học thông qua hoạt động tự học, thực hành, vận dụng người học để hình thành, phát triển vững lực người học thông qua hoạt động 1.1.3 Năng lực kỹ sống học sinh hoàn cảnh xã hội có nhiều diễn biến phức tạp: Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu mơ ước, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động… Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục phát triển lực KNS, thiếu lực KNS em bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh số trường thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe, ăn chơi sa đoạ, bị nhóm người xấu rủ rê dụ đỗ với mục đích bán sang Trung Quốc …chính em thiếu lực KNS cần thiết Vì vậy, việc giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh cần thiết; cần nhà trường thực quan tâm, trọng THỰC TRẠNG 2.1 Địa phương Xã Thiệu Tân xã nông Kinh tế mũi nhọn địa phương sản xuất nơng nghiệp Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Nguồn thu ngân sách địa phương thấp, chủ yếu nguồn điều tiết UBND huyện Nhiều gia đình phụ huynh làm ăn xa để nhà cho ông, bà nên việc phối hợp gia đình với nhà trường gặp nhiều khó khăn Học sinh nhà nông, bận rộn với việc đồng nên ảnh hưởng khơng tới cơng việc dạy học chất lượng khơng cao Tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã Thiệu Tân năm gần có dấu hiệu phức tạp: trộm cắp, kẻ lạ mặt đua xe lạng lách qua làng, dọa dẫm đánh nhau, chơi bời, nghiện ngập làng xã trở nên thiếu an toàn Nhân dân thôn lo lắng, phản ánh nhiều tượng Đặc điểm tình hình địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành phát triển nhân cách HS 2.2 Phụ huynh Thứ đa số phụ huynh làm ăn xa, để nhà với ông bà, không quan tâm sát đến cái, nhiều gia đình cha mẹ làm cơng ty, tăng ca tối ngày khơng chăm lo cho con, có khơng phụ huynh tối lại hát hỏng, xem phim, lướt Facebook không đốc thúc học hành, không tâm chăm lo cho con… 2.3 Công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Do kinh phí eo hẹp, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường chưa tổ chức tốt, năm đôi lần chọn số học sinh tiêu biểu tham gia hoạt động cần thiết thăm hỏi, phát q tết cho gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việc tổ chức cho học sinh ngoại khóa cắm trại, trải nghiệm thực tế khơng có Mặc dù thầy cố gắng dạy cho HS phát triển lực KNS cần thiết hiệu chưa cao 2.4 Công tác đạo, thực BGH nhà trường tiết chào cờ: Trong công tác lãnh đạo,quản lý BGH nhà trường sát Tất kế hoạch triển khai thực nghiêm túc Trong hệ thống kế hoạch có kế hoạch tuần Kế hoạch BGH xây dựng triển khai vào tiết chào cờ thứ hai hàng tuần sau nhận xét hoạt động thực kế hoạch tuần vừa qua toàn trường Tiết chào cờ trường Tiểu học THCS Thiệu Tân năm học trước diễn theo hoạt động sau: Hoạt động 1: Tập trung học sinh trước cờ, ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tiến hành chào cờ - hát quốc ca Hoạt động 3: GV tổng phụ trách đọc kết giao ban tuần vừa qua- phát cờ thi đua (các chi đội trưởng lên nhận cờ thi đua) Hoạt động 4: Hiệu trưởng nhận xét hoạt động tuần vừa qua,triển khai kế hoạch tuần tới Hoạt động 5: Kết thúc tiết chào cờ Nhưng qua thực tế nhận tuần tiết chào cờ lặp lặp lại cách nhàm chán, hiệu trưởng nhận xét ưu điểm, tồn toàn trường tuần vừa qua ( đặc biệt em HS bên cạnh việc làm, gương tốt khơng em mắc lỗi) thành chào cờ em bị hiệu trưởng phê bình nhiều chí bị cảnh cáo cờ trước toàn trường em vi phạm kỷ luật Tiếp theo hiệu trưởng triển khai kế hoạch tuần tới cách cứng nhắc, gây tâm lý nhàm chán giáo viên tâm lý sợ sệt học sinh chí có em bỏ tiết chào cờ trốn lớp sợ bị phê bình, nhắc nhở Vì vậy, tơi nhận thấy qua tiết chào cờ hiệu giáo dục nói chung giáo dục phát triển lực KNS cho HS chưa đạt kết cao 2.5.Công tác giáo viên tổng phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh Thực đầy đủ hoạt động theo kế hoạch, hướng dẫn, đạo Hội đồng đội huyện Nhưng thực cách cứng nhắc, mùa vụ Đội cờ đỏ thứ bảy hàng tuần với anh chị phụ trách giao ban Kết giao ban đưa chi đội để nhắc nhở phê bình, kiểm điểm, xếp loại Đến chào cờ giáo viên tổng phụ trách giáo viên trực đọc lại kết giao ban ( kết giao ban thường nhiều khuyết điểm HS) Việc làm hàng tuần GV tổng phụ trách nhàm chán cứng nhắc không sáng tạo, không gây hứng thú cho học sinh 2.6.Công tác giảng dạy giáo viên nhà trường Trong trình dạy học giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học, nhiên giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức cho HS mà chưa thực quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn học như: Ngữ văn, Lịch sử, sinh học, Giáo dục công dân Vì mà hiệu dạy học nói chung việc rèn luyện phát triển lực KNS cho HS chưa đạt kết cao 2.7 Quá trình học tập rèn luyện lực KNS HS Qua thực tế cho thấy nhiều học sinh học vẹt, học đối phó, có phận học sinh ngại học, đa số em chưa biết vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống, đặc biệt em chưa biết cách ứng xử xử lí linh hoạt tình sống có em HS có hạnh kiểm tốt em học sinh có hạnh kiểm khá, trung bình thiếu kỹ sống; em cịn thiếu nhiều Kỹ sống Thực tế cho thấy em có khoảng cách nhận thức hành vi như: có nhận thức hành vi chưa Ví dụ: em hiểu rõ tác hại tệ nạn xã hội sa vào tệ nạn xã hội, hiểu rõ nội quy nhà trường vi phạm nội quy trường học Điều chứng minh em cịn thiếu lực KNS Để kiểm tra lực KNS học sinh thực tế, thực việc phối kết hợp ba lực lượng gia đình- nhà trường- xã hội để tiến hành khảo sát tìm hiểu khả vận dụng kiến thức học thành lực KNS em thông qua mối quan hệ em với gia đình, bạn bè, thầy người xung quanh, qua tình có vấn đề kết tỉ lệ HS có lực KNS cịn thấp năm qu trọng đến công tác giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh Nhiều HS xử lí tình sống chưa linh hoạt, chí dễ bị mắc lừa, sa ngã Cụ thể qua khảo sát lực KNS trường TH THCS Thiệu Tân, năm học 2016 -2017, 2017-2018 thu kết sau: Năm học 2016-2017 2017-2018 Tổng số HS 100 100 HS thực tốt HS chưa thực KNS tốt KNS SL TL% 50 50 20 20 SL 50 58 TL % 50 58 Như vậy, việc rèn luyện kỹ sống cho HS trường THCS Thiệu tân bước đầu có hiệu cịn chưa cao Có thể thấy rèn luyện KNS cho học sinh cần thiết, khơng thức đẩy phát triển cá nhân mà góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Việc thiếu KNS em nguyên nhân nảy sinh vấn đề tiêu cực xã hội Vì vậy, giáo dục phát triển lực KNS thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống XH Với lí nêu tơi sâu nghiên cứu đề tài “ Một số kinh nghiệm giáo dục phát triển lực kĩ sống cho học sinh hoạt động GDNGLL trường TH &THCS Thiệu Tân” với mong muốn góp phần đổi phương pháp, để học sinh hứng thú, tích cực học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰ HIỆN 3.1.Địa phương Giữ vững phát huy xã nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân Chú trọng đầu tư cho giáo dục, thực xem giáo dục quốc sách hàng đầu Tăng cường cơng tác an ninh quốc phịng địa bàn làng xã 3.2 Phụ huynh học sinh Cần giành thời gian quan tâm đến việc học hành Cần dạy cho kỹ cần thiết sống hangfngayf, cần tâm để nắm bắt tâm sinh lý, tư tưởng tình cảm cái, cần chăm lo cho ăn, mặc phát triển thể lực, tâm hồn cần phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên để thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện 3.4 Ban giám hiệu Thứ Hiệu trưởng cần đạo giáo viên tích cực hóa hoạt động người học , giáo viên đóng vai trị tổ chức , hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo mơi trường hoc tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức học để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua hình thức chủ yếu học lý thuyết, thực tập,thí nhiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu, tham gia semina, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động , học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc nhóm, làm việc vhung lớp Mỗi học sinh phải tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Thứ hai Hiệu trưởng cần xác định mục tiêu, kế hoạch cụ thể rõ ràng, xác định phương pháp rèn luyện KNS cho em việc lồng ghép giá trị kỹ sống vào tiết học, nội dung giảng để tăng cường điều kiện đào sâu rèn luyện kỹ năng, nhà trường chủ trương chủ đề hoá kỹ giá trị sống theo mốc thời gian, thể qua hoạt động lồng ghép kết hợp nhiều hình thức sinh hoạt chuyên đề có giáo viên, thảo luận nhóm, trò chơi thực nghiệm, sắm vai, câu lạc chuyên đề, tự quản với loại phân tích tình huống, thuyết trình cá nhân hay theo đội, nhóm Đặc biệt thơng qua hoạt động ngoại khố cụ thể, thiết thực, thường xuyên, phù hợp với điều kiện nhân dân, phụ huynh, học sinh, trường Tiểu học THCS Thiệu Tân tiết chào cờ thứ hai hàng tuần Thứ ba Hiệu trưởng có kế hoạch, triển khai, tổ chức, thực hiện, phân công nhiệm vụ đến đồn thể ( Tổ, nhóm chun mơn, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNTP Hồ Chí Minh), phát huy lực cá nhân thực đổi bản, toàn diện tiết chào cờ., bổ sung giáo dục kỹ sống vào tiết chà cờ thứ hai hàng tuần : giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã 10 hội, phịng chống HIV/AIDS, an tồn giao thơng, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, kỹ phịng chống đuối nước, dạy cho em trò chơi dân gian, múa hát sân trường, đồng diễn thể dục, đóng dàn dựng kịch dụ dỗ bắt cóc trẻ em, miên bắt mổ lấy nội tạng, bán sang Trung Quốc, … nhằm giúp học sinh có lực đối phó với tình nguy hiểm, nhằm hình thành học sinh quan hệ ứng xử đắn với vấn đề sống, đất nước, thời đại 3.5 Tổng phụ trách đội Tích cực tham gia lớp học chuyên đề, tiếp tục tự học tự bồi dưỡng nâng cao lực tổng phụ trách đội Nhiệt tình say mê với cơng việc Trong cơng tác cần tìm tịi sáng tạo, sát gần gũi , thân thiện chia với HS, làm tốt công tác bề nổi, thực đổi hoạt động Đội thêm sinh động , ý nghĩa thiết thực , phát huy tính chủ động tích cực, tự tin HS Để thực tốt mục tiêu địi hỏi GV Tổng phụ trách khơng tổ chức tốt phong trào phát động thi đua ngành mà hàng tuần cần phải tổ chức tốt hoạt động bề nổi, nội dung sinh hoạt phong phú theo chủ đề ( tuần chủ đề) đặc biệt thể tiết chào cờ thư hai hàng tuần 3.6 Giáo viên - Giáo viên phải thật tâm huyết coi trọng việc giáo dục KNS cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, bối cảnh xu - Nhận thức rõ tầm quan trọng nhiệm vụ tiết chào cờ giáo dục HS tình yêu quê hương, Tổ Quốc Giáo dục uốn nắn HS hiểu thực tốt kế hoạch, nề nếp kỉ cương nhà trường Cung cấp cho em chuẩn mực giá trị đạo đức KNS cần thiết người công dân mức độ phù hợp với lứa tuổi - Nắm vững đặc điểm tiết chào cờ trường THCS tích hợp nhiều nội dung giáo dục - Phải thường xuyên học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu tình hình thực tế XH nhằm hỗ trợ thiết thực vào hoạt động , chủ đề tiết chào cờ định hướng để em tự rèn luyện KNS đơn vị kiến thức - Phải hướng dẫn cho em biết liên kết trải nghiệm thân với nội dung học, tìm hiểu gương tốt xã hội 11 - Kết hợp học đôi với hành, trọng thực hành để rèn luyện KNS cho học sinh - Thường xuyên trao đổi với học sinh KNS ngoại khố - Cần phải kết hợp tốt gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục KNS cho em 3.7 Học sinh - Học sinh cần phải có ý thức tự giác học tập, đặc biệt phải có ý thức tự rèn luyện KNS thân mối quan hệ với thầy cô, bạn bè người xung quanh - Chuẩn bị nhà chu đáo có ý thức thu thập tài liệu, kiện có liên quan đến KNS học - Áp dụng tri thức học để giải linh hoạt tình xảy thực tiễn sống - Tìm hiểu vấn đề xã hội tự đưa cách giải quyết, ứng xử phù hợp - Nâng cao ý thức rèn luyện thân giao tiếp, ứng xử khả giải công việc thân, lớp, trường, gia đình tập thể 3.8.Từ giải pháp chung nêu xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục phát triển lực KNS cho HS nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS là: - Tăng cường giáo dục phát triển lực KNS cho HS lồng ghép tiết dạy môn học - Phối kết hợp với phụ huynh HS hỗ trợ kinh phí, tổ chức cho HS thăm quan, trải nghiệm thực tế làng nghề, địa danh lịc sử, tham quan xã Nông thôn mới, - Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển lực KNS cho HS thông qua tiết chào cờ thứ hai hàng tuần, tháng tổ chức chủ điểm, phân công cho giáo viên có lực tổ chức cho HS nội dung phát triển lực KNS vào tiết chào cờ thứ hai tuần tháng tháng Cụ thể sau: Thời gian Nội dung Tiết chào cờ thứ hai tuần Trò chơi dân gian Giáo viên phụ trách Đ/c Lê Xuân Thiêm đầu tháng 12 Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng 10 Môi trường với sức khỏe Đ/c Trần Thị Huyền Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng 11 Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng 12 Đ/c Mai Thúy Hằng Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng người Tôn sư trọng đạo Tưởng nhớ, noi gương Đ/c Đỗ Thị Vượng vị anh hùng dân tộc Giáo dục giới tính , sức Đ/c Lê Thị Thảo khỏe sinh sản cho HS Phòng chống ma túy, Đ/c Nguyễn Quang Hải HIV/AIDS An tồn giao thơng Đ/c Đỗ Văn Dũng Phòng chống bạo lực học Đ/c Dương Đình Dũng đường Phịng chống đuối nước Tiết chào cờ thứ hai tuần Đ/c Nguyễn Quang Hải đầu tháng Tiết chào cờ thứ hai tuần đầu tháng trường Tiểu học THCS Thiệu Tân với chủ đề Giáo dục giới tính vị thành niên thực sau: Hoạt động 1: Tập trung học sinh trước cờ, ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tiến hành chào cờ - hát quốc ca Hoạt động 3: GV tổng phụ trách báo cáo kết giao ban tuần vừa qua- phát cờ thi đua (các chi đội trưởng lên nhận cờ thi đua) Hoạt động 4: Hiệu trưởng nhận xét hoạt động tuần vừa qua , tuyên dương, khen ngợi cá nhân HS có thành tích , chi đội xếp loại A, phê bình em HS vi phạm kỷ luật kỷ cương nề nếp nhà trường, chi đội xếp loại B, C Tiếp theo triển khai kế hoạch tuần tới Hoạt động 5: Chuyên đề giáo dục KNS Các bước thực hoạt động chuyên đề giáo dục KNS cho HS thường thực theo bước: Bước 1: Khám phá: a) Mục đích bước kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết nội dung học Bước giúp giáo viên (GV) đánh giá, xác định thực trạng học sinh trước giới thiệu vấn đề b) Quá trình thực vai trò GV – HS: 13 GV thiết kế hoạt động có tính trải nghiệm, đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có học sinh liên quan đến * Một số kĩ thuật dạy học áp dụng bước này: động não, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, xác định vấn đề … Bước 2: Kết nối: a Mục đích: Giới thiệu thơng tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo “cầu nối” “ biết” “chưa biết”, cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với b Q trình thực vai trị GV HS: - GV giới thiệu mục tiêu học với vấn đề chia sẻ bước 1, giới thiệu kiến thức kĩ - GV đóng vai trị người hướng dẫn, HS người phản hồi, trình bày quan điểm, đặt câu hỏi, trả lời - Một số kĩ thuật dạy học áp dụng: thảo luận, khách mời, đóng vai (sử dụng phương tiện dạy học: máy chiếu, băng đài…) Bước 3: Thực hành luyện tập: a Mục đích: Tạo hội cho HS thực hành vận dụng kiến thức, kĩ vào hồn cảnh có ý nghĩa, định hướng để HS thực hành đắn, điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch b Quá trình thực vai trị GV HS: - GV thiết kế chuẩn bị hoạt động, yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kĩ GV giám sát hoạt động HS điều chỉnh cần thiết, khuyến khích HS thực - GV người hướng dẫn, hỗ trợ HS người thực hiện, khám phá - Một số kĩ thuật dạy học áp dụng: Đóng kịch ngắn, mơ phỏng, hỏi đáp, trị chơi thảo luận nhóm… Bước 4: Vận dụng: a Mục đích: Tạo hội cho HS tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống, bối cảnh b Quá trình thực vai trò GV HS: 14 - GV lập kế hoạch hoạt động tích hợp nhiều mơn học, địi hỏi HS vận dụng kiến thức kĩ - HS làm việc theo nhóm, cặp, cá nhân để hồn thành nhiệm vụ GV HS tham gia hỏi trả lời suốt trình tổ chức hoạt động - GV đóng vai trị hướng dẫn, đánh giá, HS đóng vai trị người sáng tạo, thành viên nhóm, giải vấn đề, người trình bày - Một số kĩ thuật dạy học: hợp tác, làm việc nhóm, cá nhân, dự án… Hoạt động 6: Kết thúc tiết chào cờ Trên số giải pháp để thực giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh Tiểu học THCS Thiệu Tân tiết chào cờ thứ hai hàng tuần Các định hướng áp dụng cụ thể tuỳ vào chủ đề hoạt động tuần Dưới tơi xin trình bày cụ thể nội dung chuyên đề giáo dục KNS thực tiết chào cờ thứ hai tuần 21, ( thực theo kế hoạch nhà trường) Hoạt động 7: Chuyên đề giáo dục giới tính , sức khỏe sinh sản cho học sinh A MỤC TIÊU: - HS nêu khái niệm: tuổi dậy thì, tượng xuất tinh, tượng kinh nguyệt, thụ tinh thụ thai - Biết cách giữ vệ sinh tuổi dậy - Biết cách giữ mối quan hệ bạn bè sáng - Biết số tri thức quan hệ tình dục an tồn hậu có thai tuổi vị thành niên - Biết xâm hại tình dục biết cách phòng tránh B NỘI DUNG: I Các khái niệm liên quan: 1/ Tuổi dậy thì: 2/ Xuất tinh: 3/ Hiện tượng kinh nguyệt: 4/ Thụ tinh –Thụ thai: II Các biện pháp giữ gìn vệ sinh thể tuổi dậy thì: 15 1/ Đối với nam giới: + Hỏi: Tuổi dậy nam giới xuất lứa tuổi nào? + Đáp: Khoảng 11 – 12 tuổi + Hỏi: Dấu hiệu đánh dấu dậy thức nam? + Đáp: Xuất tinh lần đầu Quanh quy đầu nơi đọng chất dịch sinh dục, vài giọt nước tiểu, mồ Cần giữ gìn vệ sinh: kéo bao quy đầu sau, rửa nước xà phòng * Giảng giải: Ngồi cịn có dấu hiệu khác ( GV giảng thêm cho HS hiểu) 2/Đối với nữ giới: + Hỏi: Tuổi dậy nữ giới xuất lứa tuổi nào? + Đáp: Khoảng 10 – 12 tuổi + Hỏi: Dấu hiệu đánh dấu dậy thức nữ? + Đáp: Bắt đầu hành kinh Máu kinh vốn sạch, ngồi thể trở thành môi trường tốt cho vi khuẩn hoạt động Nên phải thường xun giữ gìn vệ sinh… * Ngồi cịn có dấu hiệu khác(GV giảng thêm cho HS hiểu) III Quan hệ bạn bè tuổi dậy thì: 1/ Quan hệ bạn bè rộng rãi sâu sắc hơn: 2/ Ý thức giới tính, xao động tình cảm tuổi lớn: 3/ Một tượng đáng chê trách: 4/ Một số tri thức bạn trẻ cần biết: 4.1/ Tình dục an tồn: 4.2/ Hậu việc có thai ngồi ý muốn: 4.2.1/Về sức khỏe: 4.2.2/ Về kinh tế xã hội: IV Phòng tránh bị xâm hại tình dục Thế xâm hại tình dục? Xâm hại tình dục lơi kéo , cưỡng người khác ( ý muốn người này) vào hoạt động nhằm thỏa mãn dục vọng 16 Những hành vi thể quấy rối tình dục: Vuốt ve q trớn, nói chuyện dâm ơ, cho xem phim , hình ảnh khiêu dâm, sờ mó vào phận sinh dục, nói chuyện hướng tình dục, hăm dọa, hứa hẹn cho quan hệ tình dục, phơ bày phận sinh dục Phịng tránh bị xâm hại tình dục - Đi đâu phải xin phép - Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ Người thân , người quen rủ tới chỗ vắng phải tìm cách bỏ chạy , có dấu hiệu bị xâm hại phải kêu cứu - Khơng phịng kín với người lạ, người quen lâu ngày gặp - Không nhận tiền , quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng rõ lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ vào nhà , nhà có - Khơng nói chuyện điện thoại với người lạ nhà - Khơng cho người khác giới sờ vào “chỗ kín”(kể người thân , người nhà) * Khi em cảm thấy sợ hãi có người muốn đụng chạm, hay xâm hại tình dục em( dù người lạ, người thân), em cần: - Đứng dậy - Lùi xa để kẻ khơng với tay đến người - Nói to / hét to kiên : Không ! Hãy dừng lại! Tôi không cho phép! Tôi không muốn! Nếu không dừng lại la to… Có thể nhắc lại lần , thấy cần thiết - Bỏ - Kể với người tin cậy để nhận giúp đỡ - Nếu em bị cưỡng hiếp người nhà đến sở y tế để khám điều trị - Hãy nhớ em khơng phải người có lỗi bị xâm hại tình dục Em có quyền bảo vệ V Kết luận: 17 Ngoài kiến thức bạn vừa thu thập, bạn tìm hiểu thêm thơng tin nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bạn từ: - Các sách tham khảo có từ thư viện trường học - Các giáo viên môn sinh học, giáo dục công dân, văn học,… - Cán y tế sở y tế , cộng tác viên dân số cán đoàn thể nơi bạn cư trú - Tại trung tâm tư vấn dịch vụ thân thiện cho vị thành niên địa phương bạn Sau số hình ảnh HĐGDNGLL HS trường TH&THCS Thiệu Tân năm học 2018 - 2019: IV KIỂM NGHIỆM 18 Sau thời gian thực nghiệm, tiến hành khảo sát, điều tra thực tế việc rèn luyện KNS thông qua hoạt động thực nhiệm vụ dạy học nhà trường Qua khảo sát toàn trường vào tuần 30 năm học 2018-2019, thu kết tiến rõ rệt sau: Tổng số HS 100 HS có lực HS chưa có lực KNS KNS SL 95 TL % 95 SL Ghi TL% Như vậy, rõ ràng việc giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh việc làm cần thiết nhà trường nói chung trường Tiểu học THCS Thiệu Tân nói riêng Việc tích hợp giáo dục phát triển lực KNS vào tiết chào cờ giúp HS có cách ứng xử phù hợp, biết cách giải xử lí linh hoạt tình sống, giúp em biết sống hồ nhập với người, với cơng việc xã hội tại, với tư cách chủ thể tích cực, động cơng dân có ích tương lai C KẾT LUẬN , ĐỀ XUẤT Kết luận: Với kết thực nghiệm nêu phần kiểm chứng tính chất khả thi đề tài, hiệu giáo dục văn hóa, đạo đức em nâng lên rõ rệt, đặc biệt em hình thành, phát triển kĩ sống thân thông qua cách ứng xử với thầy bạn bè, xử lí linh hoạt tình xảy sống Đó tín hiệu khả quan đáng mừng, tình hình đổi phương pháp dạy học Để thực tốt nội dung giáo dục KNS cho học sinh tiết chào cờ thứ hai hàng tuần trước hết đòi hỏi ban giám hiệu nhà trường phải mạnh dạn đổi hoạt động giáo dục nói chung, tiết chào thứ hai hàng tuần nói riêng, có kế hoạch triển khai, giao nhiệm vụ cụ thể tổ chức đoàn thể, cán giáo viên, lớp HS Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên mơn, Ban Giám hiệu nhà trường, đồn niên, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội phụ huynh làm tốt kế hoạch giáo dục phát triển lực KNS cho HS Đặc biệt ý đến lời nói, cử việc làm HS để kịp thời uốn nắn, sửa chữa hành vi chưa đúng, đồng thời khích lệ, 19 động viên HS thực tốt KNS Phải tìm hiểu đối tượng HS có hồn cảnh đặc biệt HS cá biệt, thu thập thông tin từ bạn HS, từ đồng nghiệp, gia đình người xung quanh, tìm hiểu rõ nguyên nhân để từ có biện pháp giáo dục kịp thời, giúp em có nhìn nhận đắn thân vai trò thân đối gia đình xã hội Với việc làm cụ thể nêu giúp tơi tích luỹ, tìm số kinh nghiệm giáo dục phát triển lực KNS cho HS, giúp em nâng cao chất lượng học tập rèn luyện KNS bản, cần thiết thân Trên sở đó, giúp em phát triển hoàn thiện thân, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với tìm tịi trên, chắn viết kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý đồng chí lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Đề xuất: - Bộ giáo dục cần xây dựng chương trình bổ sung nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh khoa học, - Gia đình học sinh hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để em tham quan thực tế, tăng cường buổi HĐ GDNGLL, thơng qua giáo dục hình thành phát triển lực KNS cho học sinh XÁC NHẬN CỦA P HIỆU TRƯỞNG Thiệu Tân, ngày 10 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Thị Huyền 20 ... THIỆU HỐ Qua q trình nghiên cứu th? ??c th? ?n rút ra: "Một số kinh nghiệm giáo dục phát triển lực kĩ sống cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học THCS Thiệu Tân? ?? Mục đích nghiên cứu Mục... giảiKINH pháp để giúp học sinh có lực kỹ NGHIỆM sống tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực kỹ sống cho học sinh trường TH& THCS Thiệu Tân. .. - Một số kĩ thuật dạy học: hợp tác, làm việc nhóm, cá nhân, dự án… Hoạt động 6: Kết th? ?c tiết chào cờ Trên số giải pháp để th? ??c giáo dục phát triển lực KNS cho học sinh Tiểu học THCS Thiệu Tân

Ngày đăng: 08/08/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HỌC SINH NGOẠI KHÓA VỀ CHỦ ĐỀ

  • “ TIẾT KIỆM ĐIỆN” TẠI TRƯỜNG THCS THIỆU TÂN

  • Người thực hiện: Trần Thị Huyền

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Thiệu Tân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan