Giải pháp chỉ đạo hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm , khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn bến sung, huyện như thanh

19 258 0
Giải pháp chỉ đạo hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm , khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả cao tại trường mầm non thị trấn bến sung, huyện như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 2 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị trấn Bến Sung Thuận lợi Khó khăn Kết quả, hiệu thực trạng Các giải pháp, biện pháp thực Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học nhà trường xây dựng kế hoạch đạo Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trường mầm non Hướng dẫn giáo viên xây dựng mơi trường hoạt động có tính mở để kích thích trẻ tìm tòi khám phá Trò chuyện, gợi mở trước, sau hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học thông qua chủ đề năm Hướng dẫn giáo viên sử dụng tình huống, kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4 5 6 10 11 17 18 20 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 20 20 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo người cho xã hội, cho dân tộc Việt Nam Suốt đời mình, Người dành tâm trí cho nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Trước lúc xa, Người ân cần dặn: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó”; “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [1] Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong giáo dục mầm non vơ quan trọng Việc đổi giáo dục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học toàn xã hội Chọn khoa học giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học Đối với trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo (3-5 tuổi) Hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học nội dung có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển kĩ nhận thức, phát triển giác quan, kích thích nhu cầu hứng thú nhận thức trẻ, giúp trẻ có kỹ cho trình học tập rèn luyện sau cấp học Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thơng qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học góp phần tích cực vào việc giải mục tiêu đặt lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức, kỹ sống, thỏa mãn nhu cầu ham hiểu biết, tích cực tìm tòi trẻ Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ nhiều trường mầm non gặp nhiều khó khăn, lúng túng Một mặt điều kiện sở vật hạn chế, thiếu mơi trường cần thiết cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá; mặt khác đa số giáo viên thiên việc cung cấp kiến thức mang tính lí thuyết, chưa trọng đến việc hình thành phát triển lực, kỹ cho trẻ thông qua việc trải nghiệm thực tế Vì việc tổ chức hoạt động mang tính hình thức chưa mang lại hiệu mong muốn, yêu cầu giáo dục Là cán quản lý giáo dục trường trọng điểm huyện băn khoăn, trăn trở tìm tòi để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non định lựa chọn đề tài “Giải pháp đạo, hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu cao trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019 Mục đích nghiên cứu: Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, góp phần thực Chương trình Giáo dục mầm non đạt hiệu cao Tạo cho trẻ nhiều hội học tập, trải nghiệm qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ Giúp đội ngũ giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng môi trường giáo dục mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống công tác giáo dục cho trẻ trường mầm non đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu: Giải pháp đạo, hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu cao trường mầm non Thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá cho trẻ giáo viên khối, lớp Quan sát trình tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ mẫu giáo * Phương pháp đàm thoại Đàm thoại trực tiếp với giáo viên học sinh; Giảng giải qua chuyên đề qua buổi sinh hoạt chuyên môn * Phương pháp thực hành: Thực hành trực tiếp lớp Thực hành thông qua buổi trải nghiệm thực tế trẻ mẫu giáo * Phương pháp kiểm tra, đánh giá II NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: Trải nghiệm, khám phá trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thơng qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thơng qua đó,chủ thể học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kĩ sống Ngay từ xa xưa, người có hiểu biết định ý nghĩa vai trò trải nghiệm với việc học tập cá nhân Ở phương Đông, 2000 năm trước, Khổng Tử nói: "Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những làm, hiểu" [2] Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Ở phương Tây, Aristotle cho rằng: "Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó” [3] Trong nhiều quan điểm, triết lý khác giáo dục trải nghiệm, không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với mơi trường" [4] Có nghĩa mà trẻ có phải "thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thơng qua hoạt động tương tác trực tiếp trẻ với môi trường Một tư tưởng triết lý Montessori "khơng nên coi trọng trí óc đơi tay, mà phải kết hợp hoạt động trí óc với đôi tay tạo thành hoạt động sáng tạo song hành" [4] Montessori gọi đôi tay công cụ trí tuệ nhận định "đơi tay phối hợp với não để tạo nên trí thơng minh trẻ" [4] Như vậy, "trải nghiệm" theo quan điểm Montessori nhấn mạnh việc học thực thông qua tương tác với môi trường kết hợp nhận thức cảm tính lý tính (sự phối hợp đơi tay trí óc) cho phần thiếu để trẻ phát triển hồn thiện Vai trò trẻ q trình trải nghiệm khơng người tham gia mà chủ thể thực tương tác với đối tượng; thơng qua q trình tương tác mà kiến tạo kiến thức trở thành kinh nghiệm thân Như khẳng định hoạt động trải nghiệm, khám phá thứ thiếu sống trẻ nhỏ, trải nghiệm, khám phá nhiều trẻ em hoàn thiện kĩ sống phong phú tâm hồn.Trẻ sống mơi trường giáo dục tích cực có thể khỏe mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm móng cho giai đoạn phát triển sau trẻ Đối với trẻ trường mầm non Thị Trấn Bến Sung việc tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học có ý nghĩa quan trọng trường nằm trung tâm huyện, nơi dân cư tập trung đơng đúc, có trình độ dân trí cao so với mặt chung tồn huyện trẻ em thường xun tiếp xúc với mới, lạ, mối quan hệ phức tạp, mà trẻ có thắc mắc mong muốn tìm hiểu, khám phá điều mà trẻ trực tiếp nhìn thấy tiếp xúc thường xuyên trẻ chưa hiểu vấn đề Là người làm cơng tác quản lí, thân trăn trở, phải hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học để trẻ hoạt động trải nghiệm cách tích cực nhất, thoải mái nhất, giúp trẻ giải đáp thắc mắc trẻ mang lại hiệu cao vấn đề mà thân đặc biệt quan tâm, mong đợi Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị trấn Bến Sung 2.1 Thuận lợi : Trường mầm non thị trấn Bến Sung xây dựng trung tâm huyện Như Thanh, quan tâm lãnh đạo cấp; nỗ lực phấn đấu đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường, từ thành lập đến trường đơn vị dẫn đầu hoạt động bậc học mầm non tồn huyện; Trường có đội ngũ cán giáo viên động, nhiệt huyết với nghề, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%, đặc biệt giáo viên dạy lớp mẫu giáo trẻ, khoẻ, có khả tiếp cận kiến thức mới, khoa học công nghệ nhanh; Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhà trường tương đối đầy đủ đặc biệt ưu tiên cho lớp mẫu giáo; Trẻ mẫu giáo trường mầm non Thị trấn Bến Sung học theo độ tuổi đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, khoẻ mạnh hiếu động; Cơng tác xã hội hố giáo dục thực thường xuyên, liên tục có hiệu cao, việc phối kết hợp nhà trường, gia đình cộng đồng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phát huy phối hợp chặt chẽ 2.2 Khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư song chưa đáp ứng so với nhu cầu học tập trẻ, trẻ lớp đông, lớp học bị tải ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức hoạt động đặc biệt nhu cầu hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ Diện tích khn viên trường so với số trẻ chưa đảm bảo chưa xây dựng cố định khu hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ Trình độ đào tạo giáo viên trường đạt chuẩn 100% song chủ yếu học lớp bồi dưỡng, chức, kiến thức bị chắp vá, lực chun mơn kĩ sư phạm, cách tiếp cận công nghệ thông tin, giáo án điện tử hạn chế Kết quả, hiệu thực trạng Từ thực trạng trường mầm non thị trấn Bến Sung, thân nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ thực song song với hoạt động khác tho hướng dẫn chương trình GDMN song kết đạt chưa cao thể bảng khảo sát sau: Bảng khảo sát giáo viên trước áp dụng biện pháp STT Tổng số GV khảo sát 35 35 35 Kết khảo sát Tiêu chí khảo sát Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ phù hợp với chủ đề Tạo môi trường hoạt động có tính mở kích thích trẻ tìm tòi trải nghiệm, khám phá Kĩ tổ chức hoạt động trải nghiệm, phám phá phù hợp Tốt Tỉ lệ (%) Khá Tỉ lệ (%) TB Tỉ lệ (%) Yếu 23 12 34 15 43 20 12 34 16 46 20 11 31 49 17 với độ tuổi trẻ Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ trước áp dụng biện pháp Tổng số HS TT khảo sát 426 426 426 Mức độ đạt Đạt Tiêu chí khảo sát Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cô giáo Trẻ biết phối hợp với để tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Trẻ tự tin nói lên cảm nhận, hiểu biết tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Chưa đạt Tỉ Tỉ lệ TS lệ (%) (%) Tốt Tỉ lệ (%) Khá Tỉ lệ (%) TB 98 23 134 31.5 169 39.7 25 5.8 96 22.6 132 31 174 40.8 24 5.6 94 22 128 30 177 41.7 27 6.3 Từ kết khảo sát thân nhận thấy việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhà trường năm qua mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu cao cần có biện pháp đạo sâu sát mang tính cầm tay việc để đội ngũ giáo viên nắm vững kiến thức kĩ sư phạm việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu cao Các giải pháp, biện pháp thực hiện: 3.1 Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học nhà trường xây dựng kế hoạch đạo Dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm, khám phá cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống Hoạt động trải nghiệm khơng giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội kiến thức mới, cách hình thành kỹ Ngồi ra, giúp học sinh thấu hiểu ý nghĩa lao động, sáng tạo làm sản phẩm Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học giáo viên tham gia vào hoạt động học sinh trường mầm non Thị trấn Bến Sung nhiều hạn chế Giáo viên chưa có nhiều kiến thức, kĩ phương pháp hướng trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cách tích cực, trẻ chưa mạnh dạn tự tin chưa có nhiều phương tiện để trải nghiệm Để có sở xây dựng kế hoạch hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị trấn Bến Sung phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Tôi tiến hành đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học mặt sau: Đánh giá quy hoạch sở vật chất nhà trường: Từ việc quy hoạch tổng thể nhà trường, phòng học, sân chơi, khu vực hoạt động sáng tạo, khu vực hoạt động động, hoạt động tĩnh trẻ…;về trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi như: Các thiết bị máy móc, ti vi, đồ chơi nhà, trời, phương tiện hoạt động trẻ… Đánh giá việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học giáo viên trường: Chuẩn bị điều kiện kiến thức, phương tiện, môi trường… cho trẻ hoạt động Đánh giá tham gia trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trường mầm non Từ kết đánh giá thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ độ tuổi mẫu giáo nhà trường nhiều hạn chế Do xây dựng kế hoạch đạo cụ thể cho độ tuổi, chủ đề, tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt để thực hiện, sở kế hoạch xây dựng tiến hành triển khai đạo giáo viên tổ mẫu giáo thực Để xây dựng kế hoạch đạo giáo viên thực kế hoạch đạt hiệu tiến hành bước sau: Trực tiếp xuống lớp để quan sát việc chuẩn bị, bố trí, xếp phương tiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học chủ đề Quan sát cách giáo viên khai thác, tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học; Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc tạo điều kiện cho giáo viên trẻ có điều kiện thuận lợi, có phương tiện đáp ứng nhu cầu hoạt động khám phá khoa học; Phát động phong trào thi đua “Mỗi chủ đề nội dung", để làm phong phú thêm nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học kích thích hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ Ví dụ: Đối với chủ đề: Tết mùa xuân , xây dựng kế hoạch tổ chức hội chợ Xuân cho trẻ trải nghiệm thực tế; Đối với chủ đề: Quê hương, đất nước – Bác Hồ - Trường Tiểu học Tổ chức cho trẻ tham quan số địa danh, thắng cảnh, di tích địa phương Riêng trẻ 5-6 tuổi tổ chức cho trẻ thăm quan trường tiểu học… Với việc đánh giá lại thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, thân thấy điểm làm tốt nội dung hạn chế, từ xây dựng kế hoạch cho việc đạo, hướng dẫn cho giáo viên thực cách đạt hiệu 3.2 Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trường mầm non Để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ đạt hiệu đạo giáo viên quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp phụ trách làm xây dựng kế hoạch Đồng thời cân nhắc yếu tố thuận lợi thời tiết, nguồn học liệu, phương tiện sử dụng hoạt động Việc lập kế hoạch hoạt động cần xây dựng theo mục tiêu, nội dung chương trình Giáo dục mầm non theo độ tuổi Các hoạt động lựa chọn cần đảm bảo cho tất trẻ tham gia kết hợp hình thức lớp, theo nhóm cá nhân Bên cạnh kế hoạch hoạt động chung, giáo viên cần dự kiến trẻ cô giáo đặt câu hỏi trước, trẻ hỏi sau xác định mục đích hỏi trẻ, đánh dấu trẻ cần đưa câu hỏi, tập đơn giản trẻ trả lời câu hỏi khó thực tập phức tạp hơn, trẻ cần luyện tập, bổ sung kiến thức dự kiến khó khăn, tình sư phạm xảy trình tổ chức hoạt động Giáo viên cần chuẩn bị điều kiện để tổ chức hoạt động: Các phương tiện để trẻ sử dụng trình hoạt động phải đảm bảo an tồn, có tính thẩm mĩ cao phù hợp với độ tuổi, kích thích hứng thú huy động tối đa giác quan trẻ tham gia Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ cần có tính hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp đồng thời mở hướng khám phá cho hoạt động trẻ Ví dụ: Đối với chủ đề: “Bản thân”, chủ đề học từ đầu năm học, kiến thức kinh nghiệm trẻ hạn chế nên hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm, khám phá đơn giản như: Khám phá thể bạn trai, bạn gái; Trải nghiệm việc thực hành rửa mặt, đánh răng, chải tóc, thay trang phục….Khi trẻ có kiến thức, kỹ năng, trải nghiệm bản, hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung phức tạp như: Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân Tôi hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cho trẻ khám phá nảy mầm phát triển xanh tổ chức “Hội chợ Xuân” để trẻ trải nghiệm khơng khí chuẩn bị đón Tết cổ truyền, hoạt động chào đón ngày Tết: Gói bánh chưng; mua hoa, mua đặc sản quê em… Ảnh: Hoạt động trải nghiệm trẻ Hội chợ Xuân Với cách làm áp dụng thực tế cho lớp mẫu giáo trường, qua quan sát thấy giáo viên học sinh có thay đổi tích cực, cháu hứng thú vô tự tin tham gia thực hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học mang lại hiệu cao 3.3 Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học việc làm vô thiết thực cần phải thực thường xuyên theo kế hoạch hoạt động trẻ độ tuổi khác nhau, phải phù hợp, sáng tạo theo nội dung chủ đề Để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động hướng dẫn giáo viên xây dựng mơi trường hoạt động có tính “mở”, theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để kích thích trẻ tìm tòi trải nghiệm, khám phá như: Trong lớp học, xếp bố trí đồ dùng, phương tiện dạy học khoa học, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá Các đồ dùng, đồ chơi, phương tiện cần bổ sung thay để vị trí giúp trẻ dễ lấy, dễ cất Việc bố trí tranh, ảnh, sản phẩm trẻ sau hoạt động trải nghiệm, khám phá cần đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo mẻ, hấp dẫn cho trẻ Khuyến khích trẻ tự giải nhiệm vụ đặt cách cho phép trẻ tự quan sát, so sánh, phân loại, xếp đối tượng Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung, đồ dùng chuẩn bị để tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học theo nhóm hay cá nhân lớp Các hoạt động nên tiến hành trò chơi để gây hứng thú cho trẻ qua để trẻ khám phá “Hoc qua chơi, chơi mà học” Ảnh: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Ví dụ: Trong chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài cho trẻ tìm hiểu trải nghiệm, khám phá là: Nhà nông đua tài Tôi hướng dẫn giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan cần thiết cho hoạt động đảm bảo tính thẩm mĩ, chuẩn bị sản phẩm nghề nông Sau tổ chức nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá, tổ chức cho trẻ trải nghiệm với công việc nhà nông như: trồng rau, tưới rau, thu hoạch rau vườn trường cho trẻ trải nghiệm với sản phẩm nghề nông như; làm bánh bao; bánh khoai, gói bánh chưng… 3.4 Trò chuyện, gợi mở trước, sau hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Để trẻ có tâm chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học hướng dẫn giáo viên thực số nhiệm vụ sau: Trước hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, giáo viên hướng trẻ đến đối tượng khám phá với mục đích gợi hỏi để trẻ nêu lên hiểu biết, cách giải nhiệm vụ giúp trẻ định hướng lại cần thiết Ví dụ: Giáo viên hỏi “các nhìn thấy trời mưa giông chưa?”hay “Các thăm cánh đồng lúa quê chưa?”…với tình giáo viên khuyến khích trẻ tìm hiểu qua tranh, ảnh, sách báo để buổi sau tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá đạt hiệu cao Trong tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, giáo viên khích lệ trẻ tham gia tích cực qua quan sát, phân loại, so sánh từ phát thuận lợi khó khăn trẻ, giúp trẻ tìm cách tháo gỡ để hoàn thành nhiệm vụ trải nghiệm, khám phá Đối với trẻ mẫu giáo trẻ thích chơi khám phá giới vật, trẻ ln tò mò để khám phá đặc điểm bật lợi ích vật quen thuộc, vài mối liên hệ đơn giản vật với mơi trường sống, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trau dồi óc quan sát, so sánh, nhận biết, đo lường, phán đoán trẻ giúp trẻ phát triển tư tốt Ví dụ: Cho trẻ quan sát cá vàng cô hỏi trẻ: + Cá vàng sống đâu? Ở nước cá thở gì? Người ta ni cá vàng để làm gì? Khi bắt cá ngồi mơi trường khơng có nước điều xảy với cá vàng? Sau hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tiến hành gợi hỏi trẻ để củng cố, mở rộng hiểu biết trẻ điều mà mà trẻ tìm tòi, khám phá gợi mở, điều trẻ thắc mắc chưa khám phá Qua giúp trẻ biểu đạt suy nghĩ , biết rút kết luận Khi mưa giơng trời nào? Khi bỏ thìa inoc vào chậu nước điều xảy ra? Hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích là: Hỏi mục đích (để làm gì? ); Hỏi để kích thích trẻ sử dụng giác quan ( Con có nhận xét gì? Như ? Bao nhiêu?); Hỏi để kích thích phát triển kí so sánh, phân loại (Con thấy giống khác nào? Hỏi để kích thích kĩ phán đốn, suy luận (Điều xảy nếu? Vì lại thế? ); Hỏi để khuyến khích trẻ xây dựng ý tưởng ( Tại nghĩ vậy? Có thể giải thích điều đó?) ; Hỏi để kích thích trẻ trải nghiệm (Hiện tượng xảy lấy cốc úp vào nến cháy?) Để việc trò chuyện đạt hiệu giáo viên cần tạo bầu khơng khí thoải mái, gần gũi, tôn trọng lắng nghe ý kiến trẻ Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, đa dạng, nhiều cấp độ từ dễ đến khó Câu hỏi nên có thách thức phải phù hợp, tạo điều kiện cho nhiều trẻ trả lời Với câu hỏi nên có khoảng thời gian định để trẻ suy nghĩ, thảo luận đưa ý kiến Đáp án trẻ không thiết phải mà thể khả năng, suy nghĩ trẻ Khuyến khích trẻ đưa câu hỏi mà trẻ thắc mắc giúp trẻ giải đáp thăc mắc cách phù hợp, giúp hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học mang lại hiệu cao Ảnh: Một buổi tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá trẻ 5-6 tuổi 3.5 Hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học thông qua chủ đề năm Dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống Hoạt động trải nghiệm không giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội kiến thức mới, cách hình thành kỹ Ngồi ra, giúp học sinh thấu hiểu ý nghĩa lao động, sáng tạo làm sản phẩm đó.Trẻ nhỏ ln sẵn sàng tìm hiểu giới xung quanh với câu hỏi thắc mắc khác như: Tại nổi, chìm? Tại thấy ông trăng theo con? Tại sao? Tại sao? Khoa học thực bắt nguồn từ tò mò trẻ, hiểu biết giới xung quanh trẻ Tại lại thế? Sao lại vậy? Chính vậy, việc tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm, khám phá, tìm hiểu từ gần gũi giúp trẻ phát triển toàn diện Trong hoạt động, trẻ phải sử dụng tất giác quan trực tiếp thực 10 Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, giáo viên cần giành chủ động đặt câu hỏi ngược lại cho trẻ, với tình cụ thể, hợp lý để trẻ tự tìm lời giải đáp Các câu hỏi hoạt động cần tập trung vào việc kích thích tất giác quan trẻ Các hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học tổ chức cách dễ dàng để trẻ có hội trải nghiệm, khám phá xã hội, giới xung quanh Trong hoạt động trải nghiệm, giáo viên mầm non có vai trò định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa tình có vấn đề để trẻ trải nghiệm với tình Khi thực hiện, giáo viên phải tăng cường quan sát trẻ để đặt mục tiêu khác biệt cho trẻ hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên để thực tốt hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ theo chủ đề, hướng dẫn giáo viên thực theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm, khám phá phải phù hợp với chủ đề khả trẻ Lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm, khám phá cần phải có đồ dùng trực quan cụ thể, hấp dẫn mang tính sáng tạo cao, dễ sử dụng khơng đòi hỏi điều kiện đặc biệt Chọn nội dung phù hợp với độ tuổi trẻ thường diễn sống xung quanh, không nên chọn nội dung đòi hỏi thực cầu kì, khó với trẻ Ví dụ: Đối với chủ đề: Những tượng tự nhiên: Tôi hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm, khám phá khoa học là: Trải nghiệm với cát nước, quan sát tìm hiểu vật chìm, vật Ảnh: Trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm chủ đề tượng tự nhiên Hoặc chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé Hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung: Tìm hiểu loại hoa khu vườn thiên nhiên 11 tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tưới cây, chăm sóc, nhổ cỏ khu vườn thiên nhiên Bước 2: Chuẩn bị điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học: Đảm bảo môi trường hoạt động an toàn cho trẻ thể chất, tinh thần Đối với hoạt động trải nghiệm: Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp với mục đích, mục tiêu cần đạt hoạt động trải nghiệm - môi trường sống thực trẻ; Nhất thiết giáo viên phải có chương trình, nội dung phát triển trẻ hướng đến mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ giao tiếp, tình cảm xã hội… phù hợp với đặc điểm sinh lý trẻ Đối với hoạt động khám phá khoa học điều kiện để tiến hành thí nghiệm bao gồm: Đồ dùng thí nghiệm, đối tượng thí nghiệm, thời gian, vị trí làm thí nghiệm Đồ dùng cần gần gũi đảm bảo an tồn, kính lúp, cân, nam châm, cát, nước, xanh, tranh ảnh, mô hình vật , đồ vật gần gũi, vật nuôi làm cảnh, sư tầm trẻ, sách Các vật liệu có tính chất khác : Bơng, vải, cỏ Các loại thí nghiệm đong, đo, cân, sờ tay xem trạng thái, quan sát biến đổi thể tích, khối lượng, phát triển Ảnh: Hoạt động trải nghiệm chăm sóc hoa, xanh vườn thiên nhiên Bước 3: Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, khám phá: Hướng dẫn giáo viên khuyến khích trẻ nhận biết mục đích, ý nghĩa, mục tiêu đạt hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu Giáo viên để trẻ đưa hướng giải Đối với hoạt động khó, trẻ khơng thể thực cần có giúp đỡ giáo viên Trong trình trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, giáo viên phải quan sát khuyến khích trẻ đặt câu hỏi thảo luận, tìm câu trả lời theo ý hiểu trẻ, giáo viên giải thích cho trẻ hiểu nguyên nhân đến kết luận khái quát Ví dụ: Khám phá tượng mưa, giáo viên cho trẻ quan sát trời mưa, mưa sau mưa tạnh hỏi trẻ : Các tượng có khác nhau? Khác nào? có khác đó? Sau giáo viên cho trẻ xem tranh ảnh , băng hình kiểu mưa như: Mưa phùn, mưa rào, mưa giông bão để mở rộng biểu tượng, giúp trẻ hiểu rõ tượng mưa Giáo viên trò chuyện, gợi mở, kích thích trẻ đưa ý kiến trình tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Ví dụ: Minh họa hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ 4-5 tuổi: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Khám phá loại quen thuộc: Quả cam, nho, táo, chuối; Lứa tuổi: 4- tuổi; *Mục tiêu 12 + Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, biết đặc điểm (hình dạng, màu sắc, mùi, vị, cấu tạo ) tác dụng số loại quả; Mở rộng hiểu biết loại + Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp giác quan: quan sát, tri giác, để khám phá đặc điểm loại quả; Biết tư duy: nhận biết, phân biệt, so sánh loại theo tiêu chí khác (về màu sắc, hình dạng, bề mặt, trọng lượng ) cảm nhận giác quan; Rèn kĩ thao tác điều chỉnh thao tác tay hoạt động thực hành trải nghiệm, khám phá loại Phát triển ngôn ngữ: sử dụng từ, câu đơn giản để miêu tả đặc điểm loại quả; diễn đạt thể cảm xúc + Thái độ Giáo dục trẻ thích ăn loại quả, yêu q trân trọng mơi trường, chăm sóc bảo vệ tự nhiên (tưới cây, nhổ cỏ ) * Chuẩn bị môi trường trải nghiệm: - Địa điểm: lớp học có khơng gian thống mát, có giỏ trang trí - Đồ dùng, dụng cụ dạy học: Một tranh tĩnh vật hoa quả; Bộ giáo cụ quả: giỏ gồm cam, táo, chuối, nho; Bộ hộp dao, dĩa gọt hoa (2 - bộ) (việc sử dụng dụng cụ có hỗ trợ GV) + Bộ tranh tô màu loại (20- 25 tranh); Màu nước vẽ loại * Tổ chức hoạt động trải nghiệm: + Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu hoạt động: - Cho trẻ vận động theo nhạc "Quả" thành hàng quanh đường tròn - Cơ cho trẻ ngồi xung quanh đường tròn trò truyện hướng trẻ vào nội dung hoạt động - Cho trẻ theo hàng chia nhóm trẻ ngồi theo bàn + Hoạt động 2: Hoạt động thực hành trải nghiệm: Trải nghiệm khám phá đối tượng giác quan: - Cho trẻ lấy giáo cụ mà chuẩn bị nhóm để khám phá - Cơ nêu u cầu: Các tìm hiểu xem có đặc điểm gì? - Trẻ tự khám phá loại giác quan theo ý thích Giáo viên linh hoạt hướng dẫn trẻ/nhóm trẻ sử dụng giác quan để nhận biết đặc điểm loại yêu cầu: + Đây gì? Vì biết? Con nhìn xem có đặc điểm gì? + Con nhắm mắt sờ xung quanh xem nào? Con cảm thấy gì? + Con thử cào vỏ xem có mùi gì? Con có nhận khơng? + Con cầm cảm nhận xem chúng khác nào? - Giáo viên giới thiệu dụng cụ gọt hoa hỗ trợ nhóm sử dụng thao tác với loại nhóm mình; trẻ thao tác để nhận biết cấu tạo bên mùi vị loại Câu hỏi hướng dẫn: + Con bổ xem bên có gì? + Con chia cho bạn ăn thử xem có vị gì? + Các cất giỏ nhớ lại xem tìm hiểu gì, chúng có đặc điểm gì? * Trò chuyện, thảo luận loại quả: 13 - Giáo viên mời đại diện trẻ (3- trẻ) lên giới thiệu đặc điểm loại mà trẻ vừa khám phá + Con vừa tìm hiểu gì? Nó có đặc điểm gì? + Chúng biết thêm nhiều loại Vậy bạn giúp cô phân biệt cam táo? (chuối nho) + Con biết loại khác? Hãy kể cho cô bạn + Vì mẹ hay mua cho ăn nhỉ? Ăn có tác dụng gì? + Giáo viên (giáo dục trẻ): Ăn có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, ăn nhiều + Hoạt động kết hợp: - Cho trẻ vẽ tơ màu loại mà trẻ thích, trẻ tơ tranh - Cho trẻ vận động theo nhạc đứng thành hàng quanh vòng tròn khởi động; trò chuyện với trẻ: + Chúng học vui phải không nào! + Con vẽ tranh gì? Hãy giới thiệu với bạn + Giáo viên: Chúng vẽ tranh đẹp Hãy gắn tranh tường lớp + Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ vận động tự theo nhạc kết thúc học Ảnh: Trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ hình thức theo nhóm * Đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo tuổi chủ đề: “Quê hương – Bác Hồ - Trường tiểu học” có ý nghĩa vô quan trọng trẻ, bước chuẩn bị hành trang cho trẻ tuổi bước vào lớp Được tìm hiểu, khám phá trải nghiệm mơi trường giúp trẻ vô phấn khởi hứng thú Trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, đơn giản lại có hiệu cao Trong năm học nhà trường phối hợp với Trường Tiểu học thị trấn bến Sung để tổ chức cho trẻ mẫu giáo tuổi thăm quan trường tiểu học Khác với hoạt động trường Mầm non, môi trường Tiểu học bao gồm nhiều hoạt động lạ bé mà hoạt động hoạt động học tập Các bé tuổi trực tiếp quan sát buổi chào cờ trường tiểu học, vào lớp học anh chị quan sát hoạt động học tập, quan sát cách bố trí lớp giao lưu số tiết mục văn nghệ Các bé thầy Hiệu trưởng, thầy giáo trường tiểu học đón tiếp, trò chuyện tặng quà Tổ chức hoạt động trải nghiệm: Thăm quan trường tiểu học Như vậy, trẻ mẫu giáo, chủ đề trải nghiệm, khám phá thú vị riêng mà trẻ học nhiều điều từ thực tiễn sống giới xung quanh Song trải nghiệm, khám phá không thực hoạt động học tập, tham quan… mà hoạt động vui chơi giúp cho trẻ học hỏi nhiều điều từ thực tiễn 14 Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục "Học mà chơi, chơi mà học” Trò chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: làm quen, gây hứng thú vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn Đối với chủ đề tơi hướng dẫn giáo viên lựa chọn trò chơi khác để cung cấp thêm cho trẻ vốn kiến thức, kinh nghiệm sống Ví dụ: Đối với chủ đề: Nghề nghiệp, hướng dẫn giáo viên lựa chọn trò chơi cho trẻ trải nghiệm như: Rồng rắn lên mây; Dệt vải…; chủ đề: Thế giới động vật lựa chọn trò chơi: Bịt mắt bắt dê; Mèo đuổi chuột; Thả đỉa ba ba… Ảnh: Hoạt động trải nghiệm trẻ qua trò chơi dân gian 3.6 Hướng dẫn giáo viên sử dụng tình huống, kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Để giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học hướng dẫn giáo viên sử dụng tình theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn tình có vấn đề Phát tận dụng tình nảy sinh trình trẻ tham gia hoạt động sử dụng tình để gợi mở, khuyến khích trẻ tích cực tìm tòi , suy nghĩ tìm cách giải Ví dụ: Trong hoạt động trải nghiệm thăm quan quang cảnh làng quê, cuối buổi hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ dọn vệ sinh mơi trường xung quanh, giáo sử dụng câu hỏi: Vì mơi trường lại nhiễm? “Nếu không chung tay bảo vệ môi trường điều xảy ra?” Giáo viên chủ động tạo tình cách tự nhiên đòi hỏi trẻ phải huy động tất giác quan, trình nhận thức để giải Tuỳ thuộc vào nội dung hoạt động, khả nhận thức trẻ mà tình đưa dạng khác Bước 2: Thoả thuận cách giải tình Giáo viên trẻ thảo luận, đưa vấn đề tự phát nêu vấn đề đề xuất cách giải Có thể tuỳ theo tình cụ thể mà hình thức thảo luận khác theo nhóm, theo cá nhân lớp sau giáo viên trẻ định phương án để giải tình Bước 3:Tổ chức cho trẻ giải tình theo cách khác Trong trình trẻ hoạt động, giáo viên cần khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia giải tình huống, ln ý quan sát phát 15 có trợ giúp phù hợp trẻ gặp khó khăn đảm bảo trẻ chủ thể giải tình Dựa khả trẻ, giáo viên tăng dần độ khó tình khuyến khích trẻ tham gia giải mức độ cao Tuỳ thuộc vào kết giải tình huống, giáo viên trẻ người đánh giá kết hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trẻ Bước 4: Giáo viên khái quát kết giải tình Sau tình giải quyết, giáo viên khái qt lại q trình cách ngắn gọn, động viên khen trẻ để trẻ có hứng thú vào hoạt động mở cho trẻ hướng giải có Ảnh: Một buổi tham quan, trải nghiệm quang cảnh làng quê Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường Bằng biện pháp hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị trấn Bến Sung năm học 2018-2019 thu kết khả quan qua mặt sau: 4.1 Đối với trẻ: Hầu hết trẻ vô hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ mình, tính tò mò thích khám phá trẻ ngày bộc lộ rõ rệt, trẻ say mê, chăm vào hoạt động, đối tượng trải nghiệm, khám phá, từ mà mặt ngơn ngữ, tư duy, tình cảm xã hội, kĩ sống… trẻ phát triển cách toàn diện Trẻ thể rõ rệt gần gũi, thân thiện với cô giáo, với bạn, với người với môi trường xung quanh Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ sau áp dụng biện pháp Tổng số HS TT khảo sát 426 426 Mức độ đạt Đạt Tiêu chí khảo sát Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cô giáo Trẻ biết phối hợp với để tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học Tốt Tỉ lệ (%) Khá Tỉ lệ (%) TB Tỉ lệ (%) 193 45.3 195 45.7 38 191 44.8 196 46 39 9.2 CĐ Tỉ TS lệ (%) 0 16 426 Trẻ tự tin nói lên cảm nhận, hiểu biết tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học 186 43.7 197 46.3 43 10 4.2 Đối với giáo viên: Hăng say việc tạo môi trường, phương tiện phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học mà thiết bị, đồ dùng, môi trường dạy học học tập ngày phong phú hơn, đa dạng hấp dẫn Sáng tạo việc lựa chọn, tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ Cũng mà kiến thức văn hố, lịch sử, tự nhiên, xã hội … kĩ sư phạm giáo viên trau dồi, bổ sung thêm; Quan hệ cô giáo trẻ, giáo phụ huynh học sinh gắn bó, gần gũi thân thiện Bảng khảo sát giáo viên sau áp dụng biện pháp STT Tổng số GV khảo sát 35 35 35 Kết khảo sát Tiêu chí khảo sát Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ phù hợp với chủ đề Tạo mơi trường hoạt động có tính mở kích thích trẻ tìm tòi trải nghiệm, khám phá Kĩ tổ chức hoạt động trải nghiệm, phám phá phù hợp với độ tuổi trẻ Tốt Tỉ lệ (%) 15 43 18 51 14 40 Khá Tỉ lệ (%) TB Tỉ lệ (%) Yếu 18 51 6 15 18 43 51 Với kết khảo sát sau áp dụng biện pháp hướng dẫn giáo viên tổ chun mơn mẫu giáo mà phụ trách tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ theo tinh thần chương trình giáo dục mầm non, thấy giáo viên tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá cho trẻ đạt hiệu cao Các giáo tích cực hơn, hăng say hơn, bổ sung nhiều kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức lịch sử văn hóa….kĩ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ đạt hiệu cao 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Với biện pháp nêu áp dụng cho tất lớp mẫu giáo trường mầm non thị trấn Bến Sung, tuỳ vào đối tượng học sinh để giáo viên hướng dẫn trẻ thực Giáo viên hiểu rõ hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học; Chủ động cách bố trí, xếp, thay đổi, tạo lạ, hấp dẫn cho trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học đạt hiệu cao Với học sinh trẻ hào hứng, tích cực, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, phát huy tính tò mò ham hiểu biết trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diên làm tiền đề cho giai đoạn phát triển sau trẻ Tôi mong biện pháp áp dụng rộng rãi để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non huyện nhà nói chung hoạt động trải nghiệm,khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nói riêng, góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục mầm non huyện nhà Kiến nghị: Để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mầm non, xin đề xuất số vấn đề sau: Đổi hình thức, phương tổ chức lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán bộ, giáo viên ngành học Tăng cường công tác phối kết hợp gia đình, nhà trường địa phương để có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động trải nghiệm cho trẻ Các cấp, ngành cộng đồng xã hội cần quan tâm đến ngành học mầm non, đầu tư thêm sở vật chất mua sắm bổ sung trang thiết bị đại cho nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ đạt kết tốt tầm với trường trọng điểm chất lượng cao huyện xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia mức độ II theo lộ trình vào năm 2020 Như Thanh, ngày 08 tháng năm 2019 Cam kết không coppy, chép: XÁC NHẬN CỦA HĐKH TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN tích HIỆU TRƯỞNG: lũy q trình quản lí, đạo công tác chuyên môn, không chép coppy người khác Người viết sáng kiến Hoàng Thị Chung Lê Thị Thảo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những lời dặn Bác Hồ nhà giáo – Báo Ấp Bắc Số ngày 21/11/2014 Ngô Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori- Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0- tuổi (Thành Trung dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội La Thị Bích Ngọc (2017), Dạy học theo phương pháp trải nghiệm phương pháp tối ưu Báo điện tử Trần Thị Ngọc Trâm - Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề NXB Giáo dục Việt Nam Tạp chí cơng nghệ giáo dục số 2, tháng 6/ 2014 Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non- NXB Giáo dục Việt Nam 19 ... đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu: Giải pháp đạo, hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu cao trường mầm non Thị trấn. .. động trải nghiệm, khám phá khoa học mang lại hiệu cao Ảnh: Một buổi tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá trẻ 5-6 tuổi 3.5 Hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học. .. khoăn, trăn trở tìm tòi để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo trường mầm non định lựa chọn đề tài Giải pháp đạo, hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Những lời căn dặn của Bác Hồ đối với nhà giáo – Báo Ấp Bắc. Số ra ngày 21/11/2014.

  • 2. Ngô Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori- Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0- 6 tuổi (Thành Trung dịch), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan