Phân tích các quy định của Công ước luật biển năm 1982 để làm sáng tỏ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới cách xác định và quy chế pháp lý của vùng lãnh hải

4 238 2
Phân tích các quy định của Công ước luật biển năm 1982 để làm sáng tỏ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới cách xác định và quy chế pháp lý của vùng lãnh hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Công ước Luật biển 1982 được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của Luật biển quốc tế để đảm bảo sự công bằng cho các quốc gia trên thế giới khi tham gia hoạt động trên biển qua đó bảo vệ được quyền lợi và nghĩa vụ của quốc gia đó. Một trong các nguyên tắc đó không thể không nhắc đến nguyên tắc “tự do biển cả”. Chính vì lý do đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích các quy định của Công ước luật biển năm 1982 để làm sáng tỏ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới cách xác định và quy chế pháp lý của vùng lãnh hải” để tìm hiểu. NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ Nguyên tắc tự do biển cả là nguyên tắc cổ điển và cơ bản của luật quốc tế. Do đặc trưng không thuộc sở hữu của bât kì quốc gia nào, quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, được hiểu theo hai khía cạnh sau: Thừa nhận sự ngang nhau về quyền lợi và lợi ích của mọi quốc gia trên biển cả. Không có sự phân biệt đối xử dựa trên hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả. Nguyên tắc tự do biển cả không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp một bộ phận nào đó của biển cả thuộc chủ quyền của mình. Trong biển cả tất cả các quốc gia đều được hưởng các quyền tự do được quy định trong luật quốc tế. Song, mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do của mình phải tôn trọng quyền lợi của các quốc gia khác. Tại điều 87 Công ước Luật biển năm 1982 nguyên tắc tự do biển cả được cụ thể hóa thành các quyền cơ bản: Tự do hàng hải; Tự do đánh bắt hải sản; Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm; Tự do hàng không; Tự do nghiên cứu khoa học biển; Tự do xây dựng các đỏa nhân tạo và các thiết bị khác được pháp luật cho phép. II. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ TỚI CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ VÙNG LÃNH HẢI 1.Ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới cách xác định vùng lãnh hải 1.1.Cách xác định vùng lãnh hải Lãnh hải của quốc gia ven biển là vùng biển tiếp liền và nằm phía ngoài đường cơ sở, thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển. Theo quy định tại Công ước 1982, các quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình tới một giới hạn không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở. Ranh giới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải được xác định bằng hai phương pháp phổ biến đó là đường cơ sở thẳng và đường cơ sở thông thường. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là một đường mà mỗi điểm ở trên đường đó cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng lãnh hải. Ranh giới ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển. 1.2. Ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới cách xác định vùng lãnh hải Càng đi sâu vào đất liền thì ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả lại càng giảm đi. Đối với các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, ảnh hưởng của nguyên tắc này ít hơn so với các vùng biển khác. Để xác định được vùng lãnh hải thì các quốc gia ven biển phải xác định được hệ thống đường cơ sở. Để đảm bảo được nguyên tắc tự do biển cả, các quốc gia ven biển cần tuân thủ các điều kiện trong khi xác định đường cơ sở; đặc biệt là đối với đường cơ sở thẳng là các tuyến đường không được đi chệch quá xa hướng chung của bờ biển và các vùng biển ở bên trong đường cơ sở này phải gắn với đất liền đủ đến mức được đặt dưới chế độ nội thủy. Đồng thời, không được làm cho lãnh hải của một quốc gia khác bị tách khỏ biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế. 2. Ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới quy chế pháp lý của vùng lãnh hải 2.1.Quy chế pháp lý của vùng lãnh hải Chủ quyền trên lãnh hải không phải là tuyệt đối như trên các vùng nước nội thủy, do sự thừa nhận quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải. Chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng một cách hoàn toàn và riêng biệt đến vùng trời trên lãnh hải cũng như đến đáy và lòng đất dưới đáy của vùng biển này. Trong vùng trời bên trên lãnh hải không tồn tại quyền qua lại không gây hại cho các phương tiện bay. 2.2. Ảnh hưởng của nguyên tắc tự do biển cả tới quy chế pháp lý của vùng lãnh hải Thứ nhất, trong lãnh hải các quốc gia khác có quyền đi qua không gây hại và được cụ thể hóa tại Điều 18 và Điều 19 của Công ước 1982. Đi ngang qua nhưng không đi vào nội thuỷ, không đậu lại trong một vũng tàu hoặc một công trình cảng ở bên ngoài nội thuỷ; hoặc Đi vào hoặc rời khỏi nội thuỷ; hoặc đậu lại hay rời khỏi một vũng tàu hoặc một công trình cảngở ngoài nội thuỷ. Việc đi qua phải liên tục và nhanh chóng. Tuy nhiên, việc đi qua bao gồm cả việc dừng lại và thả neo, nhưng chỉ trong trường hợp gặp phải những sự cố thông thường về hàng hải hoặc vì một trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn hoặc vì mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy hoặc mắc nạn. Việc qua lại được coi là không gây hại chừng nào nó không làm phương hại đến hoà bình, trật tự hoặc an ninh của quốc gia ven biển. Thứ hai, nguyên tắc tự do biển cả thể hiện ở việc quốc gia ven biển không được thực hiện một biện pháp nào ở trên một con tàu nước ngoài khi một vụ vi phạm hình sự xảy ra trước khi tàu đi vào lãnh hải, hoặc tàu chỉ đi qua lãnh hải mà không vào nội thủy. Bên cạnh đó, trong lãnh hải các tàu quân sự nhà nước được hưởng quyền miễn trừ về thẩm quyền tài phán dân sự và hình sự nhưng không được hưởng quyền miễn trừ pháp lý. Tàu quân sự nước ngoài như tất cả các tàu thuyền khác phải tôn trọng luật lệ của quốc gia ven biển liên quan tới quyền qua lại không gây hại. KẾT LUẬN Việc ghi nhận nguyên tắc tự do biển cả trong Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982 đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề mang tính cấp thiết kể trên. Khó đánh giá hết được tầm quan trọng của nguyên tắc này và vai trò của nó đối với đời sống con người. Bởi thế giới ngày càng đa cực nhưng không vì thế mà hòa bình và an ninh quốc tế được trường tồn,do đó các vấn đề về biển cả, tự do biển cả, chủ quyền quốc gia đối với biển cả luôn được cộng đồng đặc biệt quan tâm. Việc xác lập nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt pháp lý lẫn thưc tiễn góp phần không nhỏ vào sự phát triền của loài người và hòa bình thế giới. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017. 3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật biển quốc tế hiện đại, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008. 4. Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Quỳnh Anh, Đường cơ sở thẳng theo quy định của Công ước Luật biển 1982 và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 62014 5. Đặc san Luật biển, Tạp chí luật học, số 82012. 6. Nguyễn Thị Hồng Yến, “Quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài theo quy định của Công ước Luật biển 1982 và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 42017

MỞ ĐẦU Công ước Luật biển 1982 xây dựng dựa nguyên tắc Luật biển quốc tế để đảm bảo công cho quốc gia giới tham gia hoạt động biển qua bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ quốc gia Một nguyên tắc không nhắc đến nguyên tắc “tự biển cả” Chính lý đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích quy định Cơng ước luật biển năm 1982 để làm sáng tỏ ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới cách xác định quy chế pháp lý vùng lãnh hải” để tìm hiểu NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ Nguyên tắc tự biển nguyên tắc cổ điển luật quốc tế Do đặc trưng không thuộc sở hữu bât kì quốc gia nào, quy chế pháp lý biển quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh sau: -Thừa nhận ngang quyền lợi lợi ích quốc gia biển -Khơng có phân biệt đối xử dựa hoàn cảnh địa lý quốc gia tham gia sử dụng khai thác biển Nguyên tắc tự biển không cho phép quốc gia áp đặt cách hợp pháp phận biển thuộc chủ quyền Trong biển tất quốc gia hưởng quyền tự quy định luật quốc tế Song, quốc gia thực quyền tự phải tơn trọng quyền lợi quốc gia khác Tại điều 87 Công ước Luật biển năm 1982 nguyên tắc tự biển cụ thể hóa thành quyền bản: Tự hàng hải; Tự đánh bắt hải sản; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; Tự hàng không; Tự nghiên cứu khoa học biển; Tự xây dựng đỏa nhân tạo thiết bị khác pháp luật cho phép II SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ TỚI CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ VÙNG LÃNH HẢI 1.Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới cách xác định vùng lãnh hải 1.1.Cách xác định vùng lãnh hải Lãnh hải quốc gia ven biển vùng biển tiếp liền nằm phía ngồi đường sở, thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Theo quy định Công ước 1982, quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải tới giới hạn khơng vượt 12 hải lý tính từ đường sở Ranh giới phía lãnh hải đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải xác định hai phương pháp phổ biến đường sở thẳng đường sở thơng thường Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển 1.2 Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới cách xác định vùng lãnh hải Càng sâu vào đất liền ảnh hưởng nguyên tắc tự biển lại giảm Đối với vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, ảnh hưởng nguyên tắc so với vùng biển khác Để xác định vùng lãnh hải quốc gia ven biển phải xác định hệ thống đường sở Để đảm bảo nguyên tắc tự biển cả, quốc gia ven biển cần tuân thủ điều kiện xác định đường sở; đặc biệt đường sở thẳng tuyến đường không chệch xa hướng chung bờ biển vùng biển bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt chế độ nội thủy Đồng thời, không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏ biển vùng đặc quyền kinh tế Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới quy chế pháp lý vùng lãnh hải 2.1.Quy chế pháp lý vùng lãnh hải Chủ quyền lãnh hải tuyệt đối vùng nước nội thủy, thừa nhận quyền qua lại vô hại tàu thuyền nước lãnh hải Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng cách hoàn toàn riêng biệt đến vùng trời lãnh hải đến đáy lòng đất đáy vùng biển Trong vùng trời bên lãnh hải không tồn quyền qua lại không gây hại cho phương tiện bay 2.2 Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới quy chế pháp lý vùng lãnh hải Thứ nhất, lãnh hải quốc gia khác có quyền qua khơng gây hại cụ thể hóa Điều 18 Điều 19 Công ước 1982 - Đi ngang qua không vào nội thuỷ, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng bên ngồi nội thuỷ; - Đi vào rời khỏi nội thuỷ; đậu lại hay rời khỏi vũng tàu cơng trình cảngở ngồi nội thuỷ - Việc qua phải liên tục nhanh chóng Tuy nhiên, việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp phải cố thơng thường hàng hải trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy mắc nạn Việc qua lại coi khơng gây hại chừng khơng làm phương hại đến hồ bình, trật tự an ninh quốc gia ven biển Thứ hai, nguyên tắc tự biển thể việc quốc gia ven biển không thực biện pháp tàu nước vụ vi phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải, tàu qua lãnh hải mà khơng vào nội thủy Bên cạnh đó, lãnh hải tàu quân nhà nước hưởng quyền miễn trừ thẩm quyền tài phán dân hình khơng hưởng quyền miễn trừ pháp lý Tàu quân nước tất tàu thuyền khác phải tôn trọng luật lệ quốc gia ven biển liên quan tới quyền qua lại không gây hại KẾT LUẬN Việc ghi nhận nguyên tắc tự biển Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 góp phần quan trọng việc giải vấn đề mang tính cấp thiết kể Khó đánh giá hết tầm quan trọng ngun tắc vai trò đời sống người Bởi giới ngày đa cực khơng mà hòa bình an ninh quốc tế trường tồn,do vấn đề biển cả, tự biển cả, chủ quyền quốc gia biển cộng đồng đặc biệt quan tâm Việc xác lập nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý lẫn thưc tiễn góp phần khơng nhỏ vào phát triền lồi người hòa bình giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật biển quốc tế đại, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Hồng Yến Nguyễn Quỳnh Anh, Đường sở thẳng theo quy định Công ước Luật biển 1982 thực tiễn áp dụng Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 6/2014 Đặc san Luật biển, Tạp chí luật học, số 8/2012 Nguyễn Thị Hồng Yến, “Quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi theo quy định Công ước Luật biển 1982 pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/2017 ... tắc tự biển tới quy chế pháp lý vùng lãnh hải 2.1 .Quy chế pháp lý vùng lãnh hải Chủ quy n lãnh hải tuyệt đối vùng nước nội thủy, thừa nhận quy n qua lại vô hại tàu thuyền nước lãnh hải Chủ quy n... định vùng lãnh hải Càng sâu vào đất liền ảnh hưởng nguyên tắc tự biển lại giảm Đối với vùng biển thuộc chủ quy n quốc gia, ảnh hưởng nguyên tắc so với vùng biển khác Để xác định vùng lãnh hải quốc... ngồi lãnh hải đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển 1.2 Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển tới cách xác định vùng

Ngày đăng: 08/08/2019, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan