tác giả Nguyễn Du

9 963 7
tác giả Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Du Truyện Kiều 1766 1820 @/ Mục đích yêu cầu _ Qua cuộc đời của Nguyễn Du, giúp học sinh hiểu đợc những yếu tố có ảnh hởng tới sự nghiệp văn chơng của ông _Qua sự nghiệp văn chơng,thấy đợc tính nhất quán trong cảm hứng sáng tác của nhà thơ. _ Đối với Truyện Kiều, Cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa là cốt lõi của tác phẩm. Cảm hứng này đợc tập trung chủ yếu qua: Cảm hứng về số phận con ngời Thông qua số phận nhân vật Thuý Kiều . _ Vì thời gian có hạn nên các thành tựu về mặt nghệ thuật sẽ đợc trình bày qua các bài giảng văn cụ thể @/ ổn định lớp @/ Nội dung phơng pháp lên lớp cụ thể A/ Tác giả I/ Cuộc đời Căn cứ vào sách giáo khoa, hãy lợc thuật cho cô tiểu sử của tác gia Nguyễn Du _ Nguyễn Du tự là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên. Ngời làng Tiên Điền, Nghi Lộc, Hà Tĩnh. _ Sinh 1766 tại Thăng Long và mất 1820 _ Ông xuất thân trong một gia đình đại quí tộc trí thức và tài hoa. Theo gia phả thì ông thuộc dòng dõi một nhà thế phiệt trâm anh đệ nhất nớc ta lúc bấy giở. Cả nhà : cha con chú bác anh em đều là ng ời khoa giáp làm quan to đời nhà Lê. _ Cha là Nguyễn Nghiễm 1707 1775, đỗ tiến sĩ làm tới chức Đại t đồ bình nam tả t- ớng quan, đứng đầu các hàng quan trong triều nhà Lê. _ Mẹ là bà Trần Thị Tần 1740 1778, đẹp nổi tiếng đất Kinh Bắc và là vợ thứ ba yêu của cha ông _ Các anh đều làm quan to cả. Đặc biệt là Nguyễn Khản, làm tới chứcThợng th bộ lại, đợc chúa Trịnh Sâm rất tin dùng. _ Nguyễn Du lớn lên tại Thăng Long. Năm1775 cha mất, 1778 mẹ mất, ông phải về ở với anh lúc đó mới 13 tuổi Sống với cha mẹ đợc chiều chuộng, nay sông với anh, Nguyễn Du có dịp chứng kiến những cuộc say đầy tháng trận cời suốt đêm. Đến khi về quê Tiên Điền , ông lại sang Trờng Lu hát phờng vai. Về quê mẹ ông lại tham dụ những cuộc hát quan họ rất trữ tình của đất Kinh Trịnh Thị Thái Dung Page 1 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 Bắc.Ngay từ lúc còn trẻ Nguyễn Du đã đợc tiếp xúc với các luồng văn hoá dân gian, đã từng sống và chứng kiến cuộc đời bạc mệnh của các cô gái tài hoa nhan sắc mà chỉ làm trò mua vui cho thiên hạ. Cho nên ta cũng rất dễ hiểu vì sao sau này các tác phẩm của ông lại gần gũi với quần chúng nhân dân, có tấm lòng trân trọng xót th ơng những ngời phụ nữ tài hoa. _ Năm 18 tuổi, Nguyễn Du đi thi và đỗ Tam trờng (tú tài).Và chỉ làm chức quan nhỏ d- ới triều Lê Cảnh Hng. _1789 Nguyễn Huệ ra Bắc, đánh tan quân Thanh.Ba anh em cùng mẹ với Nguyên Du chay theo Lê Chiêu Thống, song không kịp. Ông phải về quê vợ ở Thái Bình, phảI nếm trảI 10 năm gió bụi Mời năm gió bụi của Nguyễn Du là mời năm ăn nhờ ở đậu quê ngời, mời năm bệnh tật, sinh kế quẫn bách, tóc bạc bơ phờ tuy mới non 30 tuổi. Ông buồn cho thân phận của mình đành cam phận nghèo khổ mà không chịu ra làm quan. Nhng dẫu sao, 10 năm đó cũng đã giúp ông hiểu biết nhiều và cảm thông với quần chúng lao khổ. Đó là 10 năm rất có ý nghĩa trong việc đào luyện nên nên một nhà thơ nhân đạo. _1796 ông toan vào Gia Định để giúp Nguyễn ánh, việc bị lộ,ông bị bắt giam ít lâu rồi đợc thả ra. Phù Lê chống Tây Sơn nhng hầu nh trong tác phẩm của ông không có bài nào ca ngợi nhà Lê mạt sát Tây Sơn. Trong lòng ông chỉ là một nỗi buồn thơng cho số phận chìm nổi long đong. Bất lực và chán chờng ông đã từng thốt ra lúc loạn lạc c ời khóc cũng phải theo thời (Tạp ngâm). _ Tây Sơn mất. 1802, Nguyễn ánh lên ngôi, bất đắc dĩ ông lại ra làm quan. Đối với vua thì ông giữ hết bổn phận, chứ không hay nói năng điều gì. Có khi vua đã quở rằng :Nớc nhà dùng ngời, ai giỏi thì cất lên, không hề phân biệt ngời Bắc hay ngời Nam. Khanh với Ngô Vị đã đợc Trẫm biết tài mà bổ dụng làm quan đến chức Tham tri, biết điều gì cứ nói để làm hết chức trách của mình sao lại cứ rụt rè dạ dạ vâng vâng thế thôi _ Năm 1813 ông đợc thăng Học sĩ điện Cần chánh, đợc cử làm chánh sứ sang Trung Quốc rồi đợc thăng Tham tri bộ Lễ _ 1820 Minh Mệnh lên ngôi, định cử ông làm Chánh sứ Trung Quốc lần nữa nhng cha kịp đI ông đã mất đột ngột vào ngày 18/ 9 / 1820 Những yếu tố nào trong cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hởng lớn tới sự nghiệp văn chơng ? Thời đại, gia đình, bản thân Trịnh Thị Thái Dung Page 2 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 Em có nhận xét gì về con ngời Nguyễn Du Do hoàn cảnh xuất thân và hoàn cảnh xã hội đã tao ra một Nguyễn Du có nhiều mâu thuẫn trong thế giới quan giữa nhà t tởng và nhà nghệ sĩ. II/ Sự nghiệp 1/ Những tác phẩm chính a/ Chữ Hán : */ Thanh Hiên thi tập ( tập thơ của Thanh Hiên _ Sáng tác lúc xa quê, ống trong cảnh đói nghèo _ Nội dung Nói lên hoàn cảnh nghèo đói ốm đau không có thuốc */ Nam Trung tạp ngâm( ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam) _ Sáng tác lúc làm quan cho triều nhà Nguyễn ở miền Nam, sống trong cảnh thanh bạch _ Nội dung : Bộc lộ tháI độ bất đắc chí, tâm trạng bứt dứt buồn phiền phải từ bỏ cuộc sống trong sạch. Thân này đã vật trong lồng cũi Còn tìm đâu đợc cuộc đời phóng khoáng tự do nữa ( Đầu thu ngẫu hứng ) */ Bắc hành tạp lục (ghi chép linh tinh trong chuyến đi sứ Trung Quốc ) _ Sáng tác : Lúc đi sứ Trung Quốc Đề tài và tình cảm bộ lộ thoải mái hơn _ Nội dung : + Lòng thơng cảm sâu xa với những ngời trung nghĩa bị hãm hại, kẻ tàI hoa bị vùi dập, những ngời lao động bị cùng khổ + Sự khinh ghét bọn thống trị kiêu căng tàn bạo b/ Chữ Nôm : */ Thác lời trai phờng nón */ Văn chiêu hồn _ Sáng tác để cúng các âm hồn rằm tháng 7 theo nghi lễ phật giáo _ Nội dung : Thể hiện lòng thơng ngời bao la Hạn chế trong tình cảm bế tắc */ Đoạn trờng tân thanh ( Tiếng kêu đứt ruột mới ) - Truyện Kiều _ Nguồn gốc tác phẩm : Căn cứ vào sách giáo khoa hãy cho cô biết nguồn gốc của tác phẩm ? + Truyện Kiều bắt nguồn từ Kim Vân Kiều truyện, song phần sáng tạo của Nguyễn Du trong đó rất lớn. Câu chuyện giữa Vơng Thuý Kiều và Từ Hải là câu chuyện có thật xảy ra vào đời Minh bên Trung Quốc. Từ Hải theo sử sách Trung Quốc thì chỉ là một tên giặc biển. + D Hoài chép lại và sửa đôi chút thành truyện ngắn Trịnh Thị Thái Dung Page 3 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 + Thanh Tâm Tài Nhân dựa vào truyện ngắn ấy viết thành tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện + Nguyễn Du căn cứ vào tác phẩm Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo nên Đoạn trờng tân thanh Truyện Kiều ngày nay . Xét về cốt truyện, Truyện Kiều không khác Kim Vân Kiều truyện là mấy nhng xét về tính cách nhân vật, bút pháp và ngôn ngữ thì đó là một công trình sáng tạo của Nguyễn Dudụ : + Tính cách Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện Từ Hải còn bị pha tạp bởi tính cách của một tên cớp biển tầm thờng. Trong Truyện Kiều, Từ Hải là một anh hùng Anh hùng tiếng đã mà tha + Bút pháp : Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện đợc giới thiệu rõ về lai lịch là một tay học trò bất tài nên trở thành bất đắc chí lúc thiếu thời cũng có học tập khoa cử vì không đỗ đạt nên mới bỏ đi buôn rồi sau đó lại kết giao bạn bè sống đời hảo hán. Từ Hải của Nguyễn Du, nhà thơ không nói cụ thể về lai lịch mà chỉ giới thiệu : Lầu thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi. Cách giới thiệu ấy làm tôn tính cách anh hùng của nhân vật - Nội dung : 2/ Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du a/ Đặc điểm nội dung _ Toàn bộ các tác phẩm của ông đều chan chứa một tình yêu thơng bao la, sự cảm thông lạ lùng đối với con ngời , đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em, những ngời tài hoa bị vùi dập. _ Ông cực lực tố cáo tất cả những gì bất công, ngang trái chà đạp lên con ngời. b/ Đặc điểm nghệ thuật : _ Là bậc thầy của ngôn ngữ văn học dân tộc và cùng với nó ông đã nâng thể loại truyện thơ lục bát lên đỉnh cao chói lọi. Ông xứng đáng là danh nhân thế giới. III/ Ghi nhớ Trịnh Thị Thái Dung Page 4 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 B/ Tác phẩm Truyện Kiều : Các đoạn trích II/ Tóm tắt tác phẩm III/ Giá trị tác phẩm 1/Cảm hứng chủ đạo của trongTruyện Kiều là cảm hứng về thân phận con ng ời Con ngời sẽ sống nh thế nào giữa một xã hội bất công tàn bạo ? Tất cả những trăn trở ấy, những dằn vặt ấy đợc nhà thơ gửi gắm thông qua hình tợng nhân vật a/ Thuý Kiều - nạn nhân tiêu biểu của chế độ phong kiến . Câu chuyện xảy ra vào một thời kì mà sử học phong kiến gọi là thời thịnh trị : Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh Bốn phơng phẳng lặng hai kinh vững vàng ấy nhng giữa cái cảnh thanh bình đó, Kiều đợc chào đời trong một gia đình nh thế nào ? _ Thuý Kiều là con gái nhà lơng thiện họ Vơng Có nhà viên ngoại họ Vơng Gia t nghỉ cũng thờng thờng bậc trung Bản thân Kiều là ngời nh thế nào ? Vẻ mặn mà nồng thắm, tài đánh đàn của Kiều thể hiện cái tình của Kiều : _ Kiều có lòng thơng ngời Giữa cảnh mùa xuân đẹp đẽ, giữa ngày hội Đạp Thanh ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm, Kiều lại để ý đến một nấm đất xè xè bên đờng. Khi đợc Vơng quan kể lại cuộc đời tài hoa bac mệnh của Đam Tiên, thoát nghe Kiều đã đầm đầm châu sa và nàng kêu lên thống thiết Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Cũng nh bao cô gái khác Kiều đã yêu. Nhng Điểm khác biệt của Kiều so với các cô gái khác cùng thời trong tình yêu là gì ? _ Tình yêu của Thuý Kiều là tình yêu say đắm mãnh liệt : tình trong nh đã mặt ngoài còn e Yêu nhau nàng chủ động xây dựng hạnh phúc với ngời mình yêu. Gót chân Kiều đã từng thoăn thoắt, xăm xăm băng lối vờn khuya một mình sang nhà Kim Trong để chỉ non thề biển cùng chàng. Kim Kiều xứng đôi vừa lứa, gặp nhau và yêu nhau. Tình yêu đó nồng nàn chân thực và chính đáng. Con ngời thông minh tài sắc ấy _ Có đủ điều kiện để xứng đáng đợc hởng hạnh phúc. Nhng trong phút chốc cái điều đâu bay buộc ai làm đã làm cho gia đình Vơng ông tan nát, mối chung tình Kim Kiều phải nửa đờng đứt gánh, thân màng nh hoa trôi bèo dạt. Cuộc đời tài hoa đầy hứa hẹn của nàng bỗng chốc thành cuộc đời bỏ đi. _ Tai hoạ đến, hạnh phúc bị huỷ diệt, nhân phẩm bị chà đạp, cuộc sống bị đầy đoạ thê thảm. Trịnh Thị Thái Dung Page 5 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 Vậy Kiều đã bị cuộc đời đầy đoạ nh thế nào ? Thái độ của Kiều trong mỗi cảnh ngộ đó ra sao ? Vụ án Vơng viên ngoại khiến Kiều phải bán mình. Khi mối tình đầu đẹp đẽ vừa mới chớm nở thì cũng chính sau đó nàng phải từ bỏ Kim Trọng để dấn thân vào chốn lầu xanh. Nàng đau xót đến cùng cực vì tình yêu tan vỡ, nhất là giá trị nhân phẩm trong sạch của nàng bị xúc phạm. Thân lơn bao quản lấm đầu Tấm lòng trinh bạch lần sau xin chừa Mặt sao dày gió dạn sơng Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân Và Kiều tìm mọi cách để thoát khỏi cuộc sống nhục nhã đau đớn ấy, nhng nàng lại rơi vào tay mẹ con Hoan Th. Chế độ đa thê, sản phẩm của giai cấp phong kiến tát nhiên không thể bảo vệ hạnh phúc cho những ngời thân phận bèo bọt, cỏn con nh Kiều. Và nàng đã lần lợt đợc thể nghiệm thế nào là sự thâm độc của mụvợ cả con nhà quí tộc Hoạn Th : Làm cho cho mệt cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi Thoát khỏi tay Hoạn Th, nàng lại roi vào nang vuốt của Bạc Bà. Tởng yên thân với Từ Hải, ai ngờ lại sa vào bẫy của Hồ Tôn Hiến. Khi Từ Hải chết là lúc Kiều đã tắt hết mọi niềm ớc mơ hạnh phúc trên cõi đời : Còn chi nữa cánh hoa tàn Tơ lòng đã đứt dây đàn Tiểu Lân Rộng thơng còn mẩnh hồng quần Hơi tàn đợc thấy gốc phần là may Ngời ngoài cuộcnghe tiếng nói của Kiều cũng phải thổn thức cùng nỗi niềm tuyệt vọng ẩn trong ớc mơ nhỏ bé ấy. Nhng Hồ Tôn Hiến lại nhẫn tâm ép nàng lấy ngay một tên thổ quan để cứu vãn danh dự bẩn thỉu của hắn. Cùng đờng nàng phải liều thân. Hành động trẫm mình của Kiều ở sông Tiền Đờng không chỉ là lời tố cáo đanh thép đối với chế độ vô nhân đạo mà còn là sự tụ ý thức về phẩm giá, sự chống lại hoàn cảnh để thoát khỏi hoàn cảnh. Cuối cùng Duyên cứu sống, đợc đoàn tụ với gia đìnhgặp lại ngời yêu. Nhng cuộc sống của Kiều cũng chỉ là cuộc sống không hơng không sắc vì cõi tu hành không phải là niềm vui của ngời trần tục.Và cuộc sống đem tình cầm sắt đổi ra cầm cờ kia đâu phải là hạnh phúc trọn vẹ của một nàng Kiều sôi nổi và táo bạo đã từng vì hoa nên phải đánh đờng tìm hoa. Rút cục cuộc đời ngời con gái nghiêng nớc nghiêng thành, có tài pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm , có tâm hồn trong trắng nồng nàn ấy chỉ là cung gió thảm ma sầu. Nàng nh con cừu non giữa bầy lang sói hung ác. _ Nhiều phen nàng cố vơn mình để thoát khỏi cảnh sống bùn nhơ nhng mỗi lần đứng dậy, nàng lại bị dìm sâu hơn. Nàng đã trải qua hầu hết những kiếp đời oàn nghiệt : Tình duyên tan vỡ, gái lầu xanh, làm nô tì, làm vợ lẽ, bị làm nhục khi chồng vừa chết. Thơng thay cũng một kiếp ngời Hại thay mang lấy sắc tài vào thân Những là oan khổ lu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân Qua cuộc đời và số phận bi thảm của Thuý Kiều, Nguyễn Du không chỉ cho ta thấy cái đen tối ngột ngạt của xã hội phong kiến Việt Nam trên con đờng tan dã mà ta còn hiểu sâu sắc nỗi lòng băn khoăn day dứt không nguôi trớc số phận con ngời cũng nh tấm lòng yêu thơng và trân trọng con ngời của nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du . Chính tấm lòng yêu thơng trân trọng ấy khiến cho máu rỏ trên đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua tờ giấy. b/ Sự cảm thông lạ lùng của tác giả đối với só phận nhân vật Trịnh Thị Thái Dung Page 6 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 _ Tác giả luôn theo sát số phận nhân vật, luôn dành cho nhân vật những tình cảm yêu thơng trân trọng _ Có lúc tâm trạng và tình cảm của tác giả nh hoà cùng nhân vật. Cố nhiên đã yêu thơng con ngời thì phải chống lại những thế lực chà đạp con ngời . Về phơng diện này 2/ Truyện Kiều là một bản cáo trạng đanh thép tất cả những lực l ợng chà đạp con ng ời. Nhận định về sức mạnh tố cáo của tác phẩm Nguyễn Đình Thi cho rằng Truyện Kiều chính là ngọn roi sắt quất thẳng vào những bất công độc ác, những dối trá đê hèn, những bọn thống trị xã hội cũ và cũng có thể nói nó là bản án đối với tất cả chế độ ngời bóc lột ngời. Chà đạp lên cuộc đời Kiều là những ai ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, chà đạp Thuý Kiều không phải chỉ có một vài ngời cá biệt nào mà là cả xã hội, từ kẻ đại diện cho cái xã hội ấy a/ Vua : Có thể do t tởng trung quân, nên Nguyễn Du không trực tiếp nói đến vua nhng ta vẫn thấy thấp thoáng đâu đây trong những cảnh đời bất công ngang trái, những số phận bi thảm, cái ác mắc sức hoành hành bóng dáng một nguỵ vơng, không phải là vua sáng, không phải là minh quân. Bởi vua sáng sẽ có tôi hiền, thợng bất chính thì hạ tất loạn. Một ông vua để cho bề tôi của mình nhũng nhiễu nhân dân, bất chấp đạo lý để cốt sao vơ đợc đầy túi tham, suy cho đến cùng, ông vua ấy chỉ có thể là ông vua bất chính, bất tài vô dụng. Vua nào bề tôi ấy b/Tầng lớp quan lại cũng rặt một lũ tham lam độc ác bất tài và vô dụng */Tr ớc hết là quan xử án V ơng ông Quan ba trăm lạng đã xử vụ án Vơng Ông nh thế nào ? + Hắn nghe lời vu oan + Đánh đạp và bắt bớ cha con Vơng Ông + Mục đích của chúng cũng chỉ vì tiền Tên sai nhà dới quyền còn nói thẳng ra rằng : Tính bài lót đó luồn đây- Có ba trăm lạng việc này mới xong. Và Nguyễn Du đã khái quát bản chất tham nhũng, pháp lý bất công của chế độ phong kiến Một ngày lạ thói sai nha, làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền Tên thứ hai đợc Nguyễn Du điểm mặt đến chính là */ Quan xử vụ Thúc Ông kiện Thuý Kiều Và ông quan này đã xử kiện nh thế nào ? + Hắn xử kiện tuỳ tiện, buộc Kiều phải chọn một trong hai con đờng : Một là cứ phép gia hình Hai là lại cứ lầu xanh phó về Tất nhiên một con ngời có nhân phẩm, có tự trọng nh Kiều không thể chọn con đờng thứ hai. + Hắn liền cho tay chân đánh Kiều + Chỉ sau khi biết Kiều có tài hắn mới xử cho đoàn tụ. Lối xự kiện tuỳ tiện ấy nhất định còn gây nhiều oan khổ cho dân. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du con dựng lên cả một gia đình quan lại độc ác xấu xa : */ Gia đình quan lại Hoan Th + Mụ Hoạn cùng con bày mu đốt nhà cớp Kiều về để hành hạ một cách tàn nhẫn + Hoạn Th ghen tuông một cách nham hiểm và thâm độc Vậy tính chất nham hiểm độc ác ấy đợc biểu hiện nh thế nào ? Hoạn Th tiêu biểu cho ngời phụ nữ thuộc giai cấp phong kiến quí tộc đang nắm quyền thế. Hoạn Th ghen không phải vì không muốn cho chồng lấy vợ lẽ (đa thê là sản phẩm của xã hội phong kiến) mà là Trịnh Thị Thái Dung Page 7 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 vì Thúc Sinh đã vi phạm cái nề nếp của gia đình quí tộc. Trót ăn vụng mà không thú thật với vợ cả. Nên Hoạn Th nhất định sẽ cho biết thế nào là cái nền nếp gia giáo ấy : Làm cho nhìn chẳng đợc nhau Làm cho đầy đoạ cất đầu chẳng lên Hoạn Th sắp đặt âm mu quỉ quyệt nhng trong ngoài kín mít nh bng- nào ai còn dám nói năng nửa lời. Trong lòng ả sôi sục ghen tuông nhng ngời ta vẫn thấy ả ra vào một mực nói cời nh không. Quả là cái ghen của một kẻ gian xảo, cái ghe của một ngời phụ nữ quí tộc có đầy đủ quyền lực để áp bức để đầy đoạ mà kẻ bị oan không có đờng kêu oan. ậ trong tay Hoạn Th, Thúc Sinh chỉ là một con chuột nhắt bị con mèo vờn mà không dám cựa quậy. ậ trong tay Hoạn Th, tài hoa nhan sắc của Kiều bị ả lợi dụng một cách triệt để làm phơng tiện trả thù một cách tinh vi. ả buộc Kiều đánh đàn để làm cho cùng trong một tiếng tơ đồng ngời ngoài cời nụ , ngời trong khóc thầm */ Hồ Tôn Hiến : Có quan tổng đốckinh luân gồm tài Trong thực tế Hồ Tôn Hiến là con ngời nh thế nào ? + Hắn là tên tráo trở và độc ác Tài kinh luân của hắn chỉ là cái âm mu đê hèn dựa vào sự nhẹ da của một ngời đàn bà đã trải qua quá nhiều đau khổ. Hắn chẳng cần gì đến tín nghĩa. Hắn cho đối phơng mắc mu lúc đó mới phía trớc giả dàn nghi lễ chiêu hàng, phía sau phục binh mà đánh úp + Giết chồng cớp vợ đó là bản chất dâm ô tàn bạo của hắn. Giết chồng ngời ta , lại tỏ vẻ thơng xót cho chôn cất Từ Hải , rồi mở tiệc mừng công, bắt Kiều hầu hạ khiến cho hắn nghe càng đắm ngắm càng say - lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Đến khi nghĩ mình phơng diện quốc gia, hắn lại để giả gán Kiều cho một tên thổ quan. Nguyễn Du không hề nói một lời căm giận tên tổng đốc trọng thần nhng sự việc và hình ảnh Hồ Tôn Hiến tự nó đã phơi bày tất cả sự bỉ ổi, kích động lòng căm phẫn của chúng ta đối với bọn quan lại phong kiến. C/ Bọn l u manh và thế lực đồng tiền */ Bọn l u manh Bọn lu manh trong Truyện Kiều gồm những ai ? Chúng có đặc điểm chung gì ? Bên cạnh bọn quyên thế là một lũ lu manh buôn thịt bán ngời : Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, khuyển, Ưng, Bạc Bà, Bạc Hanh _ Tất cả vì tiền mà bất chấp công lý táng tận lơng tâm Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý, sai nha vì tiên mà tra tấn tàn nhẫn cha con Vơng Ông, Tú Bà Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà sống bằng nghề buôn thịt bán ngời. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lơng tâm lừa đảo phản trắc. Khuyển Ưng vì tiền mà săn sàng đốt nhà cớp ngời lao vào tội ác. */ Đồng tiền có sức khuynh đảo xã hội Trong tay săn có đồng tiền khó gì Đồng tiền chi phối pháp luật. Đồng tiền làm băng hoại đạo đức, biến nho sĩ n Mã Giám Sinh, Sở Khanh thành những tay dắt gái, biến Thúc Sinh thành kẻ ăn chơi trác táng. Đồng tiền có thể mua bán cả cái trinh tiết thiêng liêng của ngời phụ nữ. Đồng tiền biến trắng thành đen, biến đen thành trắng. Sống trong một xã hội nh thế, kẻ bất lơng thoả sức hoành hành còn ngời tốt không có chỗ dung thân. Kiều bị giày vò đầy đoạ đủ đờng nhng trong cái xã hội rộng lớn ấy duy nhất chỉ có Từ Hải dám bênh vực. Và cũng chính cái xã hội bất công độc ác ấy lại coi Từ Hải là giặc. Nên đầy đoạ Kiều, những thân phận nh Kiều không phải là một vài ngời mà là cả một xã hội Kết thúc bi thảm của những số phận Đam Thanh, Thuý Kiều, Từ Hải là điều không thể khác. Tuy có màn đoàn viên Kim Kiều nhng đó chỉ là cuộc tái ngộ chua xót bẽ bàng. Nó là bản cáo trạng cuối cùng đối với xã hội ngời ăn thịt ngời Trịnh Thị Thái Dung Page 8 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 III/ Giá trị nghệ thuật 1/Truyện Kiều rất thành công về mặt ngôn ngữ */ Giải quyêt thoả đáng lời ăn tiếng nói của nhân dân _ Vận dụng nhiều thành ngữ ,tục ngữ , hình ảnh và ngôn ngữ của ca dao _Nhiều đoạn thơ mang dáng dấp và cấu trúc của baig ca dao */Tiếng Việt trong Tuyện Kiều đạt đến trình độ phong phú tinh vi giàu hình ảnh nhạc điệu, diễn tả chính xác tinh tế sinh động mọi cung bậc tâm trạng và thế giới khách quan */ Việt hoá các thi liệu văn liệu, điển cố điển tích du nhập của văn học Trung Quốc 2/ Truyện Kiều rất thành công về mặt tả cảnh _ Vài nét chấm phá mang tính tợng trng đã làm nổi bật tính chất bức tranh _ Cảnh luôn phù hợp với tâm trạng nhân vật 3/ Truyện Kiều rất thành công về mặt miêu tả tâm trạng nhân vật 4/ truyên Kiều rất thành công về mặt kể chuyện 5/ Truyện Kiều rất thành công về mặt khắc hoạ tính cách nhân vật IV/ Han chế của tác phẩm _ T tởng mệnh trời nghiệp chớng _ T tởng trung quân C/ Kết luận Tóm lại, Nguyễn Du là một con ngời suy nghĩ nhiêu về cuộc sống đơng thời, có thái độ yêu ghét rõ ràng trớc cái tốt cái xấu nhng không sao thoát khỏi buồn phiền vì ông không giải thích đợc vì sao cuộc đời đầy đau khổ và không biết làm thế nào thay đổi cuộc đời đó @/ Củng cố dặn dò Trịnh Thị Thái Dung Page 9 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 . Dung Page 3 Nguyễn Du Truyện Kiều- 10 + Thanh Tâm Tài Nhân dựa vào truyện ngắn ấy viết thành tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện + Nguyễn Du căn cứ vào tác. hùng của nhân vật - Nội dung : 2/ Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du a/ Đặc điểm nội dung _ Toàn bộ các tác phẩm của ông đều

Ngày đăng: 07/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan